• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án Chính tả Lớp 3 tuần 24 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án Chính tả Lớp 3 tuần 24 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chính tả tuần 24 tiết 1

Nghe - Viết Đối Đáp Với Vua

Phân biệt s/x; dấu hỏi/dấu ngã I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập (3) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.

- Nhận xét, đánh giá chung.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các họat động chính :

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.

* Cách tiến hành:

- Hát đầu tiết.

- Học sinh viết bảng con.

- Nhắc lại tên bài học.

 Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- Đọc toàn bài viết chính tả.

- Yêu cầu 1 HS đọc lại

- Hướng dẫn HS nhận xét bằng hệ thống câu hỏi + Hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào?

+ Những từ nào trong bài viết hoa?

- Cho HS tìm những từ dễ viết sai va giúp HS phân biệt những từ đó.

- Cho HS viết bảng con những chữ dễ viết sai

 Viết chính tả:

- Đọc cho HS viết bài vào vở.

- Theo dõi, uốn nắn HS ngồi đúng tư thế - Yêu cầu HS đổi vở bắt lỗi chéo

Chấm chữa bài.

- Đọc thầm theo - 1 HS đọc lại.

- Phát biểu

- HS tìm từ - Viết bảng con - Viết vào vở.

- Đổi vở bắt lỗi chéo

(2)

- Chấm 7 bài – nhận xét từng bài - Hướng dẫn HS chữa lỗi

- Chấm 5 bài và nhận xét bài viết của HS.

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.

* Cách tiến hành:

Bài tập 2: Chọn phần b: Tìm các từ chứa tiếng có thanh hỏi, thanh ngã có nghĩa (như trong SGK) - Cho HS nêu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS học nhóm đôi - Gọi 1 số cặp hỏi - đáp.

Bài tập 3: Chọn phần b:Thi tìm những từ chỉ hoạt động chứa tiếng có thanh hỏi, ngã (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm):

- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.

- Cho học nhóm 4 làm vào bảng học nhóm

- Yêu cầu các nhóm gắn bảng nhóm lên bảng và nhận xét

- Nhận xét, chốt lại

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- Tự chữa lỗi vào vở.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Học nhóm đôi - Từng cặp hỏi – đáp mõ – vẽ

- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Học nhóm 4

- Đại diện nhóm gắn bài lên bảng

nhổ cỏ, ngủ, kể chuyện, trổ tài, đảo thóc, xẻo thịt, bảo ban, thổi, san sẻ, bẻ, …gõ, vẽ, nỗ lực, đẽo cày, cõng em

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Chính tả tuần 24 tiết 2

Nghe - Viết Tiếng Đàn

Phân biệt s/x; dấu hỏi/dấu ngã I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.

(3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.

- Nhận xét, đánh giá chung.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các họat động chính :

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.

* Cách tiến hành:

- Hát đầu tiết.

- Học sinh viết bảng con.

- Nhắc lại tên bài học.

 Hướng dẫn HS chuẩn bị.

- Đọc 1 lần bài văn.

- Cho HS quan sát ảnh nhạc sĩ Văn Cao - Gọi 1 HS đọc lại bài.

- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài bằng hệ thống câu hỏi:

+ Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa?

+ Đoạn viết có mấy câu?

- Cho HS viết bảng con những từ dễ viết sai: mát rượi, thuyền, vũng nước, tung lưới, lướt nhanh.

 Viết chính tả:

- Đọc cho HS viết bài vào vở.

- Chấm 7 bài nhận xét từng bài - Hướng dẫn HS chữa lỗi chính tả

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.

* Cách tiến hành:

Bài tập 2: Chọn phần b:Thi tìm nhanh các từ gồm 2 tiếng trong đó tiếng nào cũng mang thanh hỏi, ngã

- Đọc thầm theo.

- QS ảnh nhạc sĩ Văn Cao - 1HS đọc lại.

- Phát biểu

- Viết bảng con

- Viết bài vào vở.

- Chữa lỗi

(4)

- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.

- Yêu cầu HS học nhóm 4 làm vào bảng nhóm - Cho HS nhận xét chọn nhóm thắng cuộc - Nhận xét, chốt lời giải đúng

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- 1 HS nêu yêu cầu của bài - Học nhóm 4

- Nhận xét

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng

Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng

Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng

Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng

Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng

Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng

- Học sinh luôn tự tin khi viết chính tả và làm được các bài tập chính tả.. - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ

Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng