• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐA+ Đề HSG Hóa 9 lần 1 năm 18-19

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐA+ Đề HSG Hóa 9 lần 1 năm 18-19"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC

TRƯỜNG THCS YÊN ĐỒNG ĐỀ THI KSCL HSG LỚP 9 (LẦN 1) NĂM HỌC 2018-2019

MÔN THI: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày khảo sát: 3/10/2018

Câu 1 : (3 điểm)

1. Cho các chất sau : CuO, SiO2 ; Ag, AgNO3 ; Zn ; C ; MnO ; MnO2 ; Fe(OH)3 ; Fe3O4

Axit HCl có thể tác dụng được với những chất nào? Viết PTHH

2. Từ quặng pirit ( FeS2 ) ; NaCl ; H2O , Chất xúc tác và các điều kiện cần thiết khác hãy điều chế dung dịch : FeCl3 ; FeSO4 ; Fe2( SO4)3 ; và Fe(OH)3

3 Có 4 chất bột : MgO ; P2O5 ; BaO ; Na2SO4 .Làm thế nào để phân biệt được các chất bột đó.

Câu 2 : (1 điểm)

Hòa tan hoàn toàn 12,8 g một kim loại chưa rõ hóa trị bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 4,48 lit khí duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn chứa 50% O, 50% S. Hãy xác định tên và hóa trị của kim loại đó.

Câu 3 : (1.5 điểm)

Tổng số hạt p , n, e trong hai nguyên tử của 2 nguyên tố X và Y là 122 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 34. Số hạt mang điện của nguyên tố Y gấp 2 lần số hạt mang điện của nguyên tố X còn số hạt không mang điện của nguyên tố Y nhiều hơn của nguyên tố X là 16 hạt. Tìm tên 2 nguyên tố X, Y và nêu tính chất đặc trưng của 2 nguyên tố đó.

Câu 4 : (2 điểm)

Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hóa trị II và 1 kim loại hóa trị III cần dùng hết 170 ml dung dịch HCl 2M.

(1) Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan ? (2) Tính thể tích khí H2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn.

(3) Nếu biết kim loại hóa trị III là nhôm có số mol bằng 5 lần số mol kim loại hóa trị II thì kim loại hóa trị II là nguyên tố nào ?

Câu 5 : (2.5 điểm)

Đun nóng 16,8 gam bột sắt và 6,4 gam bột lưu huỳnh ( không có không khí ) thu được chất rắn A. Hòa tan A bằng HCl dư thoát ra khí B. Cho khí B đi chậm qua dung dịch Pb(NO3)2 tách ra kết tủa D màu đen. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

(1) Viết PTHH và cho biết A, B, D là gì?

(2) Tính thể tích khí B ở điều kiện tiêu chuẩn và khối lượng kết tủa D

(3) Cần bao nhiêu thể tích O2 ở điều kiện tiêu chuẩn để đốt hoàn toàn khí B ? - Hết -

(2)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC

TRƯỜNG THCS YÊN ĐỒNG HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ THI KSCL HSG LỚP 9 (LẦN 1) NĂM HỌC 2018-2019

MÔN THI: HÓA HỌC

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 (3điểm)

Có 3 ý , mỗi ý 1 điểm

1. Axit HCl phản ứng được với các chất : CuO ; AgNO3 ; Zn ; MnO

; MnO2 ; Fe(OH)3 ; Fe3O4

- - Viết PTHH đúng : Mỗi PT đúng được 0,2 điểm

1

2. Viết PTHH đúng : Mỗi PT đúng được 0,15 điểm

Điện phân nước thu khí oxi:

2H2O df 2H2 +O2 (1) 4FeS2 + 11O2 t0 2Fe2O3 + 8SO2 (2) - Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp:

2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2+ H2 (3) - Điều chế Fe:Fe2O3 + 3H2 t0 2Fe + 3H2O (4) - Điều chế H2SO4:

2SO2 + O2 2SO3 (5) SO3 + H2O H2SO4

- Điều chế FeSO4: Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (6) - Điều chế FeCl3 : 2Fe + 3Cl2 t0 2FeCl3 (7) - Điều chế Fe(OH)3: FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3+ 3NaCl (8) Điều chế Fe2 (SO4 )3 :

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 +6H2O (9)

(Các PTHH (1) (2) (3) …phải viết đúng thứ tự mới có hóa chất để điều chế các chất theo yêu cầu.)

1

3.Đem các chất bột hòa tan vào nước : Na2SO4 - dd Na2SO4

BaO + H2O  Ba(OH)2

P2O5 + 3H2O  H3PO4

còn lại MgO không tan trong nước

- Dùng quỳ tím thử 3 dung dịch trong suốt :

+ Dung dịch làm quỳ tím  xanh là dd Ba(OH)2  nhận ra BaO + Dung dịch làm quỳ tím  đỏ là dd H3PO4  nhận ra P2O5

1 Điện phân dd

có màng ngăn

t0 V2O5

(3)

+ Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím  dd Na2SO4

Câu 2 (1điểm)

a, Khí thu được là SO2

PTHH : 2A + 2xH2SO4  A2(SO4)x + xSO2 + 2xH2O số mol A = 2/x số mol SO2 = 0,4/x mol

mà MA. 0,4/x = 12,8 g => MA = 12,8x / 0,4 Biện luận :

x 1 2 3

MA 32 64 96

Loại Chọn Loại

Vậy kim loại là Cu , hóa trị II

Câu 3 1.5điểm)

- Gọi số p, n , trong nguyên tử X và Y lần lượt là a, b và x, y. Ta có hệ pt

2a + b + 2x + y = 122

2a + 2x – ( b + y) = 34 => a = 13 ; b = 14 ; x = 26 ; y = 30 2x = 4a

Y = 16 + b

=> X= a + b = 27 ( Nhôm) Y = x + y = 56 ( sắt )

Tính chất đặc trưng của 2 nguyên tố Al và Fe là tính kim loại

Câu 4 (2 điểm)

Mỗi ý 3 điểm

PT : A + 2HCl  ACl2 + H2

2B + 6HCl  2BCl3 + H2

Số mol HCl = 0,17.2 = 0,34 mol = 2 lần số mol H2

=> số mol = 0,17 mol  VH2 = 0,17. 22,4 = 3,808 lit

m muối = m

kl

+ m

cl

= 4 + ( 0,34.35,5) = 16,07 g

B la Al

có n

Al

= 5n

A

thì : 2a + 15a = 0,34 mol

=> a = 0,02 mol và 5a = 0,1

=> M

A

= 65 ; A là Zn

Câu 5 (2.5điểm)

Viết được 4 pt , mỗi pt x 0,2 điểm = 0,8 điểm A gồm FeS và Fe dư

B gồm H2S và H2

D là PbS

- Tính toán theo các phương trình được : VB = VH2 + VH2S = 6,72 lit

- mD = 47,8 gam VO2 = 7,84 lit

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tổng số hạt mang điện và không mang điện trong A là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, hiệu số khối giữa Y và Z gấp 10 lần số khối của

Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt.. Liên kết trong phân

Câu 8: Tổng số proton, electron và nơtron trong nguyên tử của nguyên tố A là 28 , trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.. Nguyên tử được tạo

Câu 94: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại X và Y là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42..

Tổng số hạt proton, nơtron, electron của một nguyên tử của nguyên tố X là 40, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12.. Viết cấu

Trong hạt nhân nguyên tử, hạt prôton mang điện dương (+e) trong khi hạt nơtron không mang điện, do đó điện tích của hạt nhân nguyên tử tính theo đơn vị e (điện

Biết rằng số khối của X lớn hơn số khối của R là 15 đvC, trông nguyên tử X số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện và nguyên tử R không có nơtron. Hãy xác định

Nguyên tử X có tổng số các hạt cơ bản (proton, electron, nơtron) là 115 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Tổng số hạt không