• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỘNG LỤ C NGHIÊN cúư KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KÉ TOÁN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỘNG LỤ C NGHIÊN cúư KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KÉ TOÁN"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KÉ TOÁN

ĐỘNG LỤ C NGHIÊN cúư KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - TOÁN

MOTIVATION TO DO SCIENTIFIC RESEARCH OF THE STUDENTS AT THE UNIVERSITY OF FINANCE AND ACCOUNTANCY

Ngày nhận bài : 28/3/2021 ThS. Trần Thị ThanhThanh - ThS. Nguyễn Thị PhươngTú

Ngày nhận kết quả phản biện : 07/5/2021 Trường Đại học Tàichính - Ke toán Ngày duyệt đăng : 27/5/2021

TÓM TẮT

Nghiên círunày nhằm xác địnhcác yếu tố ảnh hưởngđến động lựcnghiên cứu khoa học (NCKH) của sinh viên Trường Đại học Tàichính - Kế toán. Kết quả phântíchdữ liệu chothấycó06 yếutố ảnh hưởng đáng kể đến độnglựcNCKH của sinh viên Trường,đólà Ho trợ của giảngviên; Hỗ trợ của Nhà trường;Nhận thức của sinh viên; Năng lực NCKH; Kiến thức, kỹ năng mà NCKH mang lại; Hệthống thông tin, tài liệu, trongđó mức độ ảnh hưởng mạnh nhấtlà biến “Hệ thống thông tin, tài liệu”và mức độ ảnh hưởng yếu nhất là “Nhậnthứccủasinh viên”. Kết quả nghiên cứu sẽ là những thông tin hữu ích cho Nhà trườngtrong việc nâng caođộng lực NCKHcủa sinh viên hiệnnay.

Tùkhócr. Các yếu tổ; độnglựcNCKH;sinh viên; hỗtrợcủaNhàtrường; ho trợ củagiảngviên; nhận thức củasinh viên; nănglựcNCKH; kiến thức, kỹ năngmà NCKHmanglại; hệ thốngthông tin,tài liệu.

ABSTRACT

This study aims to determinethefactors affecting themotivationofscientific research of the students atthe University ofFinanceandAccountancy. The resultsofdata analysis show thatthere are 06factors that significantly affectmotivation to do scientific researchof the students at the University, those are lecturer support; school support; students ’perceptions; scientific research capacity; the knowledgeand skills from scientificresearch; systemofinformation and documents.Among these, themostinfluential level is “system of informationand documents ” variable and theweakestlevel ofinfluence is “students ’ perceptions ”.The research results will beuseful information forthe Universityin enhancing the motivation

to do scientificresearchof the students atpresent.

Keywords: Factors; motivation to do research; student; school support; lecturer support;students ’ perceptions; scientific research capacity; theknowledge and skillsfrom scientific research; system of

information anddocuments.

1. Đặt vấn đề

Sinhviên NCKH làmột trongnhững nội dungquantrọng nhất của quá trinh đàotạo,giúpsinh viên có điều kiện pháttriển những phẩm chất quan trọng như tư duy sáng tạo, hìnhthành các kỹ năng phân tích, truyềncảm hứng đế đàosâu kiến thức và trách nhiệm củabản thân; là cơhội để sinh viên áp dụng những kiếnthức lý thuyết đã họcvào việc giải quyếtnhững vấn đề thựctiễn. NCKH chiếm vaitròquan trọng không chỉ trong đờisốngconngười nói chungmà còn trong các hoạtđộng học thuật, tư duy trong môi trường giáo dục nói riêng,đặc biệttrong đàotạo hệ thống tín chỉsinh viên tại các TrườngĐại học.

Trongnhiệm vụ NCKH, những năm qua Trường Đại học Tài chính- Kếtoán đã đạtđược nhiều thành tựu quan trọng. Lãnh đạo Nhà trường đã có nhiều chủtrương,biện pháp lãnhđạo, chỉđạo công tác quản lý hoạtđộng NCKH của sinh viên. Do đóđã khuyến khíchsinhviên NCKH, hướng vào các lĩnh vực chuyên ngànhmà sinh viên theohọc. Tuy nhiên, đa số sinhviênhiệnnay lại chưathực sựcó sựhứng thú, say mê,đầutưđúngmứcvào hoạt độngnày.Do đó, việc tìmhiểu“Động lực nghiêncứukhoa học của sinh viênTrườngĐạihọcTàichính - Ke toán”là điều vô cùng quan trọng. Mục tiêu củanghiên cứu này là xác định các yếu tố ảnh hưởng đến động lực NCKH của sinhviên, quađó góp phần nâng caohiệuquả

(2)

TẠP CHÍ KHOA HỌC TÀICHÍNH KETOAN

NCKH của sinh viên Trường. Từ đó cung cấpnguồn nhân lực cóchấtlượngđápứngyêu cầu phát triển kinhtế - xãhội ngày càng cao của đất nước nóichung và khu vực Miền Trung - Tây Nguyên nóiriêng.

2. Cơ sở lý thuyết và mô hìnhnghiên cứu độnglực NCKH củasinh viên

2.1. Động lực

Độnglựclàsự sẵn sàng nỗ lựclàm việcnhằm đạt đượcmục tiêu của tổchức vàthỏa mãn được nhu cầucủabảnthânngười lao động [7], Động lựclà một quá trình nộitại,giúp thúc đẩy, định hướng và duytrì hành động liêntục [10],Động lực là mộtquátrình tâm lý cơ bản, cùng với nhận thức, tính cách,thái độ, động lựclà một yếu tố rấtquan trọng của hành vi [1]

2.2. hìnhgiảthuyếtnghiên cứu

Cácnhànghiêncứu đã sử dụng cáclý thuyếtnhư Thuyết hai nhântố (Two- factor Theory). Khi đượchỏi về những điều làm cho hứng thú haybuồnchánvề côngviệc, thì phần lớn đốitượngđiều tra cho rằng đó lànhững việc liên quan đếnbản chất công việc và môitrường làmviệc; Lýthuyếtnhu cầu đạt được(Acquired needs theory):Các nhà nghiên cứu đã thực hiện phương pháp phân tích nội dung để tìm các chủ đề thể hiện mức độ của ba nhu cầu: Nhu cầu thànhtựu,nhu cầu quyền lực và nhu cầu liênminh; Thuyếtkỳ vọng (Expectancy theory): Victor Vroom cho rằngđộng lựclàm việc của một người phụ thuộcvàomối quan hệ giữa ba yếu tố kỳvọng như sau: Sự kỳ vọng, phương tiệnvà giá trị của phần thưởng [7].Bên cạnh đó, phân tích mốiquan hệ giữa sự nhận thức của các sinh viên Đại học với các thànhviên của khoa giảng dạy về hỗ trợcác kỳnăng NCKH cho các sinh viên Đại học [6].Những pháthiện chothấy các giảngviên củaTrường và sự hỗ trợ của các tổchức là những yếutố chính để phát triển NCKH ở sinh viênĐại học. Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thúNCKH của sinh viên gồm: Nội dung NCKH; hình thức NCKH; sựquan tâm, hướngdẫn của giảng viên; niềm dammê vớiNCKH; kiến thức, kỹ năng mà NCKHmang lại; ý nghĩa của NCKH với thực tiễn nghề nghiệp, trong đóyếu tốảnhhưởng lớn đến hứngthú NCKH của sinhviên sư phạm TrườngĐại họcVinh là niềm dam mê với NCKH và ý nghĩa của NCKHvới thực tiễnnghềnghiệp; yếu tốít ảnh hưởng là hình thức NCKH và kiến thức, kỹ năng mà NCKHmanglại [9]. Hay tác giả đã xácđịnh được 05nhân tố ảnh hưởngđến hoạt động nghiêncứu của sinhviên gồm: Môi trường nghiên cứu; phầnthưởng hấp dẫn;giảng viên hướng dẫn; đề tài nghiên cứu; lợiích nghiên cứu. Trongđó, nhân tố môi trường nghiên cứuảnhhưởng mạnh nhất, nhântố ítảnh hưởng làlợi ích nghiên cứu và phần thưởng hấp dẫn [3],

Hình 1: Mô hình nghiên cứu của Magana Medina, D., Aguilar Morales, N., Valdés CuervoandParra-Perez,L. (2019)

Nguon: Magana Medina, D., Aguilar Morales, N., Valdes Cuervo and Parra-Perez, L. (2019), An examination of undergraduates 'perceptions on faculty members ’and institutional support and its effects on their appreciation of scientific skills and research endeavors, International Journal of Educational Management Vol. 33 No. 4, pp. 780-791.

(3)

ĐẠI HỌC TÀI CHỈNH - KÉ TOÁN

Mô hình nghiên cứuvề động lực NCKHcủa sinhviên Trường Đại họcTài chính - Ke toán” được xây dựng dựatrênkhunglýthuyết của Magana Medina, D., Aguilar Morales,N., Valdés Cuervoand Parra-Perez, L.,2019. Dựatrên khung lýthuyết này,nhóm tác giả sử dụng hai yếutố liên quan đến giảng viên và tổ chức; trong đó nhóm tác giả giữ nguyên yếu tố “ Hỗ trợ của giảngviên”và điều chỉnh yếutố “ Hỗ trợ của tổ chức” để phùhợp với đề tàinghiên cứuthành yếutố “ Hồ trợcủa Nhà trường”, bổ sung thêm cácyếu tố: Nhận thứccủa sinh viên; năng lựcNCKH; kiếnthức, kỹ năng mà NCKHmang lại;hệ thống thông tin tài liệu.

hình nghiên cứu đề xuất:

Hình 2: hình nghiên cứu đề xuất Giảthuyếtnghiêncứu:

- Hỗ trợ của giảng viên: Sựhỗtrợ củacác giảng viên của Trườngcó liên quantích cực đến nỗ lựcnghiên cứu, các kỹ năng NCKH củasinh viênđạihọc[6]. Vì vậy,nhóm tácgiả đề xuất giả thuyết đầu tiênlà:

HI: Hô trợcủa giảng viêncó quan hệ đổngbiến với độnglựcNCKH củasinhviên Trường Đại học Tài chính - Kếtoán

- Hỗ trợ của tổ chức: Là mộttrong các yếu tổđể phát triển NCKHởsinhviên Đại học [6]. Sự hỗ trợ của tổ chức thể hiện sự quan tâm của sinh viên đốivới cáchoạt động NCKH. [4] Vìvậy, nhóm tácgiảđề xuất giả thuyết thứ hai là:

H2: Hỗ trợ củaNhà trường có quan hệ đồng biến với động lựcNCKH của sinh viên TrườngĐại học Tài chính- Ke toán

- Nhận thức củasinh viên: Neu một cá nhânđánh giácao và cho rang việc thực hiện nghiên cứu làmột hành vi tốt, mang lại lợi ích cho bản thân và xã hộithìcá nhân đó sẽ có nhiều động lực đế thực hiện NCKH và ngượclại [2]. Vìvậy, nhóm tácgiả đề xuất giả thuyết thứ ba là:

H3: Nhận thứccủa sinh viêncó quan hệ đồng biến với động lực NCKH của sinh viên Trường Đại học Tàichỉnh - Ketoán

- Nănglực NCKH: Sự tự tin và sựsẵnsàng của cá nhân chophép thực hiệnmột nghiên cứu trong khuôn khổ hoạt độngnghề nghiệp của họ [11], Vì vậy, nhóm tácgiả đề xuất giả thuyết thứ tưlà:

H4: Nănglực NCKH có mối quanhệ đồng biến với động lực NCKH của sinh viên TrườngĐại học Tài chinh- Kếtoán

(4)

TẠP CHÍ KHOA HỌC TÀI CHỈNH KẺ TOÁN

- Kiến thức, kỹnăngmà NCKH mang lại cóảnh hưởng lớn đến hứng thú NCKH củasinhviên [9], Kiến thức, kỹ năngmà NCKH mang lại là một trong các lợiích sinh viên nhận được khi tham gia NCKH. Vì vậy, nhómtácgiả đề xuất giảthuyếtthứ nămlà:

H5: Kiến thức, kỹ năng mà NCKH mang lại có quan hệđồng biến với động lực NCKH của sinh viênTrường Đại học Tài chính- Ke toán

- Hệ thống thông tin, tài liệu: Có vai trò quan trọng trong hoạt động NCKH, các Trường Đạihọc đang tập trung phát triểncác nguồn họcliệu trong thư việnvà các phòngtư liệu đế phục vụ cho mô hình đào tạo và đặc biệt cho hoạtđộngNCKH [8], Hệthống thôngtin tàiliệu làcơ sở để sinh viên nângcao động lực NCKH. Vì vậy, nhóm tácgiả đề xuấtgiả thuyếtthứsáu là:

H6: Hệ thống thông tin, tàiliệucóquanhệ đồng biếnvới động lực NCKHcủa sinh viên Trường Đại học Tàichính - Ke toán

3. Phươngpháp nghiên cứu 3.1. Mau nghiên cứu

Nghiên cứu này sử dụngphương phápnghiên cứuđịnhlượng và dữ liệu sơ cấpđế kiểmtra mối quan hệ giữacác biến. Dữ liệu sơ cấp đượcthu thập thông qua bảng hỏi sử dụng thang đo 05 điểm (từ hoàn toàn không đồng ý đến hoàn toàn đồng ý).Tổng số bàng hỏiđược phát ra là 350bảngvà có thu về330 bảng hỏi đạtyêu cầu.

3.2. Phương phápphântích

Đầutiên, tiếnhành phân tíchđặcđiểmmẫu nghiêncứu thông qua các thống kê môtả,sau đó thực hiện đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, giátrị thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA), để loại các biếncó trọng số nhỏ hơn 0,5. Thang đo được chấp nhậnkhi giátrị hệ số KMOlớn hơn hoặc bằng 0,5và nhỏ hơn hoặc bằng 1, Eigenvaluelớnhơn 1 vàtổngphương sai tríchđượcbằng hoặclớn hơn 50%.

4. Kết quảnghiên cứu

4.1. Thống kê môtả đoi tượng điều tra

Tổng số bảngcâuhỏi phát ra là 350, sau khi phân tíchvà kiểm tra có 20 bảngbị loại. Do đó, có 330 bảngcâuhỏi được sử dụng trong đề tài này. Thống kê mô tả vềmẫu nghiên cứu như sau:

về giới tính: Nam chiếm 16,4% và nữ chiếm 83,6%. về khóa học: Sinh viên năm 3 (chiếm đến 49%), sinh viên năm 4 (chiếm 45,5%) và sinh viênnăm 2(chiếm5,5%). về khoa: 38,8% sinh viên thuộc khoa Kế toán - Kiểm toán, 30,3% sinh viên thuộc KhoaQuản trị kinh doanh, 20% sinh viên thuộcKhoa Luật và 10,9%sinh viên thuộc KhoaTài chính - Ngânhàng, về điểmtrung bìnhcác môn học: Có 15 sinhviên có mứcđiểm dưới5.0, có 85 sinhviên có mức điểmtừ5.0đến 5.9, có 144 sinh viêncó mức điểmtừ 6.0-6.9, có 63 sinh viên có mứcđiểm từ 7.0đến 7.9và có 23 sinh viên có mức điểm lớn hơn 8.0.

4.2. Phân tích nhãn tovà đánhgiả độ tin cậy

Thang đo cácyếu tốtrong nghiêncứu đượctác giảđánh giá bằng hệsố tin cậy Conbach’s Alpha, kết quả kiểm định được trình bày trong bảng 1. Qua phân tích Conbach’s Alphachothấy các thang đo hệ số Conbach’s Alphalớnhơn 0,6 (0,781 đến 0,895), hệ số tươngquanbiếntổng cac biến của thang đo đều lớn hơn mức cho phép 0,3 (nhỏ nhất bằng 0,603).Do đó các thang đo này đều đạt độtincậy và được sử dụng trongbước phân tích nhântố EFA. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA của thành phần động lực NCKH của sinh viên cho thấy từ 29 biến đo lường thuộc 06 nhântốtrên đã trích

(5)

ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - KÉ TOÁN

vào 06 nhân tốloại bỏ02 nhântố giữ nguyên gốc 05 nhân tố này trong khung nghiên cứu đề xuấttại Eigenvalue = 1,016 (>1) và phương sai trích =67,855%(>50%), cho thấycác biến quan sát đều có hệsố tải nhân tốvà phần chênh lệchđạt yêu cầu. Bên cạnh đó,hệ số Keiser - Meyer - Olkin (KMO) là 0,864, có giá trịSig. rất nhỏ cho thấy kết quả phân tích nhân tố là đáng tin cậy.

Bảng 1: Kết quảphân tích Cronbach s AlphaEFAthang đo cácyếutố trong mô hình nghiên cứu

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả Biến Biến quan sát Hệ số tải nhân tố a Biến Biến quan sát Hệ số tải nhân tố a

HỖ trợ của giảng viên

HTGV1 0,894

0,867

Nhận thức của sinh viên

NT1 0,829

0,895

HTGV2 0,859 NT2 0,717

HTGV3 0,823 NT3 0,649

HTGV4 0,819 NT4 0,672

HTGV5 0,844 NT5 0,884

Hỗ trợ của Nhà trường

HTNT1 0,793

0,781

Kiến thức, kỹ năng NCKH mang lại

KTKN1 0,725

0,828

HTNT2 0,786 KTKN2 0,893

ITTNT3 0,784 KTKN3 0,765

HTNT4 0,612 KTKN4 0,872

HTNT5 0,780

HTNT6 0,754

Năng lực NCKH

NLNC1 0,732

0,875

Hệ thống, thông tin tài liệu

TTTL1 0,709

0,884

NLNC2 0,882 TTTL2 0,795

NLNC3 0,861 TTTL3 0,782

NLNC4 0,834 TTTL4 0,785

TTTL5 0,776

Sừ dụngphương pháp phân tíchhồi quy để kiểm định ảnh hưởng của06yếu tố bao gồm (XI) Hỗ trợ của giảng viên; (X2) Hỗ trợ củaNhà trường;(X3) Nhận thứccỉa sinhviên; (X4) Năng lực NCKH; (X5)Kiếnthức, kỹ năngmàNCKH mang lại; (X6) Hệ thốngthôngtin, tài liệu đến độnglực NCKH của sinhviên.Kếtquảphân tích hồi quychothấyR2 điều chỉnh = 62,3 và mức ý nghĩa trong kiểm định F là 0,000< 0,05. Hệ số Durbin- Watson của mô hình có giátrị là1,696, điều này chứng tỏmô hình khôngcóhiện tượng tự tương quan. Bên cạnh đó, độ phóngđạiphươngsai(VTF)của các biếntrongmô hình nhỏ hơnnhiều so với 10 nênta kếtluậnhiện tượng đa cộng tuyến của mô hình là không đáng kể.

Bảng 2: Kết quả phântíchhồi quy

Tên biến

Hệ số hồi quy chưa được chuẩn hóa (U nStandardized

Coefficients)

Hệ số hồi quy được chuẩn hóa

(Standardized Coefficients)

Hệ số Sig. Hệ số VIF

Hằng số -0,888 0,000

(XI) Hỗ trợ của giảng viên 0,100 0,118 0.006 1,521

(6)

TAPCHi KHOA HỌC TÀĨ CHÍNH KÉ TOÁN

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu cùa tác giả

(X2) Hỗ trợ cùa Nhà trường 0,131 0,120 0.009 1,621

(X3) Nhận thức của sinh viên 0,076 0,093 0.037 1,582

(X4) Năng lực NCKH 0,183 0,165 0.002 1,179

(X5) Kiến thức, kỹ năng mà NCKH mang lại 0,158 0,121 0.005 1,486

(X6) Hệ thống thông tin, tài liệu 0,291 0,284 0,000 1,369

R2 = 0,658; R2 hiệu chinh = 0,623; Hệ số Durbin - Watson = 1,696 BPT: Động lực NCKH của sinh viên

Dựavào kết quả phân tíchcho thấy, các biến (XI), (X2) (X3) (X4), (X5)và(X6) đều có ý nghĩa thống kê, đồng thờicác biến này đều có tương quanthuận đốivới động lực NCKH của sinhviên. Hệ số Beta chuẩn hóa chobiết mứcđộ tác độngcủa từngbiến phụ thuộc đối vớibiến độclập. Trong mô hình, yếutố Hệthốngthông tin, tài liệu tácđộng đến động lực NCKHcủa sinh viên caonhất do có hệsố Betalớn nhất (Beta=0,284), và yếu tốNhận thứccủa sinhviên tác động đến động lực NCKH của sinh viênthấpnhất (Beta = 0,093).

5. Một số giải phápnhằm nângcao động lực NCKH của sinhviên Trường Đại họcTàichính - Kế toán

Thứ nhất, hoànthiện hệ thống thông tin tàiliệu. Bằngcách nâng cao chấtlượnghệ thống thư viện, đa dạng hóa nguồn giáo trình, tài liệu tham khảo cho sinh viên; phát triển nguồn học liệu điệntử, thư viện số; liên kết các nguồn tài liệu củacác trường Đại học khác. Bên cạnh đó,cần phát huy tốtcác dịchvụ tư vấn,hỗ trợ vàcungcấp thông tin cho sinhviên.

Thứ hai, nâng caonănglực NCKH cho sinh viên qua việc tăng cườngđối thoại, trao đổi giữa giảngviên và sinh viên tronggiảng dạy nhằmkhơi dậytư duy nghiên cứu, tìm tòi vàkhả năng tự học của sinh viên; tổ chức bồi dưỡng phương pháp NCKHcho sinh viên;xây dựng kế hoạchNCKH toàn khóa chosinh viên.

Thứba, tăng cườngsự hướng dẫn của giảng viên trong quátrìnhnghiên cứu. Trongquátrình giảng dạy môn học,giảngviên cần phảigiảm bớt phần nghiêncứulý thuyết,tăng thời gian tự học, tựnghiên cứu; khuyến khích sinhviên học tập theo nhóm và tăng cường thảoluận; đẩy mạnhviết báocáo tiếu luận môn học;giảng viên cần cóđịnh hướng cho sinh viên NCKHvàcó thểchọn một số sinh viên làm phụtá trongcác bàinghiên cứucủagiảng viên đểsinh viên có cái nhìn rõ hơn vềcác hoạt động này cũngnhưthấyđượctính thực tế và hiệu quả của một bàinghiên cứu.

Thứ tư, tăng cường sự quan tâm vàkhuyến khíchcủa Nhà trườngđối với hoạtđộng NCKH của sinh viên. Nhà trường cần có những quy chế xét thưởng công trình sinh viênNCKH; cần thường xuyên tổ chức nhiều buổi sinhhoạt học thuật vềphương pháp nghiên cứu để sinh viênhiểu rõ hơn về cách thức làm một bài nghiên cứu,hướng dẫn sinhviên tham gia NCKH. Đồng thời tổ chức hội thảo NCKHcho sinh viên để sinh viên có cơ hộitrìnhbàynhững kết quả làm việc của minhtrước hộiđồng chuyên môn. Ngoài ra, tăng cường giao lưu, trao đổi, liên kết giữa Nhà trường với các trường Đại học cóuy tín trong và ngoài nước đểtạo điều kiện cho sinh viêntìmhiểu thựctế, gắn NCKH với yêu cầu thực tiễn.

Thứ năm, nâng cao nhận thức về tầmquan trọng củahoạt động NCKH trong quá trình họctập.

Khi thực hiện hoạt động NCKH, sinh viên sẽ hiểu sâu hơn vềnhững kiến thức đã học trên giảng đường.Đồng thời, sinh viên được bổ sung thêmnhững kiến thứcngoài sách vở khi nghiên cứu các đề tài khoa học.

(7)

ĐẠI HỌC TÁI CHÍNH - KÉ TOÁN

6. Kết luận

Nâng cao động lực NCKH củasinh viên Trường Đại học Tàichính -Ke toán là một yêu cầucấp thiếthiện nay.Nhà trường phải luôndànhsự quan tâm đặc biệt đến việcnângcao độnglực NCKH của sinh viênđại học. Nhận thức đượctầmquan trọng của NCKHtrong sinh viên,Trường Đại học Tài chính - Ke toán đã, đang và chú trọng hơn nữa đến hoạt động NCKH nhằm góp phần nângcao kiếnthức, cáckỹnăng cần thiếtcho sinh viênmang lại kếtquả học tậptốt, đápứngyêu cầu ngày càng cao cho công việctrongtương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Adeyinka; Ayeni, CO; andPopoola, s.o,(2007), Work Motivation,Job Satisfaction,and Organisational Commitment of Library Personnel inAcademic and Research Libraries inOyo State, Nigeria, Library Philosophy and Practice(e- journal), Pp. 118 Available at:http://digitalcommons.unl.edu/libphilprac/l 18/

2. Chen,Y. (2006), Factors that motivate Business Faculty to conduct research:An expectancy Theory Analysis, Journal of Education forBusiness. 81(4): 179 - 189.

3. Đỗ Thị Y Nhi (2017), Xác định các nhản tố ảnhhưởng đến quá trìnhnghiên cứu khoa học củasinh viên tại Trường đạihọc ThủDầuMột, Đềtài nghiên cứu khoa họcKhoa Kinh tế-Trường Đạihọc ThủDầu Một.

4. Ghee,M.,Keels, M.,Collins,D.,Neal-Spence, c.and Baker,E. (2016), Fine-tuning summerresearch programstopromoteunderrepresented students’persistencein the STEM pathway, CBE Life Sciences

Education, Vol. 15 No.3, pp. 1-11.

5. Harvey, P.A.,Wall, c., Luckey, S.W., Langer,s. and Leinwand, L.A.(2014),ThePython project: a unique modelfor extending research opportunitiesto undergraduate students, CBE Life SciencesEducation, Vol 13 No. 4, pp. 698-710.

6. Magana Medina, D., Aguilar Morales,N., ValdesCuervo andParra-Perez, L. (2019), An examination of undergraduates 'perceptions onfaculty members ’ and institutional support and its effectson their appreciation ofscientificskills and research endeavors, International Journal of Educational Management Vol. 33 No. 4, pp. 780-791.

7. Nguyễn Thị Ngọc Huyền, (2012), Quàn lýhọc, NXB Đại học Kinhtế quốc dân

8. Nguyễn Thị Trang Nhung, Phạm TiếnToàn (2015), Bàn về nguồn học liệuphụcvụsinh viên trong quá trình học tập vànghiêncứu khoa học theo phương thức đào tạo tínchỉ tạicáctrường Đại học,Tạpchí khoahọc Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội.

9. Nguyễn TrungKiền(2018),Biện pháp nâng cao hứng thú nghiên cứu khoa họccho sinh viên Trường Đại học Vinh,TạpchíGiáodục, số 438(Kì 2 -9/2018),tr 18 -22.

10. Pintrich, P.R., (2003), A motivational science perspectiveon therole of studentmotivation inlearning and teachingcontexts, Journal of EducationalPsychology,95, 667 - 686.

11. Seberova Alena(2008), La competence de recherche et sondéveloppement auprès des ẻtudiants -futurs enseignantsen Républỉque tchèque, trongtạpchíRecherche & Formation,n°59,pp. 59-74.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Các hoạt động NCKH có thể là viết bài tham gia hội nghị, hội thảo trong nước và quốc tế; viết bài đăng tạp chí trong nước và quốc tế; hướng dẫn sinh

giảng dạy sinh viên không chuyên ngữ tại Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên 55 Hoàng Thị Thắm - Nghiên cứu về siêu nhận thức trong nghe tiếng Anh của

Bảng 1 dưới đây cho thấy một phần sự hạn chế về khả năng và hứng thú với NCKH khiến đội ngũ GV đại học ngoài công lập không tích cực thực hiện các đề

Syntactic complexity in ESL writing In Applied Linguistics and Second Language Acquisition (SLA), syntactic complexity, accuracy, lexical complexity, and fluency (CALF)

Trong một nghiên cứu dạy học trực tuyến ở trường đại học cũng cho ra kết quả là chương trình giảng dạy và nhận thức của sinh viên về công nghệ, động lực

Với mục tiêu nghiên cứu các nhân tố động cơ, sự kỳ vọng và mức độ sẵn sàng chuẩn bị học đại học đến kết quả học tập của sinh viên ngành Kế toán tại trường Đại

Thông qua việc phân tích hành vi từng giai đoạn trong hành trình của sinh viên khóa K53 Marketing đối với việc lựa chọn ngành theo học, nghiên cứu hướng đến đề xuất

giảng dạy sinh viên không chuyên ngữ tại Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên 55 Hoàng Thị Thắm - Nghiên cứu về siêu nhận thức trong nghe tiếng Anh của