• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chương IV – BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

Những nội dung chính của chương:

- Khái niệm về biểu thức đại số.

- Giá trị của một biểu thức đại số.

- Đơn thức.

- Đa thức.

- Các phép tính cộng trừ đơn thức, đa thức, nhân đơn thức.

- Nghiệm của đa thức.

(2)

§1. Khái niệm, giá trị của biểu thức đại số

1.Nhắc lại về biểu thức số (lớp 6):

*Biểu thức gồm các số và các phép toán ( cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa).

VD: 2; 4+3-22;…

(3)

2. Khái niệm về biểu thức đại số:

§1. Khái niệm, giá trị của biểu thức đại số

*Biểu thức đại số là biểu thức gồm các số, các chữ và các phép toán ( cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa) trên các số, các chữ đó.

Ví dụ: Các biểu thức: 4.x; 2.(5 + a); 3.(x + y); a; x2 xy;

5 , 0

; 1 150

x t

(4)

2. Khái niệm về biểu thức đại số:

§1. Khái niệm, giá trị của biểu thức đại số

- Để cho gọn ta viết:

xy thay cho x.y (có thể bỏ dấu nhân giữa các chữ)

4x thay cho 4. x ( có thể bỏ dấu nhân giữa số và chữ) x thay cho 1x, viết –xy thay cho (–1)xy, …

(5)

? 2. Viết biểu thức biểu thị diện tích của các hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm).

a cm 2 cm

a cm

Biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật là: a.(a + 2)

(6)

?3. Viết biểu thức đại số biểu thị:

Quãng đường đi được sau x (h) của một ô tô đi với vận tốc 30 km/h ;

*Trong biểu thức đại số, những chữ đại diện cho một số tùy ý được gọi là biến số.

*Biểu thức biểu thị quãng đường là: S = 30.x

biến số

(7)

Chú ý:

• x + y = y + x ; xy = yx ;

• xxx = x3 ;

• (x + y) + z = x + (y + z) ; (xy)z = x(yz) ;

• x(y + z) = xy + xz ;

• –(x + y – z) = – x – y + z ; …

* Các biểu thức đại số có chứa biến ở mẫu, chẳng hạn:

(với các biến t, x nằm ở mẫu) chưa được xét đến trong chương này.

150 ; t

1 0,5 x

(8)

3. Giá trị của một biểu thức đại số:

VD1: Cho biểu thức 2m + n. Hãy thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đó rồi thực hiện phép tính.

Ta nói :18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9 và n = 0,5.

Bài giải:

18 + 0,5 = 18,5

Thay m = 9 và n = 0,5 vào biểu thức đã cho, ta được:

2.9 + 0,5 =

Muốn tính giá trị của một biểu thức đại số ta làm thế nào ?

(9)

G: *Thay x = - 1 vào biểu thức đã cho, ta được:

.(-1)

3.(-1)2 - 5 + 1 = 3+5 +1= 9

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x+1 tại x = -1 là 9

*Thay x = vào biểu thức đã cho, ta được : 3. 2 – 5. + 1 =

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 5x+1 tại x = là 3x2 – 5x + 1 tại x = -1 và tại x =

VD2: Tính giá trị của biểu thức

2 1

2 1 2

1

1 2

(10)

Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.

3. Giá trị của một biểu thức đại số :

B ước 1: Thay các giá trị của biến vào biểu thức.

B ước 2: Thực hiện phép tính B ước 3: Trả lời

Các bước thực hiện:

(11)

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và tại x =

4. Áp dụng:

3. Giá trị của một biểu thức đại số:

GIẢI :

+ Thay x = 1 vào biểu thức đã cho, ta được:

3 .12 - 9.1= 3 – 9 = - 6 Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là - 6 B ước 1: Thay các giá trị của

biến vào biểu thức.

B ước 2: Thực hiện phép tính B ước 3: Trả lời

Các bước thực hiện:

3 1

(12)

+Thay x = vào biểu thức đã cho, ta được:

3 .

- 9. = 3. - 3 - 3 =

=

Vậy giá trị của biểu thức 3x2 - 9x tại x = là GIẢI :

+ Thay x = 1 vào biểu thức đã cho, ta được:

3 .12 - 9.1= 3 – 9 = - 6 Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 là - 6

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức 3x2 – 9x tại x = 1 và tại x =

4. Áp dụng:

3 1

3 1

3

8

2

3 1

3

1

9 1

3

1 8

3 3

1

(13)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

+ Học kĩ cách tính giá trị của một biểu thức đại số.

+ Xem kĩ cách trình bày lời giải một bài toán + Làm các bài tập 1,2,3,4,5 trang 26, 27 SGK + Bài 6,7,8,9 SGK trang 28, 29.

+ Xem trước bài Đơn thức

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khái niệm: Những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các phép toán còn có cả các chữ (đại diện cho số).. Người ta gọi đó là các biểu

Nhiệt độ buổi chiều lúc mặt trời lặn nhiệt độ lại giảm đi z độ so với buổi trưa nên biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc chiều là: x+y-z (độ). Vậy nhiệt độ

[r]

- Kết quả nhận được khi thực hiện các phép tính trong biểu thức số đó gọi là giá trị của biểu thức đại số tại các giá trị cho trước của các biến.. GIÁ TRỊ

đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép

+ Chia một tổng cho một số: Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết

- Biến đổi một hiểu thức hữu tỉ thành một phân thức nhờ các quy tắc của phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức đã học.. Giá trị

NÕu trong biÓu thøc chØ cã c¸c phÐp tÝnh nh©n, chia th× ta thùc hiÖn phÐp tÝnh theo thø tù tõ tr¸i sang ph¶i.. NÕu trong biÓu thøc chØ cã c¸c phÐp tÝnh céng,