• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 29

Ngày soạn: 19/06/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 6 năm 2020

Buổi sáng:

Tập đọc

Tiết 38- 39: Bác đưa thư

I/ Mục tiêu dạy học:

- Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng các từ khó đọc : mừng quýnh, nhễ nhại, mát lành, lễ phép.Biết nghỉ hơi đúng chổ.

- Hiểu nội dung : Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mội nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác. Trả lời được câu hỏi 1-2 (sgk).

- Thích tập đọc, biết yêu và bảo vệ cây cối.

II/Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

- Xác định giá trị.

- Tự nhận thức bản thân.

- Thể hiện sự cảm thông.

- Giao tiếp lịch sự, cởi mở.

III.Đồ dùng dạy học:

- Tranh SGK, Bộ đồ dùng TV IV/ Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Đã học bài gì?

- Gọi 2 hs đọc bài sau Nói dối hại thân và trả lời theo Sgk

- Gv nhận xét tuyên dương.

HĐ 2/ Giới thiệu bài mới - Giới thiệu tranh vẽ - Ghi đề bài của bài đọc.

HĐ 3: Hướng dẫn luyện đọc (20’) 1, Đọc mẫu

2, Luyện đọc tiếng từ.

- Gạch chấm các từ ngữ cần phát âm:.mừng quýnh, nhễ nhại, mát lành, lễ phép

- Giải nghĩa từ :

+ mừng quýnh, nhễ nhại, mát lành, lễ phép 3. Luyện đọc câu :

4, Luyện đọc đoạn,bài

- Vẽ ngựa

- Đọc ( 2 em ) và trả lời câu hỏi.

- Phát biểu.

- HS nghe.

- HS đọc từ kết hợp phân tích tiếng : + mừng quýnh, nhễ nhại, mát lành, lễ phép

- HS nghe

- Đọc nhẩm rồi đọc thành lời lần lượt từng câu. Thi nhau đọc nối câu

- Đọc nối đoạn ( 5 nhóm , mỗi nhóm 3

(2)

3 đoạn

HĐ 4 : Ôn vần inh, uynh.

- Đọc yêu cầu 1.

- Đọc yêu cầu 2 rồi treo tranh gắn câu nói mẫu.

- GV nhận xét, khen ngợi.

HĐ 5/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.(20’) - Gọi 2 hs đọc bài nói bác đưa thư .

- Cho 4 HS đọc đoạn 1

- Cho 4 HS đọc đoạn 2 và trả lời các câu hỏi : Sau đó cho 1 HS đọc toàn bài và cho lớp tìm hiểu trả lời câu hỏi SGK

HĐ 6/ Luyện nói: (10’)

- Đề tài : Nói lời chào hỏi của Minh khi gặp, khi mời bác đưa thư uống nước..

- Ghi đề tài lên bảng..

HĐ 7: Hướng dẫn HS thảo luận về cây trồng ở sân trường :

+ GV cho HS xem tranh minh hoạ.

- Các nhóm cử một vài em nói trước lớp.

- Lớp theo dõi bổ sung.

-GV nhận xét , tuyên dương.

VI/ Củng cố (5’)

- GV nhận xét, khen ngợi.

- Về nhà đọc lại bài.Chuẩn bị bài sau

HS ).

- Thi đọc cả bài (cá nhân, tổ).

- Đọc đồng thanh cả lớp.

- HS đem SGK

- HS đọc yêu cầu 1 và thi đua phát biểu

- HS đọc yêu cầu 2, xem tranh và đọc câu mẫu.

- Hs đọc - 4 hs đọc - 4 hs đọc

- HS đọc và trả lời câu hỏi

- HS nghe

- Thảo luận nhóm trao đổi trong nhóm tìm câu trả lời.

- Cử bạn trình bày trước lớp.

- HS nhận xét.

--- Toán

Tiết 113: Ôn tập các số đến 10( Tiết 3- 4)

I.Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh củng cố về:

- Biết cấu tạo của các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm.

- Phép cộng và phép trừ các số trong phạm vi 10

- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.Giải toán có lời văn.

- Mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ - Giải bài toán có lời văn

(3)

- Hs có hứng thú trong học bài và làm bài.

* Giảm tải: Không làm bài tập 1(tr.173).

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, bộ đồ dùng Toán, Tranh bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A : Kiểm tra bài cũ : - HS Làm bài 2, 3 SGK - GV nhận xét, tuyên dương B : Bài mới

1. Giới thiệu bài.

2. Luyện tập.

Bài 1:( Trang 172) Số?

- Cho HS nêu yêu cầu và làm bài

- Khi chữa bài: Cho HS đọc thành phép tính - Tổ chức cho HS thi đua nêu cấu tạo các số trong phạm vi 10

Bài 2: ( Trang 172): Viết số thích hợp vào ô trống:

- Cho HS nêu yêu cầu và làm bài - Nhận xét

Bài 3: ( Trang 172)

- Cho HS đọc bài toán và nêu tóm tắt

- Cho HS tự giải

- GV khuyến khích HS nêu các câu lời giải khác nhau

Bài 4: ( Trang 172): Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 10 cm (5’)

- Cho HS làm bài

- Khi chữa bài: GV cần nhắc HS nhớ lại các bước của quá trình vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

Bài 2: ( Trang 173): Tính:

- Cho HS nêu yêu cầu và làm bài

- Khi chữa bài nên cho HS đọc phép tính và kết quả tính trong từng cột

- GV gợi ý cho HS nhận xét qua các phép tính:

5 + 4 = 9

9 – 5 = 4 9 – 4 = 5

“Lấy kết quả của phép cộng trừ đi một số trong phép cộng được số kia”

Bài 3: ( Trang 173): Tính:

- Hs làm bài - Hs lắng nghe

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Hs nêu yêu cầu của bài

- HS tự làm bài và chữa bài

- Viết số thích hợp vào ô trống - Hs nêu yêu cầu của bài

- HS tự làm và chữa bài Tóm tắt:

Có : 10 cái thuyền Cho em: 4 cái thuyền Còn lại : … cái thuyền?

Giải

Số thuyền của Lan còn là:

10 – 4 = 6 (cái thuyền) Đáp số: 6 cái thuyền - Vẽ đoạn thẳng MN có độ dài 10 cm

- HS tự vẽ

- Hs nêu yêu cầu của bài - HS tự làm và chữa bài

(4)

- Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài

- Khi chữa bài: Yêu cầu HS đọc:

9 – 3 – 2 = 4

“chín trừ 3 bằng sáu, sáu trừ hai bằng bốn”

Bài 4: ( Trang 173):

- Cho HS đọc bài toán và nêu tóm tắt

- Cho HS tự giải 3.

Củng cố, dặn dò : (5’) Nhận xét tiết học

Ôn tập: Các số đến 100

- Hs nêu yêu cầu của bài - HS tự làm rồi chữa bài

Tóm tắt:

Có tất cả: 10 con Số gà : 3 con Số vịt : … con?

- Hs giải bài toán - Hs lắng nghe

---

Buổi chiều:

Luyện tiếng việt

Luyện đọc: Bác đưa thư

A. Mục đích yêu cầu

- HS đọc trơn cả bài. Phát âm đúng: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép. Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mội nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác

- Ôn các vần inh, uynh B. Đồ dùng

- Tranh minh họa, sgk C. Các hoạt động dạy học

I. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn luyện đọc

a, GV đọc mẫu: Giọng chậm đều, tươi vui.

b, HD luyện đọc

* Luyện đọc tiếng, từ

- GV gạch trên bảng các từ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép

* Luyện đọc câu

* Luyện đọc đoạn - bài

3. Ôn vần inh, uynh

a, Tìm tiếng trong bài có vần inh

b, Tìm tiếng ngoài bài có vần inh, uynh

HS đọc: Bác đưa thư

- HS đọc thầm - HS đọc cả bài

- HS tự phát hiện từ khó đọc

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó

- HS luyện đọc từng câu - Đọc từng đoạn.

- Đọc đồng thanh cả bài - 1 HS đọc cả bài

* HS mở SGK - khoảng

- Mỗi HS tìm 1 từ.

VD: + lỉnh kỉnh, linh tinh, ....

(5)

II. Củng cố- Dặn dò - Hs đọc lại bài

- Nêu lại nôi dung bài - Ôn bài, chuẩn bị bài sau

+ phụ huynh, khuỳnh tay,....

- Hs đọc bài - Hs nêu

- Hs lắng nghe

--- Ngày soạn: 20/06/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 6 năm 2020

Hoạt động ngoài giờ

Bác Hồ và những bài học về đạo đức Bài 9: Cảnh khuya

I. MỤC TIÊU

- Học được bài học về tình yêu với thiên nhiên của Bác Hồ - Biết làm các công việc thể hiện tình yêu với thiên nhiên - Học sinh có thái độ yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên II. CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 1– Tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG

A. Kiểm tra bài cũ

- Hằng ngày em có chăm sóc cây không? Và em chăm sóc như thế nào?

- Gv nhận xét, tuyên dương B. Bài mới:

- Giới thiệu bài : Cảnh khuya

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động 1: Nghe, đọc bài thơ

- GV đọc bài thơ ( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 1/ tr.29)

- Gv mời hs đọc lại bài thơ - Nhận xét

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài học - Gv cho hs thảo luận

- Gv phát phiếu học tập cho hs làm vào phiếu - Gv nêu nội dung câu hỏi cần phải làm 1. Nối các từ ở cột A với cột B cho phù hợp

2. Vì sao Bác Hồ chưa ngủ? Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng

- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày - Gọi hs nhận xét

- HS lắng nghe - Hs đọc bài thơ

- Hs làm theo yêu cầu - Hs lắng nghe nội dung thảo luận

- Đại diện các nhóm lên trình bày

- Nhận xét nhóm bạn

(6)

- Gv nhận xét, kết luận

3. Em có biết câu thơ, lời văn nào khác nữa thể hiện tình yêu thiên nhiên của Bác

- Gv nêu yêu cầu của bài - Yêu cầu hs suy nghĩ trả lời - Gv mời hs trả lời

- Nhận xét

- Gv nhận xét, kết luận

3. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

1. Em hãy đánh dấu x vào ô màu vàng góc dưới bức tranh thể hiện tình yêu thiên nhiên

- Gv nêu yêu cầu của bài

- Cho hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Mời hs trả lời

- Nhận xét

- Gv nhận xét, kết luận

2. Ở nhà và ở trường em thường làm gì để thể hiện tình yêu thiên nhiên

- Gv mời hs nêu yêu cầu của bài - Gọi hs nêu

- Nhận xét

- Gv nhận xét, kết luận 4. Củng cố, dặn dò:

- Em đã làm nhứng công việc gì để bảo vệ cây xanh ở trường?

- Nhận xét tiết học

- Dặn hs về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe yêu cầu của bài

- Hs trả lời

- Nhận xét và bổ sung cho bạn

- Hs lắng nghe

- Hs nhắc lại yêu cầu của bài

- Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- Nhận xét, bổ sung

- Hs nêu yêu cầu của bài - Hs nêu những việc mình đã làm để thể hiện tình yêu thiên nhiên - Nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe - Hs trả lời - Hs lắng nghe

(7)

Luyện toán

Luyện tập chung

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10, giải toán có lời văn 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nhận biết và thực hành cho HS.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức tự giác học tập trong giờ luyện tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Sách thực hành, bảng phụ.

III. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 5’

- Đặt tính rồi tính

2 + 8 6 + 3 2 + 7 - Nhận xét

2. Bài mới

? Phần luyện có mấy bài tập + Bài 1: Tính (5’)

- Yêu cầu hs đọc đề bài - Yêu cầu hs làm bài - Gọi hs nhận xét

- Gv nhận xét, củng cố bài Bài 2: tính (8’)

4 + 3 + 2 = 9 6 - 4 + 3 = 5 8 - 6 + 1 = 3 4 - 3 + 0 = 1 5 + 2 - 3 = 4 9 - 2 - 5 = 2 Bài 3: Số (5’)

- HS tự làm bài - Nhận xét Bài 4 (6’)

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì

+ Hướng dẫn hs cách làm Yêu cầu HS đọc kết quả

Bài 5: (6’) Đố vui

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nhận xét sửa sai

3. Củng cố, dặn dò: ( 5p ) - Thu vở nhận xét

- Gv nhận xét giờ học

- Về nhà làm lại bài tập vào vở ô ly - Chuẩn bị bài sau

- 3 hs lên bảng, lớp làm bảng con - Quan sát, nhận xét

- Có 5 bài tập - HS đọc yêu cầu

- 5HS lên bảng làm bài, lớp làm VTH - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- 3HS lên bảng làm bài, lớp làm VTH - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- HS tự làm bài, 1HS đọc kết quả - Nhận xét

- Hs trả lời

- 1HS lên bảng giải, lớp làm VTH Bài giải

Có số quả lê là:

10 - 4 = 6 ( quả) Đáp số: 6 quả - Học sinh làm bài

- Làm bài cá nhân, 1HS làm bảng phụ

- Hs lắng nghe

(8)

Luyện tiếng việt

Luyện viết: Loài cá thông minh

A. Mục đích yêu cầu

- HS chép lại chính xác, trình bày đúng bài văn “ Loài cá thông minh”

- Làm đúng bài tập chính tả: Điền vần ân hoặc uân; chữ g hay gh.

- Góp phần rèn chữ viết, nết người cho HS.

* Trọng tâm: HS chép lại chính xác một đoạn văn trong bài “Hồ Gươm”

B. Đồ dùng

- Bài viết mẫu, bảng, vở C. Các ho t ạ động d y h cạ ọ I. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn HS viết a, GV đọc mẫu

b, HD viết

Hỏi: Trong bài có mấy câu hỏi - Đọc các câu hỏi và câu trả lời - Nêu các từ dễ viết sai

- Cho hs luyện đọc và phân tích tiếng khó - Cho hs luyện viết bảng các từ khó

3. HS viết bài.

- GV nhắc HS cách ngồi đúng, nhắc nhở HS viết hoa chữ đầu mỗi câu, viết hoa tên riêng.

4. Chữa lỗi

- GV đọc soát lỗi: Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ, dừng lại ở chữ khó viết.

- Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở

- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến.

- GV chấm 1 số bài - Nhận xét II. Củng cố

- Khen những HS học tốt, chép bài đúng, đẹp.

III. Dặn dò

Chép lại đoạn văn cho đúng.

HS đọc tên bài: Loài cá thông minh

- HS đọc bài viết - Hs trả lời

- HS tự phát hiện từ dễ viết sai

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó

- HS tập viết bảng các tiếng, từ khó - HS chép bài vào vở

- HS dùng bút chì soát bài viết của mình

- HS ghi số lỗi ra lề vở

--- Ngày soạn: 21/06/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 6 năm 2020

Buổi sáng:

Tập đọc

Tiết 41: Người trồng na

I/ Mục tiêu dạy học:

a/Kiến thức : đọc trơn toàn bài.Đọc đúng , nhanh được cả bài . Đọc đúng các từ khó đọc : lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả

b/ Kĩ năng: Biết nghỉ hơi đúng chổ sau dấu phẩy, dấu chấm.

- Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng. Trả lời được câu hỏi 1,2 (sgk).

(9)

c/ Thái độ: Thích tập đọc, biết yêu và bảo vệ cây cối.

*QTE: - Quyền được yêu thương, chăm sóc.

- Bổn phận phải hiểu và biết ơn ông bà, cha mẹ.

* Giảm tải: Bài 2 tiết dạy trong 1 tiết; Giảm yêu cầu ( Tìm tiếng trong bài; Tìm tiếng ngoài bài; Nói câu chứa tiếng có vần; Giảm yêu cầu luyện nói.)

II/Đồ dùng dạy học:

- Tranh SGK, Bộ đồ dùng TV III/ Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 hs đọc bài chia quà và trả lời theo SGK

- Em thích cây bàng vào mùa nào? Tại sao ?

HĐ 2/ Giới thiệu bài mới - Giới thiệu tranh vẽ - Ghi đề bài của bài đọc.

HĐ 3: Hướng dẫn luyện đọc 1, Đọc mẫu

2, Luyện đọc tiếng từ.

- Gạch chân các từ ngữ cần phát âm:. lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả

- Giải nghĩa từ : lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả

3/ Luyện đọc câu : 4, Luyện đọc đoạn,bài 3 đoạn

*Tìm hiểu bài

- Gọi 2 hs đọc bài Chia quà - Cho 4 HS đọc đoạn 1 - Cho 4 HS đọc đoạn 2

- Sau đó cho 1 HS đọc toàn bài - Lớp tìm hiểu và trả lời câu hỏi SGK

- Đọc ( 2 em ) và trả lời câu hỏi.

- Phát biểu.

- HS nghe.

- HS đọc từ kết hợp phân tích tiếng : + lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả - HS nghe

- Đọc nhẩm rồi đọc thành lời lần lượt từng câu. Thi nhau đọc nối câu (cá nhân) - Đọc nối đoạn ( 5 nhóm , mỗi nhóm 3 HS ).

- Thi đọc cả bài (cá nhân, tổ).

- Đọc đồng thanh cả lớp.

- Đọc ( 2 em ) và trả lời câu hỏi.

- 4 hs đọc - 4 hs đọc - Hs đọc

(10)

3/Củng cố: (5’)

- GV nhận xét, khen ngợi.

- Về nhà đọc lại bài.hận xét, khen ngợi.

- Hs lắng nghe

--- Tập đọc

Tiết 42: Anh hùng biển cả

I/ Mục tiêu dạy học:

a/Kiến thức : đọc trơn toàn bài.

- Đọc đúng các từ khó đọc : thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù.

- Hiểu nội dung bài: Cá heo là con vật thông minh, là bạn của người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển.

b/ Kĩ năng: Biết nghỉ hơi đúng chỗ có dấu câu.Trả lời câu hỏi 1-2 (sgk).

c/ Thái độ: Thích tập đọc, biết yêu và bảo vệ cá heo.

*BVMT: Hs nâng cao ý thức BVMT: yêu quý và bảo vệ cá heo – loài động vật có ích.

*QTE: Quyền được kết bạn với loài vật. Bổn phận bảo vệ, chăm sóc loài vật.

*BVTNMTBĐ: Hs trả lời câu hỏi SGK và kết hợp với luyện nói, trao đổi về cá heo theo nội dung bài. GD hs thái độ yêu quý và bảo vệ cá heo- một loài động vật có ích.

* Giảm tải: Bài 2 tiết dạy trong 1 tiết; Giảm yêu cầu ( Tìm tiếng trong bài; Tìm tiếng ngoài bài; Nói câu chứa tiếng có vần; Giảm yêu cầu luyện nói.)

II/Đồ dùng dạy học:

- Tranh SGK, Bộ đồ dùng TV III/ Các hoạt động:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ:

-Đã học bài gì?

Gọi 2 hs đọc bài sau Người trồng na và trả lời theo SGK

- Gv nhận xét.

HĐ 2/ Giới thiệu bài mới - Giới thiệu tranh vẽ

- Ghi đề bài của bài đọc.

HĐ 3: Hướng dẫn luyện đọc 1, Đọc mẫu

2, Luyện đọc tiếng từ.

- Gạch chấm các từ ngữ cần phát âm:.thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù

- Giải nghĩa từ :

thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy dù.

3 Luyện đọc câu :

4, Luyện đọc đoạn,bài 3 đoạn

5/ Tìm hiểu bài đọc

- Vẽ ngựa

- Đọc ( 2 em ) và trả lời câu hỏi.

- Phát biểu.

- HS nghe.

- HS đọc từ kết hợp phân tích tiếng : thật nhanh, săn lùng, bờ biển, nhảy

- HS nghe

- Đọc thành lời lần lượt từng câu. Thi nhau đọc nối câu (cá nhân)

- Đọc nối đoạn ( 5 nhóm , mỗi nhóm 3 HS

- Thi đọc cả bài (cá nhân, tổ).

(11)

- Cho HS đọc đoạn 1

- Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời các câu hỏi Sau đó cho 1 HS đọc toàn bài và cho lớp tìm hiểu trả lời câu hỏi SGK

HĐ 4: Củng cố:

- GV nhận xét, khen ngợi.

- Về nhà đọc lại bài.

- Đọc ( 2 em ) và trả lời câu hỏi.

- Phát biểu.

- Hs lắng nghe

---

Buổi chiều:

Luyện tiếng việt

Luyện đọc: Người trồng na

A. Mục đích yêu cầu - Ôn vần oai, oay

- Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn của người đã trồng

* Trọng tâm: - HS đọc đúng, đọc trơn toàn bài.

- Rèn đọc và tìm hiểu nội dung bài.

B. Đồ dùng

- Tranh minh họa, sgk C. Các hoạt động dạy học I. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn luyện đọc a, GV đọc mẫu:

b, HD luyện đọc

* Luyện đọc tiếng, từ khó

- GV gạch trên bảng các từ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả

* Luyện đọc câu

* Luyện đọc đoạn - bài.

3. Ôn vần oai, oay

a, Tìm tiếng trong bài có vần oai b, tìm tiếng ngoài bài có vần oai, oay

II. Củng cố - Hs đọc lại bài

- Nêu lại nôi dung bài III. Dặn dò

Ôn bài, chuẩn bị bài sau

HS đọc: Người trồng na

- HS đọc thầm - HS đọc cả bài

- HS tự phát hiện từ khó đọc

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó

- HS luyện đọc câu - HS đọc theo 2 đoạn - Đọc đồng thanh cả bài - 1 HS đọc cả bài

* HS mở SGK - ngoài

- Mỗi HS tìm một từ

VD: khoai lang, khoái chí, ...

loay hoay, viết ngoáy

- Hs đọc bài

(12)

Luyện tiếng việt

Luyện đọc: Anh hùng biển cả

A. Mục đích yêu cầu - Ôn vần ân, uân

- Hiểu nội dung bài: Cá heo là con vật thông minh, là bạn của người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển.

B. Đồ dùng

- Tranh minh họa, sgk C. Các hoạt động dạy học I. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn luyện đọc a, GV đọc mẫu:

b, HD luyện đọc

* Luyện đọc tiếng, từ khó

- GV gạch trên bảng các từ: nhanh vun vút, bờ biển, săn lùng, nhảy dù

* Luyện đọc câu

* Luyện đọc đoạn - bài.

3. Ôn vần ân, uân

a, Tìm tiếng trong bài có vần uân b, Nói câu chứa tiếng có vần ân, uân

II. Củng cố- Dặn dò

- Hs đọc lại bài. Nêu lại nôi dung bài - Ôn bài, chuẩn bị bài sau

HS đọc: Anh hùng biển cả

- HS đọc thầm - HS đọc cả bài

- HS tự phát hiện từ khó đọc

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó

- HS luyện đọc câu - HS đọc theo 2 đoạn - Đọc đồng thanh cả bài - 1 HS đọc cả bài

* HS mở SGK - huân

- Mỗi HS nói một câu VD: Mẹ mua cái cân Bố đang khuân vác

- Hs đọc bài

--- Luyện toán

Luyện tập chung

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Học sinh biết đọc, viết các số có hai chữ số, biết tìm số liền trước, số liền sau, biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100, giải toán có lời văn

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết và thực hành cho HS.

- Giáo dục ý thức tự giác học tập trong giờ luyện tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Sách thực hành, bảng phụ.

III. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 5’

- Đặt tính rồi tính

52 + 11 16 + 23 32 + 57

- 3 hs lên bảng, lớp làm bảng con

(13)

- Nhận xét 2. Bài mới

? Phần luyện có mấy bài tập + Bài 1: Viết số ( theo mẫu) - Yêu cầu hs đọc đề bài - Yêu cầu hs làm bài

- Gọi hs đứng tại chỗ đọc bài làm của mình - Gọi hs nhận xét

- Gv nhận xét, củng cố bài Bài 2: Số?

- Yêu cầu hs nêu đề bài - Cho hs làm bài

- Gọi hs đọc bài làm của mình - Nhận xét

- Gv nhận xét, củng cố Bài 3: Đặt tính rồi tính - HS tự làm bài

- Gọi hs lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 4

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì

+ Hướng dẫn hs cách làm - Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét Bài 5: Đố vui

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nhận xét sửa sai

3. Củng cố, dặn dò: ( 5p ) - Thu vở nhận xét

- Gv nhận xét giờ học

- Về nhà làm lại bài tập vào vở ô ly.

- Quan sát, nhận xét - Có 5 bài tập

- HS đọc yêu cầu - Hs làm bài

- Hs làm theo yêu cầu - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu - Hs làm bài

- Hs đứng tại chỗ đọc bài làm của mình - Nhận xét

- Hs nêu yêu cầu của bài - Hs làm bài

- 4 hs lên bảng làm bài - Nhận xét

- Hs nêu yêu cầu của bài - Hs trả lời

- 1 hs lên bảng giải, hs dưới lớp làm VTH

Bài giải

Lúc chưa cắt sợi dây dài số cm là:

52 + 30 = 82 ( cm) Đáp số: 82 cm - Hs nêu yêu cầu của bài - 2 hs lên bảng làm - Nhận xét

- Hs lắng nghe

--- Ngày soạn: 22/06/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 6 năm 2020

Buổi sáng:

Tập đọc

Tiết 43: Ò…ó…o

I/ Mục tiêu dạy học:

- Đọc trơn toàn bài.Đọc đúng , nhanh được cả bài .

- Đọc đúng các từ khó đọc : quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu.

- Hiểu nội dung bài: Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến, muôn vật đang lớn lên, đơm bông, kết trái.

- Biết nghỉ hơi đúng chổ.

(14)

- Thích tập đọc, yêu quý cảnh vật làng quê.

* Giảm tải: Bài 2 tiết dạy trong 1 tiết; Giảm yêu cầu ( Tìm tiếng trong bài; Tìm tiếng ngoài bài; Nói câu chứa tiếng có vần; Giảm yêu cầu luyện nói.)

II/Đồ dùng dạy học:

- Tranh SGK, Bộ đồ dùng TV III/ Các hoạt động:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HĐ 1/ Tìm hiểu bài đọc và luyện nói - Đã học bài gì?

Gọi 2 hs đọc bài Loài cá thông minh và trả lời theo SGK

- Gv nhận xét

HĐ 2/ Giới thiệu bài mới - Giới thiệu tranh vẽ - Ghi đề bài của bài đọc.

HĐ 3: Hướng dẫn luyện đọc 1, Đọc mẫu

2, Luyện đọc tiếng từ.

- Gạch chấm các từ ngữ cần phát âm:.quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu

- Giải nghĩa từ :

+ quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu

3 Luyện đọc câu : 4, Luyện đọc đoạn, bài

HĐ 4/ Tìm hiểu bài

- HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi SGK 3/Củng cố:

- GV nhận xét, khen ngợi.

- Về nhà đọc lại bài.

- Đọc ( 2 em ) và trả lời câu hỏi.

- Phát biểu.

- HS nghe.

- HS đọc từ kết hợp phân tích tiếng : +quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu - HS nghe

- Đọc thành lời lần lượt từng câu. Thi nhau đọc nối câu (cá nhân)

- Đọc nối đoạn ( 5 nhóm , mỗi nhóm 3 HS ).

- Thi đọc cả bài (cá nhân, tổ).

- Đọc đồng thanh cả lớp.

- Đọc ( 2 em ) và trả lời câu hỏi.

- Hs lắng nghe

---

Tập viết

Tiết 26: Tô chữ hoa: U, Ư, V, X, Y

I. Mục đích yêu cầu:

- HS tập viết chữ hoa : U, Ư, V, X, Y

- Tập viết chữ thường cỡ vừa, đúng mẫu chữ đều nét các vần, từ : oang, oác,ăn, ăng, inh, uynh, ia, uya, khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non, bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya kiểu chữ viết thường, cõ chữ theo vở Tập viết 1, tập 2 ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).

- Giáo dục HS giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

* Giảm tải: Bài 2 tiết dạy trong 1 tiết II. Chuẩn bị :

(15)

- GV : Chữ mẫu.

- HS : Vở, bảng con.

III. Các hoạt động dạy và học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ :

- Viết tiếng chim ,con yểng , xây nhà ,khuấy bột - Nhận xét

2. Bài mới : Giới thiệu bài.

Hoạt động1 : HD quan sát chữ hoa

- Hướng dẫn cách viết chữ U, Ư, V, X, Y.

Hoạt động 2 : HD viết vần từ ứng dụng - Gọi HS đọc các vần và từ ứng dụng

Nêu cách viết chữ oang, oac, ăn, ăng, inh, uynh, ia, uya, khoảng trời, áo khoác, khăn đỏ, măng non, bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya - Viết mẫu

- Khoảng cách giữa các chữ, từ - Cho HS tập viết bảng con

Hoạt động 3 : HD HS tập viết, tập tô - Theo dõi nhắc nhở HS

3. Củng cố : Thu, chấm, nhận xét.

4. Dặn dò : Viết bài ở nhà

- 3 hs lên bảng viết.

QS và nhận xét chữ hoa trên bảng - Quan sát, theo dõi

- Hs đọc

- Nêu cách viết các chữ

- Theo dõi

- Chữ cách chữ một con chữ , từ cách từ hai con chữ

- Hs viết bảng - Viết bài vào vở

--- Buổi chiều:

Luyện tiếng việt

Luyện viết: Ò...ó...o

A. Mục đích yêu cầu

- HS chép lại chính xác, trình bày đúng 13 dòng thơ bài “ ò...ó...o”

- Góp phần rèn chữ viết, nết người cho HS.

B. Đồ dùng

- Bài viết mẫu, bảng, vở C. Các ho t ạ động d y h cạ ọ I. Bài mới:

1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn HS viết a, GV đọc mẫu

b, HD viết

Hỏi: Trong bài có mấy câu hỏi - Đọc các câu hỏi và câu trả lời - Nêu các từ dễ viết sai

- Cho hs luyện đọc và phân tích tiếng khó - Cho hs luyện viết bảng các từ khó

3. HS viết bài.

- GV nhắc HS cách ngồi đúng, nhắc nhở HS

HS đọc tên bài: ò...ó...o

- HS đọc bài viết - Hs trả lời

- HS tự phát hiện từ dễ viết sai

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó

- HS tập viết bảng các tiếng, từ khó - HS chép bài vào vở

(16)

viết hoa chữ đầu mỗi câu, viết hoa tên riêng.

4. Chữa lỗi

- GV đọc soát lỗi: Đọc thong thả, chỉ vào từng chữ, dừng lại ở chữ khó viết.

- Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề vở

- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến.

- GV chấm 1 số bài - Nhận xét II. Củng cố- Dặn dò

- Khen những HS học tốt, chép bài đúng, đẹp.

- Chép lại đoạn văn cho đúng.

- HS dùng bút chì soát bài viết của mình

- HS ghi số lỗi ra lề vở

---

Luyện toán Luyện tập chung I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Học sinh biết biết tìm số liền trước, số liền sau, biết cộng, trừ các số trong phạm vi 100, giải toán có lời văn

2.Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng nhận biết và thực hành cho HS.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức tự giác học tập trong giờ luyện tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- Sách thực hành, bảng phụ.

III. Ho t ạ động d y và h c:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 5’

- Đặt tính rồi tính

22 + 11 46 + 23 32 + 37 - Nhận xét

2. Bài mới

? Phần luyện có mấy bài tập + Bài 1: Số ?

- Yêu cầu hs đọc đề bài - Yêu cầu hs làm bài

- Gọi hs đứng tại chỗ đọc bài làm của mình - Gọi hs nhận xét

- Gv nhận xét, củng cố bài Bài 2: Tính nhẩm?

- Yêu cầu hs nêu đề bài - Cho hs làm bài

- Gọi hs đọc bài làm của mình - Nhận xét

- Gv nhận xét, củng cố Bài 3: Đặt tính rồi tính - HS tự làm bài

- 3 hs lên bảng, lớp làm bảng con - Quan sát, nhận xét

- Có 4 bài tập - HS đọc yêu cầu - Hs làm bài

- Hs làm theo yêu cầu - Nhận xét

- HS đọc yêu cầu - Hs làm bài

- Hs đứng tại chỗ đọc bài làm của mình - Nhận xét

- Hs nêu yêu cầu của bài - Hs làm bài

(17)

- Gọi hs lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài Bài 4

? Bài tốn cho biết gì?

? Bài tốn hỏi gì

+ Hướng dẫn hs cách làm - Yêu cầu HS làm bài

- Nhận xét

3. Củng cố, dặn dị: ( 5p ) - Thu vở nhận xét

- Gv nhận xét giờ học

- Về nhà làm lại bài tập vào vở ơ ly. Chuẩn bị bài sau

- 4 hs lên bảng làm bài - Nhận xét

- Hs nêu yêu cầu của bài - Hs trả lời

- 1 hs lên bảng giải, hs dưới lớp làm VTH

Bài giải

Sơn và Hải vĩt được số que tính là:

54 + 35 = 89 ( cm) Đáp số: 89 cm

- Hs lắng nghe

---

Ngày soạn: 23/06/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 6 năm 2020

Tập đọc Tiết 44: Ơn tập

I. Mục đích yêu cầu:

- Học sinh đọc trơn cả bài “Lăng Bác” . Luyện đọc lưu loát các dòng thơ và khổ thơ của bài “Lăng Bác”

- Hiểu nội dung bài thơ : Đi trên Quảng trường Ba Đình đẹp nắng mùa thu, bạn nhỏ bâng khuâng nhớ Bác Hồ trong ngày Tuyên ngơn Độc lập.

- Tập chép bài chính tả “Quả Sồi” và làm bài tập điền vần ăn , ăng ; điền chữ r , d hay gi

II. Chuẩn bị:

- Tranh SGK, Bộ đồ dùng TV IIICác hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ:

- Học sinh đọc bài : Ò …. Ó …. O 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

Hôm nay chúng ta chuyển sang phần luyện tậpb. Luyện đọc

- Giáo viên đọc mẫu - Luyện đọc đoạn bài

* Đoạn 1 : 6 dòng thơ đầu

* Đoạn 2 : 4 dòng thơ cuối

- Yêu cầu học sinh đọc

- Tả cảnh thiên nhiên xung quanh lăng Bác

- Cảm tưởng của em khi đi trên Quảng trường Ba Đình

(18)

c. Tìm hiểu bài :

- Những câu thơ nào tả nắng vàng trên Quảng trường Ba Đình ?

- Những câu thơ nào tả bầu trời trong xanh trên Quảng trường Ba Đình ?

- Cảm tưởng của bạn thiếu niên khi đi trên Quảng trường Ba Đình

d. Cho học sinh viết bài “Quả Sồi ”

- Giáo viên treo bảng phụ ghi nội dung bài - Giáo viên đọc thong thả cho học sinh soát lại bài

- Giáo viên thu bài chấm

- Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Tìm tiếng trong bài có vần ăm - Tìm tiếng trong bài có vần ăng - Điền chữ r , d hay gi

3. Củng cố - dặn dò :

- Giáo viên nhận xét tiết học

- Tuyên dương học sinh chép bài đúng và đẹp

- Về nhà tập chép bài vào vở nhà

trước lăng Bác

“Nắng …… lăng Bác “

“Vẫn …….. Độc lập “

“Bâng khuâng …… Bác vẫy “ - Học sinh tập chép bài vào vở

- nắm , ngắm - trăng

- Rùa con đi học - Rùa con …..

- Heo heo gió thổi cánh diều mùa thu

- Hs lắng nghe

--- Chính tả

Tiết 14: Ị…ĩ…o

I/ Mục tiêu dạy học:

a/Kiến thức : Nghe và chép lại chính xác,trình bày đúng13 dịng thơ đầu bài Ị ..ĩ..o b/ Kĩ năng: Nghe và viết đúng , đẹp bài thơ khoảng 15 phút

c/ Thái độ: Cẩn thận , chú ý lắng nghe.

II/Đồ dùng dạy học:

a/ Của Giáo viên: Bài chép sẵn trên bảng phụ.

b/ Của HS: Vở bài tập Tiếng Việt , bút chì , bút mực . III/ Các hoạt động:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trị

HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ: (5’) -Chấm bổ sung 1 số HS viết

-Viết bảng con : Minh mừng quýnh. Minh muốn chạy thật nhanh vào nhà khoe với mẹ..

HĐ 2/ Dạy bài mới:

1/ Hướng dẫn học sinh nghe ,viết (15’) - Cho hs nhìn bảng phụ để đọc lại bài

-5 em nộp vở.

-2 em lên bảng viết

-Đọc lại bài Ị..ĩ..o trên bảng phụ (3 em)

(19)

Ò..ó..o

-Cất bài viết trên bảng.

GV theo dõi hs viết, cho các hs yếu kém viết lại các từ khó trên.

GV đọc chậm, HS ghi

GV đọc từng cụm tiếng trong mỗi dòng -Hướng dẫn chữa bài

- Cho hs nhìn vào bảng phụ, đánh vần , đọc kĩ các chữ khó viết, GV hướng dẫn cách chữa bài.

- Chấm một số vở HS tại lớp 2/ Hướng dẫn làm bài tập a,Điền ng, hay ngh

-Treo bảng phụ ghi bài tập 3. Củng cố dặn dò (5’) GV nhận xét,chốt lại.

- Những em viết chưa đạt về nhà viết lại bài.

-Cả lớp đọc thầm cả bài

-Cả lớp đánh vần và viết vào bảng con lần lượt các từ khó.

-Nghe

-Viết vào vở

-HS tự cầm bút chì chữa bài - Đọc thầm yêu cầu bài tập

- Cả lớp làm bài

-3 em lên bảng làm bài và đọc kết quả bài mình.

-Cả lớp nhận xét.

--- Sinh hoạt

Phần 1: Giáo dục kĩ năng sống BÀI 14: EM YÊU TRƯỜNG LỚP

I/ Mục tiêu:

Giúp HS:

- Kể được những điều em yêu thích ở trường, lớp.

- Thể hiện những hành động yêu quý thầy cô, bạn bè và trường lớp.

- GD TĐyêu quý thầy cô, bạn bè, trường lớp, yêu quê hương đất nước.

II/ Chuẩn bị :

- Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK, bút chì, bút màu sáp…

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định:

2.KTBC:

- Để có những người bạn tốt em cần làm những gì?

- Em hãy nêu những việc thường làm của một người bạn tốt?

- GV giới thiệu và ghi tựa bài

Hoạt động 1:Nghe đọc – nhận biết.

Mục tiêu :HS hiểu và trả lời được câu hỏi.

- GV nêu yêu cầu: Lắng nghe câu chuyện “Điều mới lạ”

- GV kể chuyện.

- GD HS qua câu chuyện vừa kể.

- GV yêu cầu HS thảo luận qua câu chuyện kể

- HS nêu

- HS lắng nghe và nêu lại tựa bài.

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm đôi

(20)

“Điều mới lạ”. Em yêu trường mới vì điều gì?

- GV nhận xét, kết luận.

Hoạt động 2:Làm bài tập.

Mục tiêu :HS hiểu và hoàn thành các bài tập.

- GV hướng dẫn HS làm bài tập SGK - GV nhận xét, kết luận.

Cùng hát với các bạn :

- GV cho HS nghe bài hát Em yêu trường em.

- Trình bày trước lớp.

- GV nhận xét, tuyên dương . - GV nhận xét tiết học.

Hoạt động 3:Câu chuyện và trải nghiệm.

Mục tiêu :HS hiểu các nội dung và biết áp dụng vào cuộc sống.

1. Những việc em nên làm:

- GV nêu yêu cầu HS thảo luận :Em hãy xác định những việc em nên làm trong các bức tranh sau.

- GV nhận xét, kết luận.

2. Những việc em không nên làm:

- GV nêu yêu cầu HS thảo luận :Em hãy xác định những việc em không nên làm trong các bức tranh sau.

- GV nhận xét, kết luận.

Hoạt động 4:Em tự đánh giá.

Mục tiêu :Kiểm tra hiệu quả của bài học đối với bản thân HS.

- GV cho HS tự đánh giá bản thân.

- GV nhận xét cuối cung vào vở HS.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS trình bày - NX

- HS làm BT cá nhân, trình bày kết quả - NX

- HS lắng nghe.

- HS hát.

- HS thảo luận nhóm đôi, kể cho bạn nghe.

- HS trình bày - NX - HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm đôi – HS trình bày.

- HS lắng nghe yêu cầu, nội dung tranh.

- HS nêu nhận xét.

- HS tự nhận xét, tô màu.

- Cả lớp lắng nghe - HS chuẩn bị.

---

Phần 2: Kiểm điểm nề nếp học tập

I. Mục tiêu:

- Đánh giá kết quả tình hình học tập trong tuần, nhận xét ưu điểm của lớp. Tuyên dương HS có tiến bộ, nhắc nhở những bạn còn yếu. Thực hiện vệ sinh cá nhân.

- HS có ý thức khắc phục những nhược điểm ,phát huy những ưu điểm . II. Sinh hoạt:

1/ ổn định tổ chức .

- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.

2/ Tiến hành sinh hoạt : 2.1. Nêu yêu cầu giờ học.

2.2. Đánh giá tình hình trong tuần:

a. Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

b. Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

(21)

c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

* Ưu điểm

- Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập , thực hiện nghiêm túc nội qui , qui định của nhà trường đề ra :

+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp + Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài

* Nh ược điểm

- Trong lớp còn một số bạn hay nói chuyện riêng, chưa chú ý nghe giảng : - Còn một số bạn quên đồ dùng học tập:

2.3. Ph ương h ướng tuần tới .

- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .

- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập đạt kết quả cao trong kì kiểm tra cuối học kì II.

2.4. Kết thúc sinh hoạt:

- Lớp vui văn nghệ.

- Học sinh hát tập thể một bài.

- Về nhà nhớ thực hiện đúng những gì đã nêu ở trên.

- Giúp đỡ gia đình những việc vừa sức

Nguyễn Huệ, ngày …… tháng …. năm 2020 Tổ trưởng ký duyệt

Phạm Thị Hương

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Nhận biết được các mùa trong năm.Thêm yêu thiên nhiên.. * Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

Để bảo vệ sức khỏe cho người và động vật cũng như duy trì sự sống cho thực vật, chúng ta cần phải làm gì.. Chúng ta cần bảo vệ nguồn nước

Thế giới đang thực hiện nhiều biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm và hợp lí, bảo vệ nguồn nước, không khí,…)... 1, Hiện

Câu hỏi trang 60 sgk Địa Lí 12: Nhà nước đã thực hiện những biện pháp gì để bảo vệ đa dạng sinh vật của nước ta..

-Tài nguyên thiên nhiên (mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, đất trồng, động thực vật quí hiếm,…) do thiên nhiên ban tặng, có ích cho cuộc sống con người.. - Con

Hoạt động trải nghiệm “Tìm hiểu sinh vật ngoài thiên nhiên” sẽ giúp các em củng cố lại những kiến thức đã học về thực vật và động vật, mở rộng kiến thức về sự đa

Với một chiếc ghế quay mượn ở văn phòng nhà trường, hãy thiết kế một hoạt động đóng vai nhằm chứng minh chuyển động người ta nhìn thấy được của Mặt Trời, của các

- Em đồng tình với việc làm C, bởi vì Hồng và các bạn nếu về trong cơn dông sắp đến có thể sẽ gặp nguy hiểm, vì thế các bạn rất biết cách bảo vệ bản thân trước những