• Không có kết quả nào được tìm thấy

BGĐT - Toán 9 - Hàm số bậc nhất

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BGĐT - Toán 9 - Hàm số bậc nhất"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

Bài 1:Tính các giá tị tương ứng của s khi cho t lần lượt lấy các giá trị 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ; 4 giờ; …

t (h) 1 (h) 2 (h) 3 (h) 4 (h) t. (h)

s = 50.t + 8 (km)

Bài 2: Các hàm số sau đồng biến, Nghịch biến? Vì sao?

a/ y = f(x) = 3x + 1 b/ y = f(x)= -3x + 1

Tìm nội dung thích hợp điền vào dấu “…” để hoàn thành lời giải của bài toán.

(3)

BÀI 2_TIẾT 21

HÀM SỐ BẬC NHẤT

(4)

Tiết 21: Hàm số bậc nhất

a. Bài toán:

Một xe ô tô chở khách đi từ bến xe Phía nam Hà Nội vào Huế với vận tốc trung bình 50km/h. Hỏi sau t giờ xe ô tô đó cách trung tâm Hà Nội bao nhiêu kilômét? Biết rằng bến xe Phía nam cách trung tâm Hà Nội 8km.

Trung tâm Hà Nội Bến xe Huế

?1 Hãy điền vào chỗ trống (…) cho đúng.

Sau 1 giờ, ô tô đi được:

Sau t giờ, ô tô đi được:

Sau t giờ, ô tô cách TT Hà Nội là: s =

50 (km) 50.t (km)

50.t + 8 (km)

1. Khái niệm về hàm số bËc nhất

8km

(5)

Tiết 21: Hàm số bậc nhất

1. Khái niệm về hàm số b c ậ nhất

?2 Tính các giá trị tương ứng của s khi cho t lần lượt lấy các giá trị 1 giờ; 2 giờ; 3 giờ; 4 giờ; …

t (h) 1 (h) 2 (h) 3 (h) 4 (h) t. (h)

s = 50.t + 8 (km)

Hãy giải thích vì sao s là hàm số của t?

Vì: + s phụ thuộc vào t.

+ Ứng với mỗi giá trị của t chỉ có một giá trị tương ứng của s. Do đó s là hàm số của t.

58 (km)

108 (km)

158 (km)

208

(km) 50.t + 8 (km)

s = 50.t + 8

y a x b (a ≠ 0)

s = 50.t + 8

(6)

Tiết 21: Hàm số bậc nhất

1. Khái niệm về hàm số b cậ nhất

ĐỊNH NGHĨA

Hàm số b cậ nhất là hàm số được cho bởi công thức:

y = ax + b

trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0

y = ax + b (a ≠ 0)

Chú ý: Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax (đã học ở lớp 7)

a ≠ 0 y = ax + b

(7)

Tiết 21: Hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất là hàm số được cho bởi công thức:

y = ax + b

trong đó a, b là các số cho trước và a ≠ 0

Chú ý: Khi b = 0, hàm số có dạng y = ax (đã học ở lớp 7)

1. Khái niệm về hàm số bậc nhất

ĐỊNH NGHĨA y = ax + b (a ≠ 0)

(8)

BÀI TẬP : Trong các hàm số sau hàm số nào là hàm số bậc nhất? . Hãy xác định các hệ số a, b của chúng.

Hàm số H/số bậc nhất Hệ số a Hệ số b y = x+2

y = 2x2 - 1 y = 4 - 5x

y = 0x + 4

y = 0,5x

y = (m - 1)x +3

(nếu m ≠ 1)

1 2

-5 4

0,5 0

m - 1

Tiết 21: Hàm số bậc nhất

3

1. Khái niệm về hàm số b cậ nhất

ĐỊNH NGHĨA y = ax + b (a ≠ 0)

(9)

Ví dụ 1: Xét hàm số y = f(x) = -3x +1

Hàm số y = f(x) = -3x + 1 xác định với mọi x thuộc R lấy x1,x2 thuộc R sao cho x1<x2 hay x1-x2<0

Xét f(x1 ) - f(x2) = (-3x1 + 1) – (-3x2 + 1) = -3x1 + 3x 2= -3(x1 - x2) > 0 hay f(x1) > f(x2 )

Tiết 21: Hàm số bậc nhất

Vậy hàm số y = -3x + 1 nghịch biến trên R.

ĐỊNH NGHĨA

2. Tính chất:

1. Khái niệm về hàm số b cậ nhất

ĐỊNH NGHĨA y = ax + b (a ≠ 0)

(10)

Tiết 21: Hàm số bậc nhất

ĐỊNH NGHĨA

2. Tính chất:

y = ax + b (a ≠ 0)

?3. Cho hàm số bậc nhất y = 3x + 1

Cho x hai giá trị bất kì x1,x2 sao cho x1<x2 . Hãy chứng minh f(x1) < f(x2 ) rồi rút ra kết luận hàm số đồng biến trên R

Chứng minh: Hàm số y = f(x) = 3x + 1 xác định với mọi x thuộc R lấy x1,x2 thuộc R sao cho x1<x2 hay x1-x2, <0

Xét f(x1 ) - f(x2) = (3x1 + 1) – (3x2 + 1) = 3x1 - 3x2 = 3(x1 - x2) <0 hay f(x1 ) < f(x2)

Vậy hàm số y = 3x + 1 đồng biến trên R.

TỔNG QUÁT

Hàm số bậc nhất y=ax+b xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau :

a, Đồng biến trên R khi a >0 b, Nghịch biến trên R khi a < 0 1. Khái niệm về hàm số b cậ nhất

(11)

Tiết 21: Hàm số bậc nhất

ĐỊNH NGHĨA

2. Tính chất:

y = ax + b (a ≠ 0)

TỔNG QUÁT

Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau :

a, Đồng biến trên R khi a >0 b, Nghịch biến trên R khi a < 0

TXĐ

Đồng biến trên R khi a >0 Nghịch biến trên R khi a < 0

 x R

1. Khái niệm về hàm số b cậ nhất

TỔNG QUÁT

Hàm số bậc nhất xác định với mọi giá trị của x thuộc R và có tính chất sau :

a, Đồng biến trên R khi a >0 b, Nghịch biến trên R khi a < 0

(12)

Hàm số Hàm số

bậc nhất

Hệ số a

Hệ số b

Hàm số đồng biến, nghịch biến

y =x+2 1 2

y = 2x2 - 1

y = 4 - 5x -5 4

y = 0x + 4

y = 0,5x 0,5 0

y = (m-1)x +3

(nếu m ≠ 1)

m - 1 3

Đồng biến

Nghịch biến Đồng biến

Tiết 21: Hàm số b c nhất

Đồng biến khi m>1 Nghịch biến khi

m<1

y = ax + b (a ≠ 0)

2. Tính chất: TXĐ Đồng biến trên R khi a >0 Nghịch biến trên R khi a < 0

 x R

1. Khái niệm về hàm số b cậ nhất

(13)

Bài tập1: Điền vào chỗ trống ( ) trong bài tập sau:

Cho hàm số y = (m-2)x + 3 (m là tham số)

a.Hàm số trên là hàm số bậc nhất nếu m-2… m… a. Hàm số đồng biến nếu m – 2 … m …

b. Hàm số nghịch biến nếu … m ...

3. Luyện tập

> 2 < 2 m – 2 < 0

> 0

 0  2

(14)

Bài tập2:

Cho hàm số sau y = (-m+3)x +5. Tìm các giá trị của m để hàm số trên là :

a, Hàm số bậc nhất b, Đồng biến

c, Nghịch biến

Trả lời:

a, Hàm số trên là hàm số bậc nhất khi : -m+3≠ 0  m ≠3

Tiết 21: Hàm số bậc nhất

b, Hàm số đồng biến khi –m+3 >0  -m > -3  m <3

c, Hàm số nghich biến khi –m+3 < 0  m >3

1. Khái niệm về hàm số b cậ nhất y = ax + b (a ≠ 0)

2. Tính chất: TXĐ Đồng biến trên R khi a >0 Nghịch biến trên R khi a < 0

 x R

(15)

S T H C

1. Hàm số bậc nhất xác định trên tập hợp số nào ?

Giải ô chữ

1 2 3 4 5

2. Hàm số bậc nhất y = a x + b với a < 0 có tính chất gì ?

N G H C H B I ế N

S C H B N

3.Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp t ơng ứng (x,f(x)) trên mặt phẳng toạ là…….. của hàm số f(x).

T H

Đ

T

4. Cho biết bậc của đa thức f(x) = 2x3– 7x + 5

B C B A

A

5. Phép biến đổi làm mất mẫu của biểu thức lấy căn đ ợc gọi là gì ?

H

K M U

H M Â

M S N H T

H à B C

(16)
(17)

Tiết 21: Hàm số bậc nhất

1. Khái niệm về hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0)

2. Tính chất: TXĐ Đồng biến trên R khi a >0 Nghịch biến trên R khi a < 0

 x R

ĐỊNH NGHĨA y = ax + b (a ≠ 0)

Tính chất:

TXĐ

Đồng biến trên R khi a >0

Nghịch biến trên R khi a < 0

 x R

Đồ thị hàm số bậc nhất

Bản đồ tư duy

(18)

Tiết 21: Hàm số bậc nhất

ĐỊNH NGHĨA y = ax + b (a ≠ 0)

Tính chất:

TXĐ

Đồng biến trên R khi a >0

Nghịch biến trên R khi a < 0

 x R

Đồ thị hàm số bậc nhất

HÀM SỐ Hàm số

khác

Định nghĩa

Tính chất:

Đồ thị

Bản đồ tư duy

(19)

Tiết 21: Hàm số bậc nhất

VỀ NHÀ

+Lập bản đồ tư duy của bài

+ Nắm được: Khái niệm hàm số bậc nhất, tính đồng biến nghịch biến của hàm số bậc nhất.

+ Làm bài tập 8,9,10,11 - 48( Sgk) + Đọc trước bài đồ thị hàm số

(20)

Cảm ơn các thầy cô đã đến dự tiết học !

Chúc các em tiến bộ hơn trong học tập !

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Phương trình đã cho có bốn nghiệm phân biệt khi và chỉ khi mỗi một trong các phương trình (1) và (2) đều có hai nghiệm phân biệt, đồng thời chúng không có nghiệm

thông qua quảng cáo, PR, sản phẩm, giá cả với mục tiêu chung là đưa thương hiệu vào tâm trí khách hàng, Trong đó có thể nói hoạt động truyền thông PR có tác động

Ví dụ 1: Trong các hàm số sau đây đâu là hàm số bậc nhất, chỉ rõ các hệ số a, b trong trường hợp hàm số bậc nhất... Ví dụ 2: Tìm điều kiện của m để hàm số sau

Phương pháp giải: Xét tính đồng quy của ba đường thẳng Bước 1: Tìm tọa độ giao điểm hai trong ba đường đã cho3. Bước 2: Kiểm tra xem giao điểm vừa tìm được có thuộc

Nói cách khác, tập hợp các điểm M(2; x) là đường thẳng song song với trục Oy và cắt trục hoành tại điểm I có hoành độ bằng 2. Vậy tập hợp các điểm có hoành độ bằng

Gọi H là hình chiếu của C lên trục hoành, do đó CH vuông góc với AB, CH là đường cao của tam giác ABC.. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị B

Một công thức đảm bảo là một hàm số khi mỗi giá trị x thuộc tập xác định D đều đặt tương ứng với một và chỉ một giá trị y.. Từ đó ta

Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành 4 phần: Góc phần tư thứ I,II,III,IV.. Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng.. b) Tính diện tích tam giác MAC. Từ đó ta có tam giác