• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài tập về Hàm số bậc nhất (có đáp án 2022) - Toán 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài tập về Hàm số bậc nhất (có đáp án 2022) - Toán 9"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Các bài tập về hàm số bậc nhất I. Lý thuyết

1. Khái niệm hàm số bậc nhất

Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b, trong đó a, b là hai số đã cho và a 0 . 2. Các tính chất của hàm số bậc nhất

- Hàm số bậc nhất xác định bởi mọi x  . - Hàm số bậc nhất đồng biến trên khi a > 0.

- Hàm số bậc nhất nghịch biến trên khi a < 0.

II. Các dạng bài tập và phương pháp giải Dạng 1: Nhận dạng hàm số bậc nhất

Phương pháp giải: Dựa vào định nghĩa của hàm số bậc nhất Hàm số bậc nhất có dạng y = ax + b (a0).

Hàm số nào không có dạng trên thì không phải hàm số bậc nhất.

Ví dụ 1: Trong các hàm số sau đây đâu là hàm số bậc nhất, chỉ rõ các hệ số a, b trong trường hợp hàm số bậc nhất.

a) y = 3x + 1 b) y=

(

x 1+

)

2

c) y=

(

2x 3

)

2 4x2

d) 5x 1

y x 3

= +

Lời giải:

a) Hàm số y = 3x + 1 là hàm số bậc nhất vì nó có dạng y = ax + b với a = 3 và b = 1.

b) Hàm số y=

(

x 1+

)

2= x2 +2x 1+ không là hàm số bậc nhất vì nó không có dạng y = ax + b.

(2)

c) Hàm số y=

(

2x 3

)

2 4x2= 4x2 12x+ −9 4x2= -12x + 9 là hàm số bậc nhất vì nó có dạng y = ax + b với a = -12 và b = 9.

d) Hàm số 5x 1

y x 3

= +

− không phải hàm số bậc nhất vì nó không có dạng y = ax + b.

Ví dụ 2: Tìm điều kiện của m để hàm số sau là hàm số bậc nhất.

a) y=

(

m21 x

)

+3

b) y= m−2.x−5

c) y = (m + 1) x + x -20 2

Lời giải:

a) Để làm số y=

(

m2 1 x

)

+3là hàm số bậc nhất thì a 0 m2 1 0

 − 

(

m 1 m 1

)( )

0

 − + 

m 1 0 m 1 0

 − 

  + 

m 1 m 1

 

   −

Vậy để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì m 1. b) Để hàm số y= m−2.x−5là hàm số bậc nhất thì a 0

m 2 0 m 2 0

 − 

 

 − 

m 2 0

 − 

m 2

 

Vậy để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất thì m2.

c) Để hàm số y = (m + 1) x + x - 20 là hàm số bậc nhất thì 2

(3)

m + 1 = 0

m = -1

Vậy m = – 1 thì hàm số đã cho là hàm số bậc nhất.

Dạng 2: Tính giá trị hàm số.

Phương pháp giải: Giá trị hàm số y = f(x) tại điểm x là 0 y0 =f x

( )

0

Do đó muốn tính giá trị của hàm số y = f(x) tại x = x0 ta thay x = x0 vào công thức của hàm số rồi tính giá trị f(x0).

Ví dụ: Tính giá trị hàm số a) y = f(x) = 3x + 5 tại x = 1 b) y = f(x) = -4x + 1 tại x = 2 c) y = f(x) = 2x + 6 tại x = 0

Lời giải:

a) y = f(x) = 3x + 5

Thay x = 1 vào hàm số đã cho ta được:

y = f(1) = 3.1 +5 = 8

Vậy tại x = 1 thì giá trị của hàm số là 8 b) y = f(x) = -4x + 1

Thay x = 2 vào hàm số đã cho ta được:

y = f(2) = -4.2 + 1 = -8 + 1 = -7

Vậy tại x = 2 thì giá trị của hàm số là -7 c) y = f(x) = 2x + 6

Thay x = 0 vào hàm số đã cho ta được:

y = f(0) = 2.0 + 6 =6

Vậy tại x = 0 thì giá trị của hàm số là 6

Dạng 3: Xét tính đồng biến nghịch biến của hàm số bậc nhất.

Phương pháp giải: Xét hàm số y = ax + b với a, b là hằng số, a 0

(4)

- Nếu a > 0 thì hàm số đồng biến trên . - Nếu a < 0 thì hàm số nghịch biến trên .

Ví dụ 1: Xét tính đồng biến nghịch biến của các hàm số sau

a) y = 3x + 1 2 b) y = -2x + 1 c) y = 1

2x + 5

Lời giải:

a) Với y = 3x + 1

2 ta có a = 3 > 0

Hàm số đã cho đồng biến trên . b) Với y = -2x + 1 ta có a = -2 < 0

Hàm số đã cho nghịch biến trên . c) Với y = 1

2x + 5 ta có a = 1 2> 0.

Hàm số đã cho đồng biến trên . Ví dụ 2: Tìm m để các hàm số sau a) y = (m – 1) x +3 đồng biến trên .

b) y = (m2 −5m+6)x + 3m nghịch biến trên . Lời giải:

a) Để hàm số y = (m – 1) x +3 đồng biến trên thì a > 0

m – 1 > 0

m > 1

Vậy để hàm số đồng biến trên thì m > 1.

b) Để hàm số y = (m2 −5m+6)x + 3m nghịch biến trên thì a < 0

(5)

 m2 −5m+6< 0

( ) ( )

m m 2 3 m 2 0

 − − − 

(

m 2 m

)(

3

)

0

 − − 

TH1: m 2 0 m 3 0

 − 

 − 

 m 2

2 m 3 m 3

 

    

TH2: m 2 0 m 3 0

 − 

 − 

m 2 m 3

 

   (vô lí)

Vậy 2 < m < 3 thì hàm số nghịch biến trên . III. Bài tập tự luyện

Bài 1: Các hàm số sau đây có phải hàm số bậc nhất hay không? Nếu phải hãy chỉ ra hệ số a, b.

a) y = 3x + 5

b) y = x x 1

(

− −

)

x2

c) y = x2

(

2x 1

)

2 +3x

d)

2 2

x 2x 5 x

y 3 3

+ −

= −

Bài 2: Tìm m để hàm số sau là hàm số bậc nhất a) y = (m+4)x – 3

b) y=

(

m2 7m 8 x+

)

2 +3x2

c) y

(

m 1 3 x

)

3

= + − + 4

(6)

d) y m 1x 1 m 3 2

= + +

− . Bài 3: Tính giá trj hàm số

a) y = 3x tại x = 1 2 b) y = 1

2x + 1

2 tại x = 5 c) y = 5

3

− x - 4 5

− tại x = 3 d) y=(m 1)x+ +3tại x = 2.

Bài 4: Tìm m để các giá trị hàm số sau thỏa mãn a) Giá trị hàm số y = (m+1)x - 5 tại x = 2 là 7 b) Giá trị hàm số y=(m 1)x+ +3tại x = 1

2là 5 2

Bài 5: Tìm m để hàm số 2 3

y (m 2m)x

= + − 2có f(1) = f(2).

Bài 6: Chứng minh hàm số sau luôn là hàm số bậc nhất

a) y

(

m2 2m 5 x

)

6

= + + −7

b) 2 4

y m 2x

= + −3

c) y=

(

m+ +3 1 x

)

+3.

Bài 7: Các hàm số sau đồng biến hay nghịch biến a) y = -2x + 1

b) y = 5 2

− x - 3 c) y = 4x + 7.

(7)

Bài 8: Tìm m để hàm số sau thỏa mãn a) y = (m +1) x - 5 luôn đồng biến trên .

b) y=

(

m+ −3 1 x

)

3 luôn nghịch biến trên . c) y= −

(

m2 +3m x

)

3luôn đồng biến trên . Bài 9: Chứng minh các hàm số sau:

a) y=

(

k2 +2k+3 x

)

+ −k 5 luôn là hàm số bậc nhất và luôn đồng biến trên . b) y

(

m2 m 2 x

)

6

= − + − −7luôn là hàm số bậc nhất và luôn nghịch biến trên . Bài 10: Cho hàm số y=

(

k2 +2k+5 x

)

+ −k 5. So sánh f(1) và f

(

2 1

)

.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tìm một hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình đã cho mà không phụ thuộc vào m... Tìm một hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm của phương trình đã cho mà

Căn cứ theo giả thiết bài toán để thiết lập và giải hệ phương trình với ẩn a, b, c từ đó suy ra hàm số cần tìm.. Ví dụ

Tìm điều kiện của tham số để hàm số đơn điệu trên một khoảng cho trước 18 Dạng 5.. Tìm điều kiện của tham số để hàm số bậc ba có khoảng

Chú ý: Định lí trên chỉ là điều kiện cần, tức là một hàm có thể liên tục tại điểm x 0 nhưng hàm đó không có đạo hàm tại x 0... Khẳng định

a) Điểm M là trung điểm của AB. c) Điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách AB một đoạn 4 cm.. Ví dụ minh họa.. Gọi C là vị trí tại đó điện trường tổng hợp bằng

Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số nhận đường thẳng y8= làm tiệm cận ngang.?. Tính

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?... Từ đồ thị ta thấy: - Đây là đồ thị hàm bậc 4

CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dạng 1: Tìm tập xác định của hàm số... Tìm mệnh đề sai trong các mệnh