• Không có kết quả nào được tìm thấy

TỔ TOÁN – KHỐI 10

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TỔ TOÁN – KHỐI 10"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TỔ TOÁN – KHỐI 10

TRƯỜNG THPT BÌNH CHÁNH

(2)

Bài giảng

y=ax+b

(3)

NỘI DUNG BÀI HỌC

I. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC NHẤT.

III. HÀM SỐ y = IxI.

II. HÀM SỐ HẰNG y = b.

(4)

I . Ô N T Ậ P V Ề H À M S Ố B Ậ C N H Ấ T

❖ Hàm số bậc nhất y = ax b+ (a  0) Tập xác định D=R

❖ Chiều biến thiên

Với

𝑎 > 0

hàm số đồng biến trên R

Với

𝑎 < 0

hàm số nghịch biến trên R

❖ Bảng biến thiên 0

a

x − +

+

−

y

0 a

x − +

+

−

y

(5)

Đồ thị :

Đồ thị của hàm số là một đường thẳng không song song và cũng không trùng với các trục toạ độ

Đường thẳng này luôn song song với đường thẳng 𝑦 = 𝑎𝑥 (nếu 𝑏 ≠ 0) và đi qua 2 điểm (0; ) ; b ; 0

A b B

a

-3 -2 -1 1 2 3

-3 -2 -1 1 2 3

x y

(0,0) -3 -2 -1 1 2 3

-3 -2 -1 1 2 3

x y

(0,0)

0

aa  0

b

a

b

a

(6)

Ví dụ : Vẽ đồ thị hàm số: y = - 2x - 3

Giải :

Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm:

Bảng giá trị

x 0

-3

-3/2 0 y = -2x-3

P(0; -3) và Q(-3/2 ; 0)

Ta có đồ thị của hàm số y = -2x-3 như hình vẽ bên

(7)

I I . H À M S Ố H Ằ N G y = b

❖ Đồ thị của hàm số y = b là một đường thẳng song song hoặc trùng với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0;b) Đường thẳng này gọi là đường thẳng y = b

Khi a = 0 hàm số y=ax+b trở thành hàm

hằng y=b

(8)

y=2

Ví dụ: hình bên là đồ thị của hàm hằng y = 2, là một đường thẳng song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm (0;2)

(9)

1. Tập xác định D = R.

2. Chiều biến thiên

Bảng biến thiên:

x y

– 0 +

+ +

0

I I

I 0

y

I I x

I

_ _

_ _2

2 2

Xét hàm số: y =  x =

3. Đồ thị

+) Vẽ đường thẳng với y = −x x 0 +) Vẽ đường thẳng y = x với x 0

* Ghép hai phần đường thẳng ta có đồ thị hàm số y = x

I I I . H À M S Ố y = 

x

Chú ý: Hàm số y =  x  là một hàm chẵn, đồ thị nhận

Oy làm trục đối xứng.

(10)

❖ BÀI TẬP CỦNG CỐ

BÀI 1: Xác định chiều biến thiên vàvẽ đồ thị hàm số y= 𝑥

2 +2 và y= - x+5

Bảng biến thiên: 1 2 0 a = 

x − +

+

−

y

+ Hàm số y1= -x + 5

y= 𝑥 2+2

1 0 a = − 

x − +

+

−

y

+ Hàm số y1= 𝑥

2 +2

y= -x+5

Bảng giá trị

x 0

2

-4 y1= 𝑥 0

2 +2

Bảng giá trị

x 0

5

5 0 y = -x+5

TXĐ : D=R TXĐ : D=R

Bảng biến thiên:

(11)

ĐỒ THỊ

(12)

BÀI 2: Tìm giao điểm của 2 đường thẳng y = -3x+2 và y = 4(x-3).

Lời giải:

Phương trình hoành độ giao điểm:

( )

7

3x 2 4 x 3 x 14 x 2

− + = = −  =

Thế vào một trong 2 pt của đường thẳng ta được y = −4

Vậy giao điểm A(2; 4)

(13)

CHÚC CÁC EM HỌC

TỐT

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phương trình đã cho có bốn nghiệm phân biệt khi và chỉ khi mỗi một trong các phương trình (1) và (2) đều có hai nghiệm phân biệt, đồng thời chúng không có nghiệm

Ví dụ 1: Trong các hàm số sau đây đâu là hàm số bậc nhất, chỉ rõ các hệ số a, b trong trường hợp hàm số bậc nhất... Ví dụ 2: Tìm điều kiện của m để hàm số sau

Phương pháp giải: Xét tính đồng quy của ba đường thẳng Bước 1: Tìm tọa độ giao điểm hai trong ba đường đã cho3. Bước 2: Kiểm tra xem giao điểm vừa tìm được có thuộc

Nói cách khác, tập hợp các điểm M(2; x) là đường thẳng song song với trục Oy và cắt trục hoành tại điểm I có hoành độ bằng 2. Vậy tập hợp các điểm có hoành độ bằng

Gọi H là hình chiếu của C lên trục hoành, do đó CH vuông góc với AB, CH là đường cao của tam giác ABC.. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị B

Câu hỏi khởi động trang 39 SGK Toán lớp 10 Tập 1: Cầu cảng Sydney là một trong những hình ảnh biểu tượng của thành phố Sydney và nước Australia.. a) Viết công thức xác

Phần đường thẳng nằm phía trên trục hoành chính là đồ thị của hàm số cần tìm... Bài tập

Căn cứ theo giả thiết bài toán để thiết lập và giải hệ phương trình với ẩn a, b, c từ đó suy ra hàm số cần tìm.. Ví dụ