• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án Chính tả Lớp 3 tuần 19 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án Chính tả Lớp 3 tuần 19 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chính tả tuần 19 tiết 1

Nghe - Viết Hai Bà Trưng

Phân biệt l/n; iêt/iêc I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập (3) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.

- Nhận xét, đánh giá chung.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các họat động chính :

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.

* Cách tiến hành:

- Hát đầu tiết.

- Học sinh viết bảng con.

- Nhắc lại tên bài học.

 Chuẩn bị:

- Đọc toàn bài viết chính tả.

- Gọi 1HS đọc lại bài viết.

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung đoạn viết và cách viết bằng hệ thống câu hỏi

+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả?

+ Các tên riêng đó viết như thế nào?

- Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai:

lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử.

 Viết chính tả:

- Đọc cho HS viết bài vào vở.

- Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết.

- Yêu cầu HS đổi vở bắt lỗi chéo.

- Lắng nghe

- 1 HS đọc lại bài viết.

- TLCH của GV

- Viết bảng con

- Viết vào vở.

- Từng cặp HS đổi vở bắt lỗi chéo

(2)

- Chấm 5- 7 bài và nhận xét bài viết của HS.

- HD HS chữa lỗi

- Nhận xét và nhắc nhở HS lưu ý 1 số từ dễ viết sai b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS biết điền vào chỗ trống tiếng iêt/ iêc hoặc chữ l/n

* Cách tiến hành:

Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống iêt hay iêc

- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.

- Cho HS làm bài cá nhân - Gọi HS lên bảng điền

- Nhận xét, chốt lại:+ đi biền biệt + thấy tiêng tiếc

+ xanh biêng biếc

Bài tập 3: Chọn phần a: Thi tìm nhanh các từ chứa tiếng có vần iêt hay iêc (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm)

- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.

- Chia lớp thành 3 nhóm cho các nhóm thi làm bài tiếp sức, phải đúng và nhanh.

- Cho các nhóm thi làm bài - Nhận xét cách làm bài của HS.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- Chữa lỗi theo HD

- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Hình thành nhóm

- Các nhóm làm bài tiếp sức.

- Nhận xét.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Chính tả tuần 19 tiết 2

Nghe - Viết Trần Bình Trọng

Phân biệt l/n; iêt/iêc I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.

(3)

3. Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.

- Nhận xét, đánh giá chung.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các họat động chính :

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.

* Cách tiến hành:

- Hát đầu tiết.

- Học sinh viết bảng con.

- Nhắc lại tên bài học.

 Hướng dẫn HS chuẩn bị.

- Đọc 1 lần bài viết

- Gọi 1 HS đọc lại bài viết

- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ bằng hệ thống câu hỏi:

+ Khi giặc dụ dỗ, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao?

+ Em hiểu câu nói của Trần Bình Trọng như thế nào?

+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?

+ Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm?

- Cho HS viết bảng con những từ dễ viết sai: Trần Bình Trọng, tước vương, khảng khái.

 Viết chính tả:

- Đọc cho HS viết bài vào vở.

- Hướng dẫn HS chữa lỗi

- Chấm 5 bài và nhận xét bài viết của HS.

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)

- Lắng nghe - 1 HS đọc lại.

- 4 HS phát biểu

- Viết bảng con

- Viết bài vào vở.

- Chữa lỗi theo HD

(4)

* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.

* Cách tiến hành:

Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống iêt hay iêc

- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.

- Yêu cầu HS cả lớp làm vào SGK

- Dán 3 băng giấy mời 3 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lời giải đúng

- Gọi 1 HS đọc lại bài sau khi điền

- Kết luận: thứ tự các từ cần điền là: biết, tiệc, diệt, chiếc, tiệc, diệt.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cả lớp làm vào SGK - 3 HS lên bảng làm.

- Nhận xét.

- 1 HS đọc bài

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng

Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng

Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng

Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng

Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng

Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng

- Học sinh luôn tự tin khi viết chính tả và làm được các bài tập chính tả.. - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ

Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng