• Không có kết quả nào được tìm thấy

Về số chính phương trong dãy số và một số vấn đề liên quan

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Về số chính phương trong dãy số và một số vấn đề liên quan"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Về số chính phương trong dãy số và một số vấn đề liên quan

Tóm tắt nội dung: Các bài toán liên quan số chính phương trong dãy số đang trở thành một dạng bài hay gặp trong các năm gần đây ở các đề chọn đội tuyển cũng như thi HSG. Vì lẽ đó tôi muốn tổng hợp lại một số kinh nghiệm về dạng bài này. Đây là bài viết phiên bản tiếng Việt cho chủ đề này mà tôi đã đăng một năm trước(bằng phiên bản tiếng Anh). Ít nhiều có sự bổ sung về mặt diễn đạt, một vài ý tưởng sẽ được tôi nói chi tiết hơn. Bài viết chủ yếu sử dụng công cụ quy nạp để chứng minh, ngoài ra các ý tưởng biến đổi đều sử dụng số học và đại số thuần tuý nên không gây khó hiểu hay nhầm lẫn gì. Bài viết này tham khảo các tính chất có trong cuốn sách

"Chuyên đề Số học"(diễn đàn MathScope), và bài viết trên tạp chí THTT:

Dãy số với số chính phương-Hà Văn Vân-THPT chuyên Hà Giang.

I) Chứng minh tính chính phương của một dãy số

Trước tiên chúng ta cùng nhắc lại một chút kiến thức về dãy số sau:

(u1 =a, u2 =b un+1 =mun−un−1

(a, b, m∈Z) Có hai tính chất rất quan trọng sau:

1)un+1.un−1−u2n=un.un−2−u2n−1 =...=u2.u0−u21 =abm−a2−b2. 2)u2n+1+u2n−mun.un+1 =a2+b2 −abm.

Chứng minh: 1) Ta có: un+1un−1−u2n= (mun−un−1)un−1−u2n=munun−1−u2n−1− u2n=un(mun−1−un)−u2n−1 =un.un−2−u2n−1 =...=u2.u0−u21 =abm−a2−b2. 2) Ta có: u2n+1 +u2n−mun.un+1 = un+1(un+1−mun) +u2n = −(un+1un−1 −u2n) = a2+b2−abm.

Từ hai tính chất này chúng ta sẽ xây dựng được phương pháp giải cho các bài toán chứng minh tính chính phương của dãy số.

Ta có: u2n+1 = (mun−un−1)2 =m2u2n−2mun.un−1 +u2n−1 = (m2 −2)u2n−u2n−1+ 2(a2+b2−abm).

(2)

Như vậy nếu đặt a1 =u21 =a2, a2 = u22 = b2, an = u2n. Ta được dãy số mới toàn số chính phương như sau:

(a1 =a2, a2 =b2

an+1 = (m2−2)an−an−1+ 2(a2+b2−abm) (a, b, m∈Z)

Như vậy việc chứng minh một dãy số toàn số chính phương có thể sử dụng phương pháp suy luận ngược để đi tìm các dãy số un thoả mãn an =u2n.

Thực tế là khi ta giải bài để tìm dãy un ta cần có a, b, m, ta hoàn toàn có thể giải a, b, m nguyên từ 2 hệ thức sau:

+) m2−2 =const.

+) 2(a2+b2−abm) = const.

Bây giờ ta cùng xét một số ví dụ thực tế. Có thể nói rất nhiều bài toán đã sinh ra từ cách làm trên.

Bài toán 1: Cho dãy số:

(u0 =u1 = 1

un+1= 7un−un−1−2 . Chứng minh rằng dãy số trên toàn các số hạng là số chính phương.

Phân tích: Như vậy ở đây m2−2 = 7 và 2(a2+b2−abm) = −2 do đó m = ±3 và a2+b2−mab =−1. Ta chọn m = 3(việc xây dựng này không gò bó chúng ta phải chọn giá trị nào cả, m có thể chọn là −3 và khi đó ta có thể chọn dãy số mới). Ta cần tìm một bộ số nguyên a, bsao cho a2+b2−3ab=−1. Thực tế là ta có thể thấy ngay (a, b) = (1,1)là một nghiệm của phương trình. Như vậy ta đã có thể xây dựng được 1 dãy xn thoả mãn.

Lời giải: Xét dãy số:

(x0 = 1, x1 = 1 xn+1= 3xn−xn−1

Ta dễ chứng minh quy nạp được rằng: xn nguyên với mọi n tự nhiên. Bây giờ ta sẽ chứng minhun=x2nvới mọin ∈N. Ta thấy vớin= 0,1thì điều này hiển nhiên đúng.

Giả sử điều này đúng tớin=k(k ∈N). Ta có: uk+1 = 7uk−uk−1−2 = 7x2k−x2k−1− 2 = 7x2k−x2k−1+2(x2k+x2k−1−3xkxk−1) = 9x2k−6xkxk−1+x2k−1 = (3xk−xk−1)2 =x2k+1. Vậy theo nguyên lí quy nạp mạnh(SPMI) ta có điều giả sử đúng với mọi n∈N. Do đó mọi số hạng của dãy đều là số chính phương.

Nhận xét: Như vậy hiển nhiên người ra đề đã chọn sẵn dãy số xn để từ đó tạo ra un, điều đó dễ hơn cách suy luận ngược mà chúng ta cùng nhau xây dựng ở trên.

(3)

Bài toán 2: Cho dãy số:

(u0 = 1, u1 = 4

un+1 = 14un−un−1−6 . Chứng minh rằng dãy số trên toàn các số hạng là số chính phương.

Phân tích: Ta có: m2−2 = 14 và 2(a2+b2−abm) =−6. Ta chọn m= 4. Thay lại vào phương trình sau được: a2+b2 −4ab=−3. Ta thấy (a, b) = (1,2)là 1 nghiệm của phương trình này. Vậy ta xây dựng được dãy xn sao cho un=x2n.

Lời giải: Xét dãy số:

(x0 = 1, x1 = 2 xn+1 = 4xn−xn−1

. Dễ thấyxnlà số nguyên với mọin∈N. Ta chứng minh un =x2n với mọi n ∈ N. Với n = 0 và n = 1 điều này là hoàn toàn đúng. Ta giả sử điều này đúng tới n =k(k ∈ N). Ta có: uk+1 = 14uk−uk−1−6 = 14x2k−x2k−1−2 = 14x2k−x2k−1+ 2(x2k+x2k−1−4xkxk−1) = 16x2k−8xkxk−1+x2k−1 = (4xk−xk−1)2 = x2k+1. Vậy theo nguyên lí quy nạp mạnh(SPMI) ta có điều giả sử đúng với mọi n ∈N. Do đó mọi số hạng của dãy đều là số chính phương.

Bài toán 3(Romania TST 2002): Cho dãy số:

(u0 = 1, u2 = 1 un+1 = 14un−un−1

Chứng minh rằng: 2un−1 là số chính phương với mọi n ∈N.

Lời giải: Đặt vn = 2un −1(do un toàn số nguyên nên vn cũng chứa các số hạng toàn số nguyên) suy ra un = vn+ 1

2 do đó thế lại hệ thức truy hồi ban đầu ta có:

vn+1+ 1

2 = 7vn+ 7− vn−1+ 1

2 ⇔vn+1 = 14vn−vn−1 + 12. Hiển nhiên v0 =v1 = 1.

Xét dãy số:

(x0 =x1 =−1 xn+1 = 4xn−xn−1

. Ta chứng minh quy nạp rằng: vn = x2n. Điều này đúng với n = 0 và n = 1. Ta giả sử điều này này đúng tới n = k. Ta có:

vk+1 = 14vk−vk−1+12 = 14x2k−x2k−1+2(x2k+x2k−1−4xkxk−1) = (4xk−xk−1)2 =x2k+1. Do đó theo nguyên lí quy nạp mạnh ta có điều phải chứng minh.

Bài toán 4(Chọn đội tuyển Nghệ An 2007): Cho dãy số:

(u1 = 1, u2 = 2 un+1 = 4un−un−1

Chứng minh rằng: u2n−1

3 chứa toàn các số hạng toàn là các số chính phương.

Lời giải: Đặtxn=u2n. Ta dễ dàng xây dựng được dãy xn như sau:

(x1 = 1, x2 = 4

xn+1 = 14xn−xn−1−6

(4)

Ta sẽ chứng minh quy nạp rằng: 3|xn−1. Thật vậy với n = 1 và n2 ta thấy thoả mãn. Giả sử điều này đúng tới n =k(K ∈N) ta có: xk+1 −1 = 14xk−xk−1 −7≡ 2−1−7≡0(mod 3) suy ra3|xk+1−1nên theo nguyên lí quy nạp mạnh thì3|xn−1. Đặt vn = xn−1

3 khi đó v1 = 0, v2 = 1, từ trên ta có: vn nguyên, đồng thời: xn = 3vn+ 1 do đó: 3vn+1 + 1 = 14(3vn + 1)−(3vn−1 + 1)−6 = 42vn −3vn−1 + 7 ⇔ vn+1 = 14vn−vn−1+ 2. Xét dãy số:

(a1 = 0, a2 = 1 an+1 = 4an−an−1

. Ta chứng minh quy nạp rằng:

vn =a2n. Với n = 1,2 điều này đúng. Giả sử điều đó đúng tới n =k(k ∈ N). Ta có:

vk+1 = 14vk−vk−1+ 2 = 14a2k−a2k−1+ 2(a2k+a2k−1−4akak−1) = (4ak−ak−1)2 =a2k+1. Theo nguyên lí quy nạp mạnh ta có vn=a2n với mọin ∈N. Do đó ta thu được điều phải chứng minh.

Nhận xét: Bài toán này khó, đòi hỏi người làm cũng phải tinh tế trong việc đặt dãy phụ. Ngoài ra việc nếu chưa chứng minh được tính nguyên củavnthì bài làm sẽ hoàn toàn mất điểm ở đoạn sau.

Bài toán 5: Cho dãy số:

(u0 =u1 = 5

un+1 = 98un−un−1

Chứng minh rằng: un+ 1

6 là số chính phương với mọi n∈N.

Lời giải: Ta chứng minh quy nạp rằng: 6|un+ 1. Thật vậy với n = 0 và n = 1 điều này đúng. Ta giả sử điều này đúng tới n = k(k ∈ N). Ta có: uk+1 + 1 = 98uk−uk−1+ 1 ≡ −2 + 1 + 1≡0(mod 6) hay là6|uk+1+ 1nên theo nguyên lí quy nạp mạnh thì: 6|un+ 1. Vậy un+ 1

6 nguyên, đặtvn= un+ 1

6 , ta thấy rằng: un = 6vn−1.

Thế vào hệ thức truy hồi ta được dãy vn như sau:

(v1 =v2 = 1

vn+1 = 98vn−vn−1−96 . Tương tự các bài trước, ta xây dựng dãy (xn):

(x1 =x2 = 1

xn+1 = 10xn−xn−1

và chứng minh quy nạp được: vn=x2n từ đó có điều phải chứng minh.

II) Chứng minh các số hạng của dãy là tổng của 2 số chính phương

*)Xét 2 dãy (un),(vn)thoả mãn:

(un) :

(u0 =a, u1 =b un+1 =pun−un−1

(5)

(vn) :

(v0 =x, v1 =y vn+1 =pvn−vn−1

(a, b, x, y, p ∈Z)

Đặt an=u2n+v2n

Ta có: u2n+1 = (p2−2)u2n−u2n−1+ 2(a2+b2−abp).

vn+12 = (p2−2)vn2 −vn−12 + 2(x2+y2−xyp).

Do đó:

(an+1= (p2−2)an−an−1+ 2(a2+b2+x2+y2−p(ab+xy))

a0 =a2+x2, a1 =b2+y2 .

Như vậy khi cho trước dãy an ta có thể tìm ra các dãy phụ bằng cách tìm ra các số p, a, b, x, y nguyên phù hợp.

Chúng ta cùng phân tích giải một số bài tập:

Bài toán 6(HSGS TST 2016): Cho dãy số:

(u0 =u1 = 5

un+1 = 7un−un−1+ 44 .

Chứng minh rằng: Mọi số hạng của dãy số trên đều là tổng bình phương của 2 số nguyên.

Phân tích: Ta nhận thấyp2−2 = 7do đóp=±3, ta chọnp= 3. Từ trên ta cũng suy luận được: x2+a2 = 5 =y2+b2 đồng thời: a2+b2+x2+y2−3(ab+xy) = 22. Ta sẽ chọn x, y, a, b thoả mãn ba hệ thức trên. Một bộ thoả mãn là: (a, b, x, y) = (−1; 2;−1; 2).

Lời giải: Xét 2 dãy (xn) :

(x0 =−1, x1 = 2 xn+1 = 3xn−xn−1

(yn) :

(y0 =−1, y1 = 2 yn+1 = 3yn−yn−1

Do đó: x2n+1 = 7x2n−x2n−1+ 22 và y2n+1 = 7yn2 −yn−12 + 22

Ta chứng minh quy nạp rằng: un = x2n +y2n. Điều này đúng với n = 0 và n = 1.

Giả sử điều đó đúng tới n = k(k ∈ N). Ta thấy rằng: uk+1 = 7uk−uk−1+ 44 = 7(x2k+yk2)−(x2k−1 +y2k−1) + 44 =x2k+1+yk+12 . Vậy theo nguyên lí quy nạp mạnh ta có điều phải chứng minh.

Nhận xét: Ta có thể tạo ra rất nhiều bài toán từ cách suy luận trên, việc giải các phương trình nghiệm nguyên sẽ cho ta các dãy phụ thoả mãn tương ứng.

(6)

Bài toán 7: Cho dãy số:

(a0 = 2, a1 = 5

an+1 = 23an−an−1+ 4 Chứng minh rằngan là tổng 2 số chính phương.

Lời giải: Xét 2 dãy: (un) :u0 = 1, u1 = 2, un+1 = 5un−un−1 và (vn) :v0 =−1, v1 = 1, vn+1 = 5vn−vn−1

Ta có: u2n+1 = 23u2n−u2n−1+ 2(12+ 22 −1.2.5) = 23u2n−u2n−1−10 vn+12 = 23v2n−v2n−1+ 2(12+ 12+ 5) = 23v2n−v2n−1+ 14

Ta đi chứng minh quy nạp rằng: an =u2n+vn2. Thật vậy, với n = 0 và n = 1 điều đó đúng. Giả sử điều đó đúng tới n = k(k ∈ N). Ta có: ak+1 = 23ak−ak−1 + 4 = (23u2k−u2k−1−10) + (23v2k−vk−12 + 14) = u2k+1+vk+12 . Vậy theo nguyên lí quy nạp mạnh ta có điều phải chứng minh.

Cuối cùng các bạn hãy thử sức với hai bài toán sau như để luyện tập Bài toán 8: Cho dãy số: (an): a0 = 10, a1 = 17, an+1 = 47an−an−1+ 40.

Chứng minh rằng: an là tổng hai số chính phương.

Bài toán 9(Chọn đội tuyển Sư Phạm 2016-2017): Cho dãy số: x1 = 1, x2 = 2, xn+1 = 5xn −xn−1. Chứng minh rằng: 21x2n− 20 là số chính phương với mọi n∈N.

III) Thú vị về câu hỏi số dãy phụ?

Như đã thấy ở phần I) có thể tạo rất nhiều dãy phụ. Vậy câu hỏi đặt ra là có bao nhiêu dãy phụ có thể sử dụng để giải quyết bài toán. Để trả lời câu hỏi này cần phải để ý một chút kiến thức về phương trình Pell.

Ta quay lại bài toán 1 rõ ràng việc ta chọn m = 3 đã dẫn tới số dãy phụ cũng bằng với số cách chọn bộ số (a, b) ứng với các giá trị khởi đầu. Như vậy thực chất ta cần tìm nghiệm của phương trình: a2+b2 −3ab=−1. Và bằng cách đưa về PT Pell, ta dễ thấy nghiệm tổng quát của nó là hai số hạng liên tiếp của dãy số sau:

u0 = 1, u1 = 1, un+1 = 3un−un−1. Đồng nghĩa với vô số cách tạo dãy phụ mà a, b ứng với các số hạng liên tiếp của dãy trên.

Vậy để trả lời câu hỏi về số cách đặt dãy phụ tức là đồng thời đưa ta tới câu hỏi về nghiệm của PT sau:

a2+b2−abm=p với a, b, m, p∈Z và m, p cố định.

Một mối liên hệ đẹp giữa kết quả ta đang bàn và phương trình Pell.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

A. Kết quả của đáp án C là sai.. Dãy số có tất cả các số hạng bằng nhau là một cấp số nhân. Dãy số có tất cả các số hạng bằng nhau là một cấp số cộng. Một cấp số cộng

Một hàm số u được xác định trên tập ℕ ∗ các số nguyên dương được gọi là một dãy số vô hạn (hay còn gọi tắt là dãy số). Dãy số xác định bởi một công thức cho số hạng tổng

Tìm tất cả giá trị thực của a để hàm số đã cho liên tục trên .A. Tổng hợp: Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 13

Bên dưới, nhóm tác giả có tổng hợp gần 100 bài toán Số học trong đề thi tuyển sinh THPT Chuyên của các tỉnh, khối chuyên trên cả nước1. Có một số nơi mà trong đề thi

Doanh nghiệp dự định tăng giá bán và họ ước tính rằng nếu tăng giá bán lên 2 nghìn đồng mỗi sản phẩm thì mỗi tháng sẽ bán được ít hơn 6 sản phẩm so với hiện tại.. Giả

Bài viết đề cập tới một số bài toán hình học hay mà tác giả chọn lọc từ các đề thi chọn đội tuyển nằm nay.. Bài toán 1 (Chọn đội tuyển

Bài toán 3.5. Trên mặt phẳng cho 18 điểm, sao cho không có 3 điểm nào thẳng hàng. Nối từng cặp điểm với nhau và tô màu cho mọi đoạn thẳng thu.. được một trong hai màu

- Bổ sung định lý Beatty và bài toán áp dụng. II) Các bài tập áp dụng. Dùng phương pháp xuống thang. Vì ta thu được một dãy toàn là 1 nên dãy ban đầu có tất cả các số