• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 13/11/2020 Ngày dạy: 18/11/2020

Tuần 11

Tiết 23: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Qua bài này HS cần:

1. Kiến thức:

- HS biết: : Củng cố khắc sâu kiến thức hàm số y = ax + b

- HS hiểu: xác định hàm số bậc nhất, hệ số a, b; tập xác định, công thức, hàm số đồng biến, nghịch biến.

2. Kỹ năng:

Hs thực hiện được : HS rèn luyện kỹ năng sử dụng kiến thức về hàm số bậc nhất để giải các bài tập trong SGK

Hs thực hiện thành thạo : Thừa nhận trường hợp tổng quát hàm số y = ax+b đồng biến trên R khi a > 0, nghịch biến trên R khi a < 0.

3.Thái độ:

- Thói quen Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học trong quá trình giải toán.

- Tính cách: Tự giác 4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

Tích hợp đạo đức: “ tôn trọng”Biết tôn trọng lắng nghe mọi người cẩn thận khi tính toán về đồ thị hoạt động nhóm

II. CHUẨN BỊ :

1.GV: - Vẽ sẵn hệ trục tọa độ trên bảng phụ..

2.HS: nắm cách chứng minh một hàm số là đồng biến, nghịch biến trên R.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: 5p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày

* Ổn dịnh lớp:

* Kiểm tra bài cũ:

HS 1: Định nghĩa hàm số bậc nhất. Giải bài tập 8/sgk.

HS 2: Nêu tính chất của hàm số bậc nhất. Giải bài tập 9/sgk

* Yêu cầu học sinh hỏi đáp nội dung kiến thức từ đầu chương 2. Hoạt động luyện tập 30

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập

(2)

Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp thảo luận nhóm

* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

* Năng lực: hợp tác, tính toán, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp

Bài 11/sgk

GV cho HS giải bài 11 trên phiếu học tập có ghi đề và vẽ sẵn hệ trục tọa độ.

Gọi 1 HS lên giải trên bảng phụ có sẵn hệ trục tọa độ như phiếu học tập.

GV chấm một số phiếu, sau đó treo bảng phụ có bài giải để lớp nhận xét.

GV hoàn chỉnh lại.

Bài 12sgk

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề,

* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, -Để tìm được a ta làm như thế nào?

- HS ta thay tọa độ (1, 2,5) ta tìmđược a Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải.

GV hoàn chỉnh lại, ta chỉ việc thay tọa độ (x,y)

Bài 13/sgk

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề,

* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp

GV gọi 1 HS nêu hướng giải bài 13a.

Gợi ý: HS định nghĩa hàm số bậc nhất.

H: Hàm số đã cho có dạng y = ax + b chưa?

H: Hãy biến đổi hàm số đã cho có dạng y=ax + b

H: Hàm số đã cho có dạng y = ax + b chưa?

H: Hãy biến đổi hàm số đã cho có dạng y= ax + b, a = ?

HS giải. lớp nhận xét 2 câu a, b. GV hoàn chỉnh câu a, b.

Bài 11/sgk

4

2

-2

-4

C

-3 -1

D

H F B A

G

E 3

Bài 12/sgk. Giải:

Thay x = 1 và y = 2,5 vào y = ax + 3 ta được 2,5 = a.1 + 3

a = 2,5 - 3 = -0,5 Vậy a = -2,5

Bài 13/sgk. Giải:

a. y = 5m(x1)

y = 5mx 5m

Hàm số y = 5mx 5m là hàm số bậc nhất 5m  0.

5 - m > 0 m < 5 Vậy khi m < 5 thì hàm số y =

) 1 (

5m x là hàm bậc nhất.

b. Hàm số 3,5

1 1

x m

y m là hàm số bậc nhất

m1  0 m - 1  0 và m + 1 

(3)

Bài 14/sgk

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp

- Yêu cầu thảo luận cặp đôi trả lời

H: Hàm số có dạng gì ? a = ?, a là số gì ? Vì sao?

Vậy hàm số đồng biến hay nghịch biến trên R

b. H: Bài tập yêu cầu làm gì ? Tính gì ? Biết gì ?

GV gọi 1 HS lên bảng giải. HS cả lớp làm bài vào vở.

Lớp nhận xét bài làm của bạn.

GV hoàn chỉnh.

c. Giải tương tự câu b, biết y tìm x.

0.

m  1 và m  -1.

Vậy với m  1 và m  -1 thì hàm số

5 , 1 3 1

x m

y m là hàm số bậc nhất.

Bài 14/sgk. Giải:

a. Ta có: 1 < 5 1 5 1 5 1 5 0

Hàm số y =

1 5

x1 là hàm số bậc nhất có a < 0 nên là hàm số nghịch biến trên R.

b. Thay x = 1 5 vào y =

1 5

x1 ta được y =

1 5



1 5

11515

Vậy khi x = 1 5 thì y = -5.

c. Thay y = 5 vào y =

1 5

x1 ta được

5=

1 5

x1

5 -1=

1 5

x

x =

 

1 15



15 5

5 1

5

1 2

2 5 2 3

4 5 2 6 5 1

5 2 6

Vậy x =

2 5 2 3

3.Hoạt động vận dụng 5p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập - Nhắc lại tính chất của hàm số bậc nhất

Cho hàm số y = (m2 + 1)x -5

a ,Với già trị nào của m thì hàm số sau là hàm bậc nhất trên luân đồng biến trên R

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng 5p

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế .

Với giá trị nào của m và n thì hàm số sau là hàm bặc nhất Y = ( m2 +m – 2)x2 + ( m2 +mn – 2n2)x + 2

- BTVN 6,7,8SBT

Giải ?1, ?2 ra vở và cho biết 2 đồ thị đó có vị trí như thế nào trên mặ phẳng tọa độ - nghiên cứu trước bài 3. Giải ?1, ?2, nắm tính chất đồ thị hàm số y = ax + b.

________________________________________________________

(4)

Ngày soạn: 21/11/2020 Ngày giảng 24/11/2020 Tuần: 12

Tiết : 24

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- HS biết: Củng cố kiến thức về đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0).

- HS hiểu: cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0) 2.Kỹ năng:

- HS thực hiện được: Kỹ năng tìm chu vi, diện tích của một tam giác trong mặt phẳng tọa độ xOy.

- HS thực hiện thành thạo:Vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0), kỹ năng tìm các hệ số a, b.

3.Thái độ:

- Tính cách: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi đó và cộng độ dài các đoạn thẳng.

- Thói quen: HS tự giác tích cực chủ động trong học tập.

4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

Tích hợp GD đạo đức :Trách nhiệm. Hợp tác.Cẩn thận khi tính toán và vẽ đồ thị hoạt động nhóm

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên: - Thước thẳng, compa, bảng phụ có vẽ sẵn các hình bài 15, 16, 17, 19 2. Học sinh: Compa, thước thẳng, giải trước các bài tập đã cho.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: 7p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày a. Nắm sĩ số:

b. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất đồ thị hàm số y = ax + b (a  0). Vẽ đồ thị hàm số y = 2x.

Đề bài Đáp án

Cho đồ thị hàm số y=(k+1)x+k a) Vẽ đồ thị hàm số khi k=2

b) Tìm k để đồ thị hàm số đi qua điểm

Mỗi câu 2,5 điểm

a)Khi k=2 hàm số có dạng y=3x+2đi qua điểm (0;2) và điểm (-2/3;0)

(5)

A(2;3)

c) Tìm k để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=2x+1

d) Tìm k để đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1

-hình vẽ

b) Đồ thị hàm số đi qua điểm A(2;3).Ta có 3=(k+1).2+k

k=1/3

c) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y=2x+1thì k=1

d) Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1thì k=1

* Để bắn trúng mục tiêu trong không gian người ta phải làm gì?

2. Hoạt động luyện tập 30p

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Bài 17/sgk

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm

* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

* Năng lực: Tự học, hợp tác, tính toán, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp

HS giải bài 17 theo sinh hoạt nhóm.

Chia lớp làm 4 nhóm. Mỗi nhóm 1 bảng phụ. Đại diện nhóm giải bài trên bảng phụ.

GV đặt câu hỏi gợi mở cho các nhóm hoạt động.

b. Điểm C là giao điểm của hai đường thẳng y = x + 1 và y = - x + 3. Như vậy, tọa độ điểm C có tính chất gì ?

( Tọa độ C thỏa mãn y = x+1 và y = - x + 3).

Nêu cách tính hoành độ điểm C.

c. Muốn tính chu vi ABC ta cần tính gì ? Làm thế nào để tính AC ?

Kẻ CH AB tại H.

HS tiếp tục giải hoàn thành bài 17.

GV chọn 1 bài giải treo lên để lớp nhận xét.

GV giải thích và hoàn chỉnh từng bước.

Bài 17/sgk

Đồ thị hàm số y = x + 1 là đường thẳng đi qua 2 điểm D (0; 1) và A (-1 ; 0).

Tương tự đồ thị hàm số y = -x + 3 là đường thẳng đi qua 2 điểm E (0; 3) và B(3 ; 0)

b. Tọa độ điểm C là nghiệm của phương trình

x + 1 = - x + 3

 2x = 2  x = 1 Thay x =1 vào

y = x + 1 ta được y = 2.

Vậy C( 1 ; 2 ), A( -1 ; 0) , B ( 3 ; 0) c. Kẻ CH AB tại H.

ACH vuông tại H  AC =

2

2 HC

AH

22 22 8 2 2 Tương tự BC = 2 2

Gọi P là chu vi tam giác ABC ta có:

P = AB + AC + BC = 4 + 2 2+ 2 2 = 4 + 4 2

5 6

4

2

-2

y = -x + 3 y = x + 1

D

B C

0 1

y

x

5

E

-1

A

(6)

Bài 18/sgk

* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề,

* Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

* Năng lực: Tự học, tính toán, tự giải quyết vấn đề, giao tiếp

HS nêu hướng giải bài 18 a.

GV gợi mở: hàm số y = 3x + b có giá trị là 11 có nghĩa là gì ? ( có nghĩa là y = 11).

HS tham gia giải Lớp nhận xét.

b. HS nêu hướng giải.

GV gợi mở: Đồ thị hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A( -1 ; 3) nghĩa là tọa độ điểm A có tính chất gì ? thỏa mãn điều gì ? hệ thức nào

?

HS giải.

Lớp nhận xét.

HS hoàn chỉnh lại.

SABC =1

2. AB. CH = 1

2. 4. 2 = 4(cm2) Bài 18/sgk

a. Thay x =4 và y = 11 vào y = 3x + b được 11 = 3.4 + b  11 – 12 = b

 b = -1.

Hàm số là y = 3x -1.

x = 0  y = -1 ta được điểm A (0 ; -1) y = 0  x = 31 ta được điểm B (31 ; 0)

b. Thay x = -1 ; y = 3 vào y = ax + 5 ta được:

3 = - a + 5  a = 5 -3 = 2.

Ta có hàm số y = 2x + 5.

x = 0  y = 5 ta được điểm ( 0 ; 5).

y = 0  x = 25 ta được điểm D ( 25 ; 0 )

3.Hoạt động vận dụng 3p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập Nêu đặc điểm và cách vẽ của đồ thị hàm số y = ax + b ( a 0)

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng 5p

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế .

Chuẩn bị bài sau

Cho hàm số y = 2x và y = 2x + 2 vẽ 2 đồ thị trên cùng một hệ trục tọa đồ và nhận xét Cho hàm số y = 2x + 3 và y = -x + 3 vẽ 2 đồ thị trên cùng một hệ trục tọa đồ và nhận xét Cho hàm số y = 2x - 3 và y = -2x + 3 vẽ 2 đồ thị trên cùng một hệ trục tọa đồ và nhận xét - BTVN: 20, 22SBT

- HS nghiên cứu trước bài 4.

- Giải trước ?1, ?2.

_______________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não,

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não,

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não,

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tập.. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia

Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hoạt động nhóm, động não, thực hành, trình bày

1. Phương pháp dạy học: Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.. 2. Kĩ thuật dạy học:kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật động

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật chia nhómC. Hoạt động của GV và HS