• Không có kết quả nào được tìm thấy

Sinh học 7 Bài 63: Ôn tập | Giải bài tập Sinh học 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Sinh học 7 Bài 63: Ôn tập | Giải bài tập Sinh học 7"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 63. Ôn tập Câu hỏi giữa các bài (các Δ trong bài học)

Câu hỏi 1 trang 200 SGK Sinh học 7: Đọc bảng 1, lựa chọn tên ngành động vật và tên đại diện điền vào ô trống của bảng sao cho phù hợp với những đặc điểm của ngành:

Bảng 1. Sự tiến hóa của giới Động vật

Đặc điểm

Cơ thể đơn bào

Cơ thể đa bào Đối

xứng tỏa tròn

Đối xứng hai bên Cơ thể

mềm

Cơ thể mềm có vỏ đá vôi

Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin

Cơ thể có bộ xương

trong Ngành

Đại diện

Những cụm từ lựa chọn:

Tên ngành: 1. Động vật có xương sống; 2. Chân khớp; 3. Thân mềm; 4. Các ngành giun; 5. Ruột khoang; 6. Động vật nguyên sinh.

Tên đại diện: Học sinh tự tìm tên đại diện cho mỗi ngành để điền.

Lời giải

Bảng 1. Sự tiến hóa của giới Động vật

Đặc điểm

Cơ thể đơn bào

Cơ thể đa bào Đối

xứng tỏa tròn

Đối xứng hai bên Cơ thể

mềm

Cơ thể mềm có

vỏ đá vôi

Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin

Cơ thể có bộ xương

trong

Ngành 3 1 5 4 2 6

Đại diện

Trùng roi

Thủy tức, hải

quỳ

Sán lá, giun đũa,

giun đốt

Trai sông,

mực

Tôm sông,

nhện Cá, ếch

(2)

Câu hỏi 2 trang 201 SGK Sinh học 7: Hãy cho biết trong lớp Bò sát và lớp Chim đã có những trường hợp cụ thể nào thể hiện sự thích nghi thứ sinh trở lại môi trường nước.

Lời giải

Trong sinh học, hiện tượng thích nghi thứ sinh là hiện tượng tổ tiên của những loài động vật có xương sống sau khi đã chuyển lên môi trường cạn và đã thích nghi với môi trường này, song con cháu của chúng lại đi tìm nguồn sống ở môi trường nước. Chúng trở lại sống và có cấu tạo thích nghi với môi trường nước.

Ví dụ:

Trong lớp Bò sát, cá sấu biểu hiện sự thích nghi thứ sinh vì cá sấu có đặc điểm giống bò sát sống trên cạn như có 4 chi nằm ngang, chi 5 ngón, da có vảy sừng, sinh sản ở cạn, trứng có vỏ đá vôi bao bọc. Nhưng chúng lại sống quay lại môi

trường nước.

Lớp chim có chim cánh cụt có đặc điểm giống chim là mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh dài khỏe nhưng không biết bay. Chân ngắn, 4 ngón có màng bơi sống bơi lặn ở trong nước là chủ yếu.

(3)

Câu hỏi 3 trang 201 SGK Sinh học 7: Thảo luận điền tên động vật có tầm quan trọng thực tiễn vào ô trống của bảng 2.

Bảng 2. Những Động vật có tầm quan trọng thực tiễn

STT Tầm quan trọng thực tiễn

Tên động vật Động vật không xương sống

Động vật xương sống

1. Động vật có ích

Thực phẩm (vật nuôi, đặc sản)

Dược liệu

Công nghệ (vật dụng, mĩ nghệ, hương liệu…)

Nông nghiệp Làm cảnh

Vai trò trong tự nhiên 2. Động

vật có hại

Đối với nông nghiệp

Đối với đời sống con người Đối với sức khỏe con người Lời giải

Bảng 2. Những Động vật có tầm quan trọng thực tiễn

STT Tầm quan trọng thực tiễn

Tên động vật Động vật không

xương sống

Động vật có xương sống 1. Động

vật có ích

Thực phẩm (vật nuôi, đặc sản)

Bào ngư, sò huyết, bề bề, tôm hùm, cà cuống,…

Gà, lợn, bò, cá, ếch,…

Dược liệu Ong (sáp ong, mật

ong), bọ cạp,…

Một số loại rắn (hổ mang, cạp

(4)

nong, cạp nia), gấu (mật gấu), hươu (nhung hươu)

Công nghệ (vật dụng, mĩ nghệ, hương liệu…)

Ngọc trai, ốc xà cừ,…

Trăn (mỡ trăn), đồi mồi,…

Nông nghiệp Giun đất, giun

quế,… Trâu, chim,…

Làm cảnh San hô, bướm,… Chim, công,…

Vai trò trong tự nhiên Hàu, sò,… Dơi, cá heo,…

2. Động vật có hại

Đối với nông nghiệp Châu chấu, ấu

trùng bướm,… Chuột Đối với đời sống con người Mối mọt Chuột

Đối với sức khỏe con người Giun, sán, ruồi ,… Chuột, chim

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi 1 trang 109 SGK Sinh học 7: Nêu các cơ quan bên trong của cá thể hiện sự thích nghi với đời sống và hoạt động trong môi trường nước.

Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản (mẩu lồi cơ và tơ

- Cách nuôi liên hệ với điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học - Ý nghĩa kinh tế đối với gia đình và địa phương.. + Lợn là nguồn cung cấp thịt

Câu hỏi trang 44 sgk Sinh học lớp 8: Sự trao đổi chất của tế bào trong cơ thể người với môi trường ngoài phải gián tiếp thông qua các yếu tố

Sự trao đổi của tế bào trong cơ thể người với môi trường bên ngoài phải gián tiếp thông qua máu, nước mô và bạch huyết được gọi là môi trường trong cơ thể. Bài tập

Sinh vật được chia thành 2 nhóm: sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt Bài tập 2 trang 101 VBT Sinh học 9: Căn cứ vào khả năng thích nghi của sinh vật đối với

Do con người hái lượm, săn bắt các động vật hoang dã, chăn thả gia súc, đốt rừng, khai thác khoáng sản, phát triển các khu dân cư, chiến tranh,…đã làm mất nơi ở,

- Vì các sinh vật cần có những đặc điểm hình thái giúp thích nghi với môi trường sống, tức là đặc điểm hình thái của sinh vật chịu sự ảnh hưởng của nhân tố sinh thái