• Không có kết quả nào được tìm thấy

Dạng 1. Tìm tập xác định của hàm số

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Dạng 1. Tìm tập xác định của hàm số "

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ÔN TẬP CHƯƠNG II

Dạng 1. Tìm tập xác định của hàm số

 y = f x ( ) 1 xác định  f x ( )  0

 y = f x ( ) xác định  f x ( )  0

 ( )

y 1

f x

= xác định  f x ( )  0

Ví dụ 1: Tìm tập xác định của hàm số: 2 5

x x

y x x

= + +

− Giải:

ĐK:

2 0 2

0 0

5 0 5

x x

x x

x x

+   −

 

    

 

 −   

 

TXĐ:

D= −[ 2;5) \ 0

 

Dạng 2. Khảo sát sự biến thiên của hàm số Bước 1: Tập xác định D

Bước 2:

x x1, 2D x: 1x2

, tính ( )

2

( )

1

2 1

f x f x x x

Bước 3: Kết luận

Ví dụ 2: Xét tính tăng, giảm của hàm số y = x

2

− 6 x + 7 trên ( − ;3 )

Giải:

TXĐ: D = − ( ;3 )

1

,

2

:

1 2

x x D x x

  

( )

2

( )

1 22 2

(

12 1

)

2 1 2 1

6 7 6 7

x x x x

f x f x

x x x x

− + − − +

− =

− −

( )

2 2

2 1 2 1

2 1

2 1

6 6

x x x x

x x x x

− − −

= = + −

2 1 2

, 3, 3

x x

x

   D x x   + −  x

1

x

2

6 0

( − )

(2)

Dạng 3. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số Bước 1: Tập xác định

Bước 2:   x D , −  x D , tính f ( ) − x

Bước 3: Kết luận

Ví dụ 3. Xét tính chẵn, lẻ của hàm số: y = x x + − 1 x 1 − x Giải:

ĐK: 1 0 1

1 0 1

x x

x x

+   −

 

 −    

 

TXĐ: D = − [ 1;1]

,

x D x D

  − 

( ) 1 1 ( )

f − = − x x − + − − x x − − x

= x 1 − − x x 1 + = − x f x ( ) là hàm số lẻ trên D

Dạng 4. Viết phương trình đường thẳng

( )

d : y ax b; d' : y a' x b'= +

( )

= +

( ) ( )

  =  a a' d / / d'

b b'

( ) ( )

d d' aa'= −1

Ví dụ 4: Viết phương trình đường thẳng a) đi qua hai điểm A ( ) ( 2;1 , B − − 1; 5 )

b) qua điểm (1; 3− ) và có hệ số góc bằng 3

c) qua điểm ( )2; 3 và song song với đường thẳng y = − + 2x 1 d) qua điểm ( −2;1 ) và vuông góc với đường thẳng y = − + 3x 7 Giải:

a/ Gọi ( ) d : y = ax + b

(3)

(𝑑) qua

A ( ) ( 2;1 , B − − 1; 5 ) 2 1 2

5 3

a b a

a b b

+ = =

 

   − + = −    = −

Vậy ( ) d : y = 2 x − 3

b/ (d) có hệ số góc bằng 3 nên gọi ( ) d : y = 3 x + b ( ) d : y = 3 x + b qua điểm (1; 3− )  + = −  = − 3 b 3 b 6 Vậy ( ) d : y = 3 x − 6

c/ (d) song song với đường thẳng y = − + 2x 1 nên gọi ( ) d : y = − + 2 x b ( ) d : y = − + 2 x b qua điểm ( )2; 3  − + =  = 4 b 3 b 7

Vậy ( ) d : y = 3 x − 6

d/ (d) vuông góc với đường thẳng y = − + 3x 7 nên gọi ( ) 1

: 3

d y = x + b

( ) 1

: 3

d y = x + b qua điểm ( −

2;1

) 2 1 5

3 b b 3

 − + =  =

Vậy ( ) 1 5

3 3

:

d y = x +

Dạng 5. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax

2

+ bx + c

Bước 1: Tập xác định: D = Bước 2: Tọa độ đỉnh Bước 3: Trục đối xứng

Bước 4: Lập bảng biến thiên và nhận xét sự đơn điệu Bước 5: Lập bảng giá trị

Bước 6: Vẽ đồ thị

Ví dụ 5. Cho hàm số y = − + x

2

2 x + 2 có đồ thị là ( ) P .

a/ Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số ( ) P .

(4)

b/ Dùng đồ thị ( ) P hãy xác định m để phương trình − + x

2

2 x + − = 2 m 0 có 2 nghiệm phân biệt thuộc ( − −  ; 1 ) ( 3; + )

Giải

a/ ( ) P : y = − + x

2

2 x + 2

• TXĐ : D =

• Tọa độ đỉnh: 1 3 x y

 =

 =

• Trục đối xứng

x=1

• BBT:

Hàm số đồng biến trên (-  ;1), nghịch biến trên (1;+  )

• BGT:

• Đồ thị

 − + + =

(5)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Loại. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ Câu 1. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y=2 –1 3x + x −2?

A.

( )

2; 6 . B.

(

1; 1

)

. C.

(

− −2; 10

)

. D.

(

0; 4

)

.

Câu 2. Cho hàm số: 2 1

2 3 1

x y x

x

=

+ . Trong các điểm sau đây, điểm nào thuộc đồ thị hàm số:

A.M1

( )

2;3 . B.M2

(

0; 1−

)

. C.M3

(

12; 12−

)

. D.M4

( )

1; 0 . Câu 3. Tập xác định của hàm số 2 1

3 x y x

x

= −

− + là

A.. B.R. C.R\ 1

 

. D.R\ 0;1

 

.

Câu 4. Tập xác định của hàm số 1

( ) 3

f x x 1

= − + x

− là:

A.D=

(

1; 3 .

B.D= −

(

;1

)

3;+

)

.

C.D= −

(

;1

) (

3;+

)

D.D = .

Câu 5. Tập xác định của hàm số 3 4

( 2) 4

y x

x x

= +

− + là:

A.D=R\ {2}. B.D= − +

(

4;

)  

\ 2 .

C.D= − +

4;

)  

\ 2 . D.D= .

Câu 6. Tập xác định của hàm số 3 1 y x 3

= − +x

− là

A.D=R\ 3

 

. B.D=

3;+

)

. C.D=

(

3;+

)

. D.D = −

(

;3 .

)

Câu 7. Tập xác định của hàm số 1 5

13

y x

= − + x

− là

A.D=

5; 13

. B.D=

(

5; 13

)

. C.

(

5;13

. D.

5;13

)

.

Câu 8. Cho hàm sốy f x 3x4 4x2 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A.y= f x

( )

là hàm số chẵn. B.y= f x

( )

là hàm số lẻ.

C. y= f x

( )

là hàm số không có tính chẵn lẻ. D.y= f x

( )

là hàm số vừa chẵn vừa lẻ.

Câu 9. Xét tính chẵn, lẻ của hai hàm số f x

( )

= +x 2 – x2, g x

( )

= x .

( ) ( )

(6)

B. f x

( )

là hàm số lẻ, g x

( )

là hàm số chẵn.

C. f x

( )

là hàm số lẻ, g x

( )

là hàm số lẻ.

D. f x

( )

là hàm số chẵn, g x

( )

là hàm số lẻ.

Câu 10. Trong các hàm số sau, hàm số nào không phải là hàm số chẵn?

A.y= + +x 1 1–x. B.y= + −x 1 1–x . C.y= x2+ +1 1–x2 . D.y= x2+ −1 1 –x2 .

Loại . HÀM SỐ BẬC NHẤT Câu 11. Đồ thị của hàm số 2

2

y x là hình nào?

A. . B. .

C. . D. .

Câu 12. Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào ?

.

A. y x – 2. B. y – – 2x . C. y –2 – 2x . D. y 2 – 2x .

Câu 13. Với giá trị nào của ab thì đồ thị hàm số y ax b đi qua các điểm A 2; 1 , 1; 2

B

A. a 2b 1. B. a 2b 1.

C. a 1b 1. D. a 1b 1.

x y

O 2

4 x

y

O 2 –4

x y

O

4 –2

x y

O –4

–2

x y

O 1 –2

(7)

A. 1 4 4

y x . B. 7

4 4

y x . C. 3 7

2 2

y x . D. 3 1

2 2

y x .

Câu 15. Đồ thị hàm số y ax b cắt trục hoành tại điểm x 3 và đi qua điểm M 2; 4 với các giá trị a b,

A. 1

a 2; b 3. B. 1

a 2; b 3.

C. 1

a 2; b 3. D. 1

a 2; b 3.

Câu 16. Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y x 2 và 3 4 3

y x

A. 4 187 7; . B. 47; 187 . C. 7 74 18; . D. 47; 187 .

Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độOxy cho đường thẳng d có phương trình y kx k2 – 3. Tìm k để đường thẳng d đi qua gốc tọa độ:

A. k 3 B. k 2

C. k 2 D. k 3 hoặc k 3.

Câu 18. Phương trình đường thẳng đi qua giao điểm 2 đường thẳng y 2x 1, y 3 – 4x và song song với đường thẳng y 2x 15 là

A. y 2x 11 5 2. B. y x 5 2.

C. y 6x 5 2. D. y 4x 2.

Câu 19. Cho hàm số y x 1 có đồ thị là đường thẳng . Đường thẳng tạo với hai trục tọa độ một tam giác có diện tích bằng:

A. 1

2. B. 1 C. 2 D. 3

2.

Câu 20. Xác định đường thẳng

(

−; 0

)

, biết hệ số góc bằng 2 và đường thẳng qua A

(

3;1

)

A. y 2x 1. B. y 2x 7. C. y 2x 2. D. y 2x 5.

(8)

Loại . HÀM SỐ BẬC HAI

Câu 21. Cho hàm số: y=x2−2x+3. Trong các mệnh đề sau, tìm mệnh đề đúng?

A. y tăng trên

(

0;+ 

)

. B. y giảm trên

(

−; 2

)

.

C. Đồ thị của y có đỉnh I

( )

1; 0 . D. y tăng trên

(

2;+ 

)

.

Câu 22. Bảng biến thiên của hàm số y= −2x2+4x+1 là bảng nào sau đây?

A. . B. .

C. . D. .

Câu 23. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào?

A. y= − +x2 2x. B. y= − +x2 2x1. C. y=x22x. D. y=x22x+1. Câu 24. Paraboly=ax2+bx+c đi qua A

(

0; 1

)

,B

(

1; 1

)

,C

(

1;1

)

có phương trình là:

A. y=x2− +x 1. B. y=x2− −x 1. C. y=x2+ −x 1. D. y=x2+ +x 1. Câu 25. Giao điểm của parabol

( )

P : y=x2+5x+4 với trục hoành:

A.

(

1; 0

)

;

(

4; 0

)

. B.

(

0; 1 ;

) (

0; 4

)

. C.

(

1; 0

)

;

(

0; 4

)

. D.

(

0; 1 ;

) (

4; 0

)

.

Câu 26. Giao điểm của parabol (P): y=x2−3x+2với đường thẳng y= −x 1 là:

A.

( )

1; 0 ;

( )

3; 2 . B.

(

0; 1

)

;

(

− −2; 3

)

. C.

(

1; 2

)

;

( )

2;1 . D.

( )

2;1 ;

(

0; 1

)

.

Câu 27. Giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y=x2+3x+mcắt trục hoành tại hai điểm phân biệt?

A. 9

m −4. B. 9

m −4. C. 9

m 4. D. 9

m4. Câu 28. Nếu hàm số y=ax2+bx+c có đồ thị như sau thì dấu các hệ số của nó

là:

A. a0; b0; c0. B. a0; b0; c0.

+∞

x

–∞

y

–∞ –∞

1

2

x

–∞ +∞

y +∞ +∞

1 2

+∞

x

–∞

y

–∞ –∞

3

1

x

–∞ +∞

y +∞ +∞

3 1

x

y

1 –1

x y

O

(9)

A. a= −3,b=6,c=0. B. a=3,b=6,c=0. C. a=3,b= −6,c=0. D. a= −3,b= −6,c=2. Câu 30. Tìm tọa độ giao điểm của hai parabol: 1 2

y=2xx2 1

2 2

y= − x + +x

A. 1; 1 3

 − 

 

 . B.

( ) (

2; 0 , 2; 0

)

. C. 1 1 11

1; , ;

2 5 50

 −  − 

   

   . D.

(

4; 0 , 1;1

) ( )

.

--- HẾT ---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tính diện tích của hình tam giác MDC.... Tính diện tích của hình tam

Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác 1.. Các dạng

Như vậy, bằng kinh nghiệm của mình hơn 40 năm trong việc thiết kế, sản xuất chế tạo các máy trục dạng dầm hộp và bằng phương pháp giải tích đã đưa ra được

a Hình chiếu của S trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của đoạn thẳng BC và góc giữa các mặt phẳng (SAB) và (ABC) bằng 60A. Phương trình tham số của đường thẳng đi qua M

Với giá trị nào của m thì đường tiệm cận đ ng, tiệm cận ngang của đồ thị hàm số cùng hai trục tọa độ tạo thành một hình chữ nhật có diện tích bằng 2016... Tìm m để

Khi sắp xếp n phần tử này vào n vị trí theo một thứ tự thì ta được một hoán vị các phần tử của tập A (gọi tắt là một hoán vị của A)... Khi lấy ra k phần tử của A và

(TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN

➢ Xét dấu y’ và suy ra chiều biến thiên của hàm số.. BÀI TẬP CỦNG CỐ