• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài toán về hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số logarit (có đáp án 2022) – Toán 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài toán về hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số logarit (có đáp án 2022) – Toán 12"

Copied!
19
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1 Hàm số lũy thừa, hàm số mũ, hàm số logarit và cách giải bài tập

I. LÝ THUYẾT 1. Hàm số lũy thừa

+ Khái niệm: Hàm số y= x, với  , được gọi là hàm số lũy thừa.

+ Tập xác định: Tập xác định của hàm số lũy thừa y=x tùy thuộc vào giá trị của. Cụ thể:

- Với  nguyên dương, tập xác định là .

- Với  nguyên âm hoặc bằng 0, tập xác định là \ 0

 

.

- Với  không nguyên, tập xác định

(

0;+ 

)

.

+ Đạo hàm:

( )

x  = .x−1

u = u(x)

( )

u = .u .u −1

+ Sự biến thiên của hàm số y= xtrong khoảng

(

0;+ 

)

Với > 0: Hàm số đồng biến trong khoảng

(

0;+ 

)

Với < 0: Hàm số nghịch biến trong khoảng

(

0;+ 

)

+ Đồ thị hàm số y= xtrong khoảng

(

0;+ 

)

Đồ thị của hàm số lũy thừa y= x luôn đi qua điểm I(1,1).

2. Hàm số mũ

Hàm số có dạng y=ax, 0 a 1 được gọi là hàm số mũ.

+ Tập xác định: D= . + Tập giá trị: T=

(

0;+ 

)

.
(2)

2 + Sự biến thiên:

Khi a > 1 hàm số đồng biến trên khoảng

(

− + ;

)

Khi 0 < a < 1 hàm số nghịch biến trên khoảng

(

− + ;

)

+ Đồ thị nhận trục hoành làm tiệm cận ngang.

+ Đạo hàm:

+ Bảng biến thiên và đồ thị:

Với: y=ax, (a > 1) Bảng biến thiên.

Đồ thị như hình sau.

Với: y=ax, (0 < a < 1) Bảng biến thiên.

( )

ax  =a ln ax

( )

au  =a ln a.uu

( )

ex  =ex

( )

eu  =e .uu
(3)

3 Đồ thị như hình sau.

3. Hàm số logarit

Hàm số có dạng y=log xa

(

0 a 1

)

.

Tập xác định: D=

(

0;+ 

)

Tập giá trị: T= . Đạo hàm:

(

a

)

log x 1

x ln a

 =

(

a

)

log u u

u ln a

 =  ( ) 1

ln x  = x, x > 0; (ln u) u u

 = 

Sự biến thiên: Khi a > 1 hàm số đồng biến trên khoảng

(

0;+ 

)

,

Khi 0 < a < 1 hàm số nghịch biến trên khoảng

(

0;+ 

)

.

Đồ thị:

(4)

4

Đồ thị: Đồ thị:

Đồ thị nhận trục tung làm tiệm cận đứng.

II. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dạng 1: Tìm tập xác định của hàm số.

A. Phương pháp giải

- Tìm tập xác định của hàm số lũy thừa: y=u x

( )

, 

Nếu  +, hàm số xác định khi u(x)xác định.

Nếu 0



 = , hàm số xác định khi u x

( )

0.

Nếu   , hàm số xác định khi u(x) > 0.

- Tìm tập xác định của hàm số logarit:

Dựa vào định nghĩa logarit logab xác định a 0,a 1

b 0

 

  

B. Ví dụ minh họa

Câu 1. Hàm số y=

(

x2

)

12 có tập xác định là A. D=

2;+ 

)

.

B. D= .

C. D=

(

2;+ 

)

.

D. D= \ 2

 

.

Lời giải Chọn C

Vì 1

2 không nguyên nên hàm số y=

(

x2

)

12 xác định khi x−   2 0 x 2. Tập xác định của hàm số là D=

(

2;+ 

)

.
(5)

5 Câu 2.Cho hàm số y= x4. Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.

A. Đồ thị hàm số có một trục đối xứng.

B. Đồ thị hàm số đi qua điểm(1,1).

C. Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận.

D. Đồ thị hàm số có một tâm đối xứng.

Lời giải Chọn D

* TXĐ: D= \ 0

 

.

Ta có: 4 14

y x

x

= = .  − x D x D và

( )

( )

1 4 14

( )

y x y x

x x

− = = =

− nên hàm số đã cho là

hàm số chẵn Đồ thị hàm số nhận trục Oy làm trục đối xứng  A đúng.

* Đồ thị hàm số đi qua điểm (1;1) nên Bđúng.

* Ta có:

xlim y 0

→ = TCN: y = 0;

xlim y0+

= + TCĐ: x = 0.

Đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận nên C đúng.

Câu 3. Tập xác định của hàm số y=

(

x25x+6

)

2019

A.

(

−;2

) (

3;+ 

)

.

B.(2;3).

C. R \ 2;3

 

. D.

(

−;2

 

3;+ 

)

Lời giải Chọn C

Vì -2019 là số nguyên âm nên hàm số y=

(

x25x+6

)

2019 xác định khi

2 x 2

x 5x 6 0

x 3

 

− +     .

Câu 4.Tìm tập xác định của hàm số y=

(

x2 − −x 2

)

2.

A. D= .

B. D= − − 

(

; 1

 

2;+

)

.
(6)

6 C. D= − − 

(

; 1

) (

2;+

)

.

D. D= \

1;2

.

Lời giải Chọn C

Vì 2 không nguyên nên hàm số y=

(

x2 − −x 2

)

2 xác định khi:

2 x 1

x x 2 0

x 2

  −

− −     . TXĐ: D= − − 

(

; 1

) (

2;+ 

)

.

Câu 5. Tập xác định của hàm số y=

(

x3 27

)

2

A. D=

(

3;+ 

)

. B. D= \ 2

 

. C. . D. D=

3;+ 

)

.

Lời giải Chọn A

Vì 2

 không nguyên nên hàm số đã cho xác định khi x3 −27 0 x3 27 x 3.

Câu 6. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m −

(

2018;2018

)

để hàm số

(

2

)

2018

y= x −2x− +m 1 có tập xác định là D= . A. 2017.

B. Vô số.

C. 2018.

D. 2016.

Lời giải Chọn A

(7)

7 Vì 2018 không nguyên nên hàm số y=

(

x2 2x− +m 1

)

2018 có tập xác định là D= khi và chỉ khi x2 −2x− + m 1 0,  x x2 −2x 1 m+  ,  x

(

x 1

)

2 m,

x m 0

    .

( ) ( )

m −2018;2018   −m 2018;0 mà m nguyên nên m −

2017; 2016;...; 1− −

. Vậy có 2017 giá trị nguyên của m.

Câu 7: Tìm tập xác định D của hàm số y=log 2x 13

(

+

)

.

A. D ; 1

2

 

= − − .

B. D 1; 2

 

= + . C. D=

(

0;+ 

)

.

D. D 1; 2

 

= − +  .

Lời giải Chọn D

Hàm số y=log 2x 13

(

+

)

có nghĩa khi 1

2x 1 0 x

+    −2. Vậy TXĐ là D 1; 2

 

= − +  

Câu 8: Tìm tập xác định D của hàm số y=log x3

(

2 +3x+2

)

.

A. D = [-2, -1].

B. D= − −

(

; 2

) (

 − + 1;

)

.

C. D = (-2, -1).

D. D= − −  − + 

(

; 2

 

1;

)

.

Lời giải Chọn B

Điều kiện 2 x 2

x 3x 2 0

x 1

  −

+ +     − . Vậy tập xác định của hàm số y=log x3

(

2 +3x+2

)

là: D= − −

(

; 2

) (

 − + 1;

)

Câu 9: Hàm sốy=log2

(

− +x2 5x−6

)

có tập xác định là:
(8)

8 A. (2, 3).

B.

(

−;2

) (

3;+ 

)

.

C.

(

−;2

)

.

D.

(

3;+ 

)

.

Lời giải Chọn A

Hàm số có nghĩa khi và chỉ khi − +x2 5x−  6 0 2 < x < 3.

Kết luận. Vậy tập xác định là (2; 3).

Câu 10: Tập xác định của hàm số y=ln x 1

(

− +

)

ln x 1

(

+

)

là:

A.

(

1;+ 

)

.

B.

(

−; 2

)

. C. .

D. 2 ;+ 

)

.

Lời giải Chọn A

Ta có x 1 0 x 1

x 1

x 1 0 x 1

−  

 

  

 +    −

  .

Kết luận: Vậy tập xác định D 1; . Dạng 2: Tính đạo hàm của hàm số.

A. Phương pháp giải

Hàm số Đạo hàm của hàm đơn giản Đạo hàm của hàm hợp u = u(x).

Hàm số lũy thừa

( )

x  = .x−1

( )

u = .u .u −1

Hàm số mũ

( )

ax  =a ln ax

( )

ex  =ex

( )

au  =a ln a.uu

( )

eu  =e .uu

Hàm số logarit

(

a

)

log x 1

x ln a

 =

(

a

)

log u u

u ln a

 = 

(9)

9 ( ) 1

ln x  = x, x > 0; (ln u) u u

 =  B. Ví dụ minh họa

Câu 1. Tính đạo hàm của hàm số y=

(

x2 +1

)

32

A. 3

(

x2 1

)

12

2 + .

B.

1

3 4

4x . C. 3

( )

2x 12

2 . D. 3x x

(

2 +1

)

12.

Lời giải Chọn D

Ta có

(

2

)

32 3

(

2

) (

12 2

) (

2

)

12

y x 1 x 1 . x 1 3x x 1

= +  = 2 + +  = +

  .

Câu 2. Cho hàm số y=

(

2x2 +4x 1+

)

3. Khi đó đạo hàm y’(0) bằng A. 4 3 .

B. 0.

C. 12 3 . D. 28.

Lời giải Chọn A

(

2

)

3

y= 2x +4x 1+ y x

( )

= 3. 4x

(

+4 . 2x

) (

2+4x 1+

)

3 1 y 0

( )

=4 3.

Câu 3. Cho hàm số y=

(

x+2

)

2. Gọi y’’ là đạo hàm cấp hai của hàm số y trên tập xác định của hàm số. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. 2y’’ – 3y = 0.

B.

( )

y −2 4y=0.
(10)

10 C. 2y’’ + 2y = 0.

D. y −6y2 =0.

Lời giải Chọn D

Ta có:

( ) ( )

( )

2 3

4

y x 2 y 2 x 2

y 6 x 2

= +  = − +

 = + .

Suy ra

( )

4

( )

2 2

2

6 1

y 6y 6. 0

2 x 2

x

 

 − = + −  +  = .

Câu 4: Tính đạo hàm của hàm số y=log2017

(

x2 +1

)

. A. y 2x

 = 2017. B. y =

(

x2 +1 ln 20172x

)

.

C. y =

(

x2+1 ln 2017

)

1 .

D. y =

(

x21+1

)

.

Lời giải Chọn B

Ta có

(

2017

(

2

) ) (

2

(

2

) ) (

2

)

x 1 2x

y log x 1

x 1 ln 2017 x 1 ln 2017 + 

 = +  = =

+ +

Câu 5: Cho hàm số y=2xex +3sin 2x. Khi đó y’(0) có giá trị bằng A. 8 .

B. −4. C. 2. D. 5 .

(11)

11 Lời giải

Chọn A

y=2xex +3sin 2x

(

x x

) ( )

y=2 e +xe +6cos 2xy 0 =8

Câu 6: Tính đạo hàm của hàm số y=2 1 x . A. y ln 2 .2 1 x

2 1 x

 = − .

B. y ln 2 .2 1 x 2 1 x

 =

− . C.

2 1 x

y 2 1 x

 = − .

D.

2 1 x

y 2 1 x

 =

− .

Lời giải Chọn A

( ) ( )

1 x 1 x 1

y 2 .ln 2. 1 x .2 .ln 2.

2 1 x

 = − =

− . Hay y ln 2 .2 1 x 2 1 x

 = −

Câu 7: Cho hàm số y=ex +ex. Tính y 1

( )

=?

A. e 1 + e. B. e 1

−e. C. e 1

− + e. D. e 1

− − e

Lời giải Chọn A

Ta có: y ex e x y ex e x y 1

( )

e 1

e

= −  = +   = + .

(12)

12 Câu 8: Tính đạo hàm của hàm số y=36x 1+ .

A. y =36x 2+ .2.

B. y =(6x 1).3+ 6 x. C. y =36x 2+ .2ln 3. D. y =36x 1+.ln 3

Lời giải Chọn C

Ta có: y=36x 1+  =y

(

6x 1+

)

36x 1+ ln 3= 6 36x 1+ ln 3 3= 6x 2+ 2ln 3

Câu 9: Cho hàm số 1

y ln .

= x 1

+ Hệ thức nào sau đây đúng?

A. xy + =1 ey.

B. xey + =y 0.

C. xy +ey =1. D. xey + =y 1.

Lời giải Chọn A

Ta có 1 1

y ln y .

x 1  x 1

=  = −

+ +

lnx 11 y

x 1

x.y 1 1 e e

x 1 x 1

 + = − + = = + =

+ + .

Câu 10: Đạo hàm của hàm số f x

( )

=ln x

(

+ x2 +a

)

+C a

(

0

)

là :

A. 2

1 x +a .

B. 2

1

x+ x +a . C. x2+a.

D. x+ x2 +a.

Lời giải Chọn A

(13)

13

Áp dụng công thức:

( ) ( ) ( 2 ) 2

2 2 2

1 x

x x a

u x a 1

ln u f ' x

u x x a x x a x a

 +

+ +

 +

 =  = = =

+ + + + + .

Dạng 3: Khảo sát sự biến thiên và đồ thị của hàm số.

A. Phương pháp giải

- Sự biến thiên của các hàm số: Áp dụng tính chất:

a) Hàm số lũy thừa y=xtrong khoảng

(

0;+ 

)

Với > 0: Hàm số đồng biến trong khoảng

(

0;+ 

)

Với < 0: Hàm số nghịch biến trong khoảng

(

0;+ 

)

b) Hàm số mũ: y=ax

(

a0,a1

)

. Tập xác định: . Nếu a > 1: hàm số luôn đồng biến.

Nếu 0 < a < 1: hàm số luôn nghịch biến.

c) Hàm số logarit y=log x aa

(

0,a1

)

. Tập xác định:

(

0;+

)

Nếu a > 1: hàm số đồng biến

(

0;+

)

Nếu 0 < a < 1: hàm số nghịch biến

(

0;+

)

- Đồ thị của các hàm số.

B1: Dựa vào tính đơn điệu của hàm số.

B2:

Đồ thị của hàm số lũy thừa y= x luôn đi qua điểm I(1,1).

Đồ thị hàm số mũ y=axđi qua điểm A

( )

1;a . Đồ thị hàm số y=logaxđi qua điểm B a

( )

;1 . B. Ví dụ minh họa

Câu 1. Hàm số nào sau đây luôn nghịch biến trên tập xác định của nó:

A. y=x 3 B. y=x C.

3

y=x2

D. y=x 5

Lời giải Chọn C

(14)

14 Hàm số y=x 3có tập xác định là

(

0;+ 

)

 = 3> 0 nên hàm số đồng biến trong khoảng

(

0;+ 

)

Hàm số y=xcó tập xác định là

(

0;+ 

)

 = > 0 nên hàm số đồng biến trong khoảng

(

0;+ 

)

Hàm số

3

y=x2có tập xác định là

(

0;+ 

)

3

 = −2< 0 nên hàm số nghịch biến trong khoảng

(

0;+ 

)

Hàm số y=x 5có tập xác định là

(

0;+ 

)

 = 5> 0 nên hàm số đồng biến trong khoảng

(

0;+ 

)

Câu 2. Cho ba hàm số y=x 3,

1

y=x5, y= x2. Khi đó đồ thị của ba hàm số y=x 3,

1

y=x5, y=x2 lần lượt là

A. (C3), (C2), (C1).

B. (C2), (C3), (C1).

C. (C2), (C1), (C3).

D. (C1), (C3), (C2).

Lời giải Chọn B

Nhìn vào đồ thị (C1) ta thấy nó đi xuống từ trái sang phải. Là đồ thị của hàm số nghịch biến nên nó là đồ thị của hàm số y=x2.

Vì 3 1 nên đồ thị của hàm số y=x 3 là (C2) Do đó (C3) là đồ thị của hàm số

1

y=x5; Vậy đáp án là: B

Câu 3: Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập xác định của nó?

(15)

15 A. y=log 1 x2

(

)

.

B. y=20172 x .

C. 1

( )

2

y=log 3−x .

D.

x 1

y 3

2

  +

=  

  .

Lời giải Chọn C

Hàm số 1

( )

2

y =log 3−x có TXĐD= −

(

;3

)

Ta có

( )

( ) ( )

3 x 1

y 0

1 1

3 x .ln 3 x .ln

2 2

−  −

 = = 

   

−    −   

,  x 3

Câu 4: Hàm số nào sau đây nghịch biến trên tập xác định của nó?

A. y log xe

= .

B. y=log 3x. C. y=log x2 .

D. y=log x .

Lời giải Chọn A

Xét hàm y log xe

= có TXĐ: D 0; .

Vì e

0 1 nên y log xe

= là hàm nghịch biến trên tập xác định D.

Câu 5: Cho hàm số

x2 2 x 2

y 3 4

+

=     . Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng?

A. Hàm số luôn đồng biến trên R.

B. Hàm số luôn nghịch biến trên khoảng

(

−;1

)

.
(16)

16 C. Hàm số luôn đồng biến trên trên

(

−;1

)

.

D. Hàm số luôn nghịch biến trên R.

Lời giải Chọn C

( )

x2 2 x 2

3 3

y 2x 2 ln

4 4

+

 = −     ; y =  =0 x 1. Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên ta có hàm số luôn đồng biến trên trên

(

−;1

)

.

Câu 6: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=ln 16x

(

2 + −1

) (

m 1 x+

)

+ +m 2

nghịch biến trên khoảng

(

− ;

)

.

A. m − −

(

; 3

.

B. m

3;+ 

)

.

C. m − −

(

; 3

)

.

D. m −

3;3

.

Lời giải Chọn B

Ta có: y=ln 16x

(

2 + −1

) (

m 1 x+

)

+ +m 2

( )

2

y 32x m 1

16x 1

 = − +

+

Hàm số nghịch biến trên khi và chỉ khi y 0,  x

( )

2

32x m 1 0

16x 1

 − + 

+ ,  x

Cách 1: 32x2

(

m 1

)

0

16x 1− + 

+ ,  x 32x

(

m 1 16x+

) (

2 + 1

)

0,  x
(17)

17

( )

2

( )

16 m 1 x 32x m 1 0

 − + + − +  ,  x

( )

1

( )

( )

2 2

2

16 m 1 0 m 1

16m 32m 240 0 16 16 m 1 0

− + 

   −

 

− − + 

 = − +  



m 1

m 3

m 5

m 3

  −

  −  

 

.

TH: m= −1 thì

( )

1 thành x0 nên m= −1 không thỏa mãn Cách 2: 32x2

(

m 1

)

0

16x 1− + 

+ ,  x

2

32x m 1

16x 1

  +

+ ,  x  + m 1 max g x

( )

, với g x

( )

32x2

16x 1

= +

Ta có:

( )

( )

2 2 2

512x 32

g x

16x 1

− +

 =

+ ; g x

( )

0 x 1

 =  = 4

xlim g x

( )

0

→ = ; g 1 4

  =4

   ; g 1 4 4

− = −

 

  Bảng biến thiên:

Dựa vào bảng biến thiên ta có max g x

( )

=4

Do đó: m 1 4+   m 3. III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1: Tập xác định D của hàm số y=

(

x2 3x+2

)

2

A. D= \ 1;2

 

. B. D= − −  − + 

(

; 1

) (

2;

)

. C. D= −

(

;1

) (

2;+ 

)

. D. D= \

1;2

.

Câu 2: Hàm số y=

(

x2 2x+2 e

)

x có đạo hàm là

A.

(

2x+2 e

)

x. B. x e2 x. C. −2xex. D.

(

2x2 e

)

x

Câu 3: Tính đạo hàm của hàm số y=2 1 x .

(18)

18 A. y ln 2 .2 1 x

2 1 x

 = − . B. y ln 2 .2 1 x

2 1 x

 =

− .

C.

2 1 x

y 2 1 x

 = − . D.

2 1 x

y 2 1 x

 =

− . Câu 4: Đạo hàm của hàm số y=(2x2 −5x+2)ex là:

A. xex B.

(

2x2 − −x 3 e

)

x. C. 2x e2 x. D.

(

4x5 e

)

x.

Câu 5: Tập xác định D của hàm số y=log log x3

(

2

)

A. D= . B. D=

( )

0;1 . C. D=

(

0;+ 

)

. D. D=

(

1;+ 

)

.

Câu 6: Cho hàm số y=log x2 2. Tìm khẳng định sai.

A. Hàm số đồng biến trên

(

0;+ 

)

. B. Hàm số nghịch biến trên

(

−;0

)

.

C. Hàm số có một điểm cực tiểu. D. Đồ thị hàm số có đường tiệm cận.

Câu 7: Cho ba số a , b , c dương và khác 1. Các hàm số y=log xa , y=log xb , y=log xc có đồ thị như hình vẽ sau

Khẳng định nào dưới đây đúng?

A. a c b. B. a b c. C. c b a. D. b c a.

Câu 8: Tập xác định 2 21

y 2x 5x 2 ln

x 1

= − + − +

− là:

A. D=

(

1; 2

B. D=

 

1; 2 C. D= −

(

1;1

)

D. D= −

(

1;2

)

Câu 9: Tìm tập xác định D của hàm số 3 2

10 x y log

x 3x 2

= −

− + . A. D= −

(

;1

) (

2;10

)

B. D=

(

1;+ 

)

C. D= −

(

;10

)

D. D=

(

2;10

)

Câu 10: Đạo hàm của hàm số y=log x8

(

2−3x−4

)

là:
(19)

19 A.

(

x2 2x3x34 ln 8

)

. B.

(

x2 2x3x34 ln 2

)

C.

(

x22x3x34

)

. D.

(

x2 3x14 ln 8

)

Câu 11: Đạo hàm của hàm số y=log 2sin x 1

(

)

trên tập xác định là:

A. y 2cos x . 2sin x 1

 = −

B. y 2cos x .

2sin x 1

 = −

C. y =

(

2sin x 1 ln102cos x

)

.

D.

(

2cos x

)

y .

2sin x 1 ln10

 = −

Câu 12: Tính đạo hàm của hàm số y=ln 1

(

+ x 1+

)

.

A. y = 2 x 1 1+

(

1+ x 1+

)

. B. y =1+ 1x 1+ .

C. y = x 1 1+

(

1+ x 1+

)

. D. y = x 1 1+

(

2+ x 1+

)

.

Bảng đáp án bài tập tự luyện

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C B A B D C A A A A C A

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nếu một người gửi số tiền A theo thể thức lãi suất liên tục, với lãi suất r mỗi năm, thì sau n năm, số tiền người gửi thu được cả vốn lẫn lãi là S = Ae nr

Tuy nhiên chúng ta không thể ghi kết quả nghiệm xấp xỉ vào bài làm, hơn nữa đây là nghiệm không thỏa mãn điều kiện, vì vậy ta cần khai thác triệt để các

m Tìm tất cả các giá trị của m để các điểm cực trị của đồ thị hàm số lập thành một tam giác đều.. Vì đồ thị hàm số trùng phƣơng nhận trục

Hỏi sau đúng 5 tháng người đó được lĩnh số tiền (cả vốn ban đầu và lãi) gần nhất với số tiền nào dưới đây, nếu trong khoảng thời gian đó người đó không

Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác 1.. Các dạng

Đồ thị của hàm số nào dưới đây có dạng như đường cong trong hình bên?... Từ đồ thị ta thấy: - Đây là đồ thị hàm bậc 4

42 x2xm Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình -+= nghiệm thực phân biệt.... Tìm tất cả các giá trị m để phương trình fsinx0= có

Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của m để phương trình có nghiệm