• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án Chính tả Lớp 3 tuần 29 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án Chính tả Lớp 3 tuần 29 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chính tả tuần 29 tiết 1

Nghe - Viết Buổi Học Thể Dục

Phân biệt s/x; in/inh; viết tên người nước ngoài I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

2. Kĩ năng : Viết đúng các tên riêng người nước ngoài trong câu chuyện buổi học thể dục ở Bài tập (2). Làm đúng Bài tập (3) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.

- Nhận xét, đánh giá chung.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các họat động chính :

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.

* Cách tiến hành:

- Hát đầu tiết.

- Học sinh viết bảng con.

- Nhắc lại tên bài học.

 Chuẩn bị chính tả:

- Đọc toàn bài viết chính tả.

- Yêu cầu 1- 2 HS đọc lại bài viết.

- Hướng dẫn HS nhận xét. Hỏi:

+ Câu nói của thầy giáo đặt trong dấu gì + Những từ nào trong bài viết hoa?

+ Chú ý câu: “Giỏi lắm! Thôi, con xuống đi!”

Nhưng…

- Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li, khuỷu tay, rạng rỡ.

 Viết chính tả:

- Đọc cho HS viết bài.

- Theo dõi, uốn nắn.

- Lắng nghe.

- 1 - 2 HS đọc lại bài viết.

- Phát biểu

- Viết bảng con

- Viết vào vở.

(2)

- Chấm 7 bài

- Hướng dẫn HS chữa lỗi - Nhận xét bài viết của HS.

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.

* Cách tiến hành:

Bài tập 2:Viết tên các bạn học sinh trong câu chuyện Buổi học thể dục.

- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.

- Cho HS nêu cách viết tên nước ngoài

- Cho HS học nhóm 4

- Yêu cầu nhóm nào xong trước sẽ được trình bày trên bảng lớp

- Yêu cầu các nhóm nhận xét - Nhận xét, chốt lại

Bài 3: Chọn b: Điền vào chỗ trống in hay inh?

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS thi làm bài tiếp sức

- Cho HS nhận xét - chọn đội thắng cuộc - Nhận xét, chốt lại.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- Chữa lỗi theo hướng dẫn của GV.

- Một HS đọc yêu cầu của đề bài.

- 2 HS nêu: viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các tiếng trong tên riêng ấy.

- Học nhóm 4

- Đại diện nhóm gắn bài lên bảng: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Xtác-đi, Ga-rô-nê, Nen-li

- Lớp nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Mỗi đội cử 3 bạn thi tiếp sức: điền kinh, truyền tin, thể dục truyền hình.

- Nhận xét.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Chính tả tuần 29 tiết 2

Nghe - Viết Lời Kêu Gọi Toàn Dân Tập Thể Dục

Phân biệt s/x; in/inh I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.

(3)

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.

- Nhận xét, đánh giá chung.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các họat động chính :

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.

* Cách tiến hành:

- Hát đầu tiết.

- Học sinh viết bảng con.

- Nhắc lại tên bài học.

 Chuẩn bị:

- Đọc 1 lần đoạn viết - Mời 2 HS đọc lại bài

- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.

+ Vì sao mỗi người dân phải luyện tập thể dục?

+ Những từ nào trong đoạn viết cần viết hoa?

- Cho HS tìm từ khó.

- Hướng dẫn các em viết bảng con những từ khó.

- Cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.

 Viết chính tả:

- Đọc cho HS viết bài.

- Cho HS đổi vở bắt lỗi.

- Chấm 7 bài

- Yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì.

- Nhận xét bài viết của HS.

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.

* Cách tiến hành:

Bài tập 2: Điền vào chỗ trống in hay inh

- Lắng nghe.

- Hai HS đọc lại.

- 2 HS trả lời.

- HS tìm từ khó - Viết vào bảng con

- Nghe và viết bài vào vở.

- HS dò lỗi.

- Tự chữa bài.

(4)

- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.

- Yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở - Dán 3 băng giấy mời 3 HS thi điền nhanh

- Nhận xét, chốt lời giải đúng.

3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo.

- Cả lớp làm vào vở

- 3 HS lên bảng thi làm nhanh.

mình, kinh, tin, sinh - HS nhận xét.

RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Rèn kĩ năng viết đúng chính tả các chữ ghi tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn ai/ay, s/x c)Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương em và có ý thức rèn chữ đẹp,

Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng

Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng

Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng

Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng

Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng

- Học sinh luôn tự tin khi viết chính tả và làm được các bài tập chính tả.. - Giáo dục học sinh có ý thức rèn chữ giữ

Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng