• Không có kết quả nào được tìm thấy

ÔN TẬP HỌC KÌ 1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ÔN TẬP HỌC KÌ 1"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ÔN TẬP HỌC KỲ I CÔNG DÂN 7 ( 2021 -2022 )

Câu 1: Ý nghĩa của tôn sư trọng đạo là gì?

A. Là truyền thống quý báu của dân tộc B. Thể hiện lòng biết ơn của thầy cô giáo cũ.

C. Là nét đẹp trong tâm hồn con người D. A, B, C đúng

Câu 2: Câu tục ngữ: Ăn cháo đá bát nói đến điều gì?

A. Sự vô ơn, phản bội.

 B. Tiết kiệm.

 C. Sự trung thành.

 D. Khiêm tốn.

Câu 3: Khi đi chợ cùng mẹ, em nhận ra cô giáo X đã về hưu và cô đang mua rau. 

Trong tình huống này em sẽ làm gì?

      A. Đi nhẹ nhàng qua chỗ cô để cô không nhìn thấy.     

       B. Đi sang lối đi khác để không gặp mặt cô.

 C. Lờ đi coi như không biết.

D. Đến chào và hỏi thăm sức khỏe cô. 

Câu 4: Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với thầy cô giáo được gọi là gì?

 A. Nhân văn.

 B. Chí công vô tư.

C. Tôn sư trọng đạo. 

 D. Nhân đạo.

Câu 5:  Câu ca dao, tục ngữ nói về sự kính trọng và lòng biết ơn thầy giáo, cô  giáo.

 A. Không thầy đố mày làm nên

 B. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư

 C. Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

D. A, B, C đều đúng

Câu 6: Biểu hiện của tôn sư trọng đạo là?

(2)

 A. Chào hỏi thầy cô bất cứ đâu.

 B. Đến thăm thầy cô nhân ngày 20/11.

 C. Thăm hỏi thầy cô khi thầy cô ốm đau.

D. Cả A, B, C.

câu 7: Khoan dung là: 

A. Nên tha thứ lỗi nhỏ cho bạn.

 B. Khoan dung là nhu nhược

 C. Không nên bỏ qua mọi lỗi lầm của bạn.

 D. Khoan dung là không công bằng.

Câu 8: Biểu hiện của gia đình văn hóa là?

 A. Bố mẹ yêu thương con cái.

 B. Con cái có quyền góp ý với bố mẹ những việc lớn trong gia đình.

 C. Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng.

D. Cả A, B, C.

Câu 9: Ai là người có thẩm quyền công nhận gia đình văn hóa tại các xã, phường,  thị trấn?

A. Chủ tịch UBND xã, phường, thị trấn.

 B. Trưởng công an xã, phường, thị trấn.

 C. Chủ tịch UBND huyện.

 D. Chủ tịch UBND tỉnh.

Câu 10: Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào đối với xã hội?

 A. Xây dựng xã hội tươi đẹp.

 B. Xây dựng xã hội lành mạnh.

 C. Xây dựng xã hội phát triển.

D. Xây dựng xã hội văn minh tiến bộ.

Câu 11: Biểu hiện của gia đình không có văn hóa là?

 A. Con cái đánh bố mẹ.

 B. Bố mẹ ly thân.

 C. Không tham gia các hoạt động tập thể tại địa phương.

D. Cả A, B, C.

Câu 12: Để xây dựng gia đình văn hoá mỗi người trong gia đình cần phải làm gì?

 A. Không ham những thú vui không lành mạnh

 B. Không sa vào tệ nạn xã hội

(3)

 C. Sống có trách nhiệm với gia đình

D. A, B,C đúng

Câu 13: Biểu hiện của gia đình văn hóa là?

 A. Bố mẹ yêu thương con cái.

 B. Con cái có quyền góp ý với bố mẹ những việc lớn trong gia đình.

 C. Sống hòa thuận, đoàn kết với hàng xóm láng giềng.

D. Cả A, B, C.

Câu 14: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa như thế nào?

 A. Có thêm kinh nghiệm.

 B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống.

 C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.

D. Cả A, B, C.

Câu 15: Học sinh cần phải

 A. trân trọng, tự hào và tiếp nối truyền thống

 B. sống trong sạch, lương thiện

 C. không xem thường và làm tổn hại đến các thanh danh của gia đình, dòng  họ.

D. tất cả các ý trên

Câu 16: Tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong mọi việc, dám tự  quyết định và hành động một cách chắc chăn, không hoang mang, dao động được  gọi là?

A. Tự tin.

 B. Tự ti.

 C. Trung thực .

 D. Tiết kiệm.

Câu 17: Tự tin có ý nghĩa như thế nào?

 A. Có thêm kinh nghiệm.

 B. Có thêm sức mạnh trong cuộc sống.

 C. Làm rạng rỡ thêm truyền thống, bản sắc dân tộc Việt Nam.

D. Cả A, B, C.

Câu 18: Biểu hiện của tự tin là?

 A. Không dựa dẫm vào người khác.

(4)

 B. Không mặc cảm với hoàn cảnh, số phận.

 C. Không mặc cảm với ngoại hình xấu.

D. Cả A, B, C.

Câu 19:  giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ có ý nghĩa gì ?

 A. Giúp con người có thêm sức mạnh.

 B. Giúp con người có thêm nghị lực.

 C. Giúp con người làm nên sự nghiệp lớn.

D. Cả A, B, C.

Câu 20: Biểu hiện của người không tự tin là?

 A. Thấy ai khuyên làm gì cũng làm theo.

 B. Không dám giơ tay phát biểu.

 C. Làm việc gì cũng hỏi ý kiến của người khác và nghe theo lời khuyên của  người khác.

D. Cả A, B, C.

Câu 21: Các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là ?,

 A. Truyền thống hiếu học.

 B. Truyền thống yêu nước.

 C. Truyền thống nhân nghĩa.

D. Cả A, B, C.

Câu 22: Giờ kiểm tra môn toán V thấy N có đáp án khác mình nên đành xóa đáp  án và chép câu trả lời của N. Việc làm đó thể hiện điều gì?

A. V là người không tự tin.

 B. V là người tiết kiệm.

 C. V là người nói khoác.

 D. V là người trung thực.

Câu 23: Gia đình văn hóa là góp phần xây dựng xã hội

 A. văn minh, lịch sự

B. văn minh, tiến bộ

 C. văn minh , bền vững

 D. văn minh, giàu có Câu 24: Người tự tin là người

 A. làm chủ trong mọi hoàn cảnh, không nghe lời góp ý của bất cứ ai

(5)

B. chủ động, bình tĩnh giải quyết mọi công việc hợp lý, hợp tình, làm chủ hoàn cảnh

 C. không dao động trước mọi ý kiến cho dù đúng hay sai

 D. chỉ có quan điểm của mình là đúng còn mọi người nói gì cũng kệ họ Câu 25: Để rèn cho mình tính tự tin em cần?

A. chủ động và tự giác trong học tập và tham gia hoạt động tập thể

 B. việc khó cứ để tham khảo ý kiến rồi từ từ hãy làm

 C. khi mọi người góp ý cần phải nghe và làm theo

 D. Luôn coi mọi người không bằng mình

Câu 26: Khi nói chuyện với người khác, em thường nhìn đi đâu?

 A. Nhìn xuống đất hay nhìn vào 1 cái gì đó.

B. Nhìn thẳng vào khuôn mặt của người giao tiếp với mình

 C. Không nhìn vào ai, chỉ tập trung cao độ những gì mình định nói

 D. Nhìn vào cảnh vật xung quanh

Câu 27: Câu tục ngữ: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo khuyên chúng ta điều gì?

 A. Đoàn kết.

 B. Trung thành.

C. Tự tin.

 D. Tiết kiệm.

Câu 28: Câu tục ngữ: Dù ai nói ngả nói nghiêng/ Lòng ta vẫn vững như kiềng ba  chân nói về điều gì?

 A. Tự trọng.

 B. Trung thực.

 C. Tiết kiệm.

D. Tự tin.

Tự luận :

1/ Thế nào là khoan dung ? Nêu ý nghĩa của khoan dung . 2/ Tự tin có ý nghĩa như thế nào  ?

3/ Em làm gì để thể hiện tính tự tin / 

4/ Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa như thế nào ? 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi 9 trang 41 Công nghệ lớp 7: Để bảo vệ rừng cần thực hiện những biện pháp nào. Vì sao cần phải chú trọng nâng cao nhận thức, năng lực thực thi pháp

Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của cuộc sốnge. Tính bột phát

Hiện nay nhiều bệnh viện trong cả nước cũng thực hiện phẫu thuật Glenn hai hướng trong điều trị các bệnh TBS dạng một tâm thất, tuy nhiên chưa

Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của cuộc sốnge. Tính bột phát

b.Theo em bà Tâm là một người biết làm chủ bản thân mình điều khiển được những suy nghĩ , tình cảm và hành vi của minh trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái

Đối với cá nhân người lao động không có động lực lao động thì hoạt động lao động khó có thể đạt được mục tiêu của nó bởi vì khi đó họ chỉ lao động hoàn thành công việc được

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, một yếu tố then chốt giúp doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh, ứng phó với sự thay đổi liên tục của thị trường và

Chọn các cùm từ: làm móng, xây tường, làm mái, chuẩn bị, thiết kế, xây dựng phần thô, lắp hệ thống điện nước, hoàn thiện để hoàn thành các bước xây dựng nhà ở cho phù