• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài Tập Hình Học 7 Hai Góc Đối Đỉnh Có Lời Giải

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài Tập Hình Học 7 Hai Góc Đối Đỉnh Có Lời Giải"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Định nghĩa: Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia.

2. Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau AOC BOD đối đỉnh AOC BOD   Chú ý:

- Mỗi góc chỉ có một góc đối đỉnh với nó.

- Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh.

II. BÀI TẬP

Bài 1: Xem hình , , , , .a b c d e Hỏi cặp góc nào đối đỉnh?

Cặp góc nào không đối đỉnh?

 cặp góc đối đỉnh

 cặp góc không đối đỉnh

Bài 2: a) Vẽ góc aOb800

b) Vẽ a Ob' ' đối đỉnh với góc aOb (OaOa' đối nhau) c) Vẽ tia Om là phân giác của góc aOb

d) Vẽ tia đối Om' của tia Om' . Vì sao Om' là tia phân giác của góc a Ob' ' ? e) Viết tên các cặp góc đối đỉnh ?

f) Viết tên các cặp góc nhọn bằng nhau mà không đối đỉnh ? Bài 3: Đường thẳng xx' cắt yy tại O. Vẽ tia phân giác ' Ot của xOy .

a) Gọi Ot' là tia đối của tia Ot. So sánh xOt 't Oy' ? b) Vẽ tia phân giác Om của x Oy' . Tính góc mOt .

D

C B

A

e) c) d)

a) b)

O

(2)

Bài 4: Hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại O. Biết AOC· - AOD· =20 .o Tính mỗi góc

· , · , · , · . AOC COB BOD DOA

Bài 5: Hai đường thẳng ABCD cắt nhau tại O sao cho AOC60 . a) Tính số đo các góc còn lại;

b) Vẽ tia Ot là phân giác của AOCOt' là tia đối của tia Ot. Chứng minh Ot' là tia phân giác của BOD .

Bài 6: Trong hình vẽ bên, O Î xx'

a) Tính xOm và ·nOx'

b) Vẽ tia Ot sao cho xOt· ; ·nOx' là hai góc đối đỉnh.

Trên nửa mặt phẳng bờ xx ' chứa tia Ot, vẽ tia Oy sao cho tOy· =900 . Hai góc mOntOy là hai góc đối đỉnh không? Giải thích?

Bài 7: Cho điểm O nằm trên đường thẳng AB. Vẽ trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB các tia OC, OD sao cho AOC· =BOD· =30 .o Gọi OE là tia đối của tia OD. Tia OA là tia phân giác của góc nào?

Bài 8: Cho góc AOB 50 .  o Gọi OC là tia phân giác của góc đó. Gọi OD là tia đối của tia OC. Trên nửa mặt phẳng bờ CD chứa tia OA, vẽ tai OE sao cho DOE 25 .  o Tìm góc đối đỉnh với DOE ?

BÀI LÀM

………

………

………

………

………

………

………

………

x

n m

3x - 5° x' 4x - 10°

O

(3)

………

………

………

………

HDG

Bài 1: Hình a, e là hình có cặp góc đối đỉnh. Hình b,c,d không phải Bài 2:

d) Vì aOb· và a Ob· ' ' là 2 góc đối đỉnh mà Om là tia phân giác của góc aOb· , Om' là tia đối của tia Om nên Om' là tia phân giác của góc a Ob· ' '.

e) Các cặp góc đối đỉnh là:

- aOb· và a Ob· ' ' - aOb ' và a Ob' - aOm·a Om· ' ' - aOm ' và a Om' - mOb và m Ob' ' - bOm· ' và b 'Om . f) Viết tên các cặp góc nhọn bằng nhau mà không đối đỉnh

- aOm và bOm - a Om' ' và b Om' ' - aOm và b Om' ' - a Om' ' và bOmBài 3:

a) Ta có: O1xOy: 2 (Ot là phân giác xOy )

1  4

O O (đối đỉnh)

 ' '

xOy x Oy (đối đỉnh)

 

O4O5

Lại có: xOt 'xOy 'O5t Oy' x Oy O'  4

m' m

b'

a' b

a O

3 2

m

4

5 1

t' t

O

x'

x

y y'

(4)

xOy 'x Oy' (đối đỉnh) và O5O4 Do đó xOtt ''Oy.

b) Vì

 1 2 ' xOm xOy

,

1 1 O 2xOy

nên:

     0

1

1( ' ) 90 .

mOtxOm O  2 xOyxOy

Bài 4: Ta cóAOC- AOD=200 và AOC+AOD=1800 nên AOD=

(

1800- 20 2 800

)

: = 0;

và AOC=800+200=1000.

 

BOD=AOC=1000 (đối đỉnh).

 

BOD=AOC=1000 (đối đỉnh); BOC =AOD=800 (đối đỉnh).

Bài 5: a) BOD AOC600 (đối đỉnh)

  1800

COB AOC (kề bù)

 

BOC1800AOC1200

 

AODBOC1200 (đối đỉnh).

Vì Ot là phân giác góc AOC nên

 1  0

2 30

AOt AOC

BOt'AOt300 (đối đỉnh).

Tương tự: DOt ' 30 0 BOt 'DOt '.

Do đó Ot’ là phân giác của BOD Bài 6: a) Tính xOm và nOx '

OxOx' là 2 tia đối nhau nên xOm mOn· +· +nOx'· =1800

0 0 0 0

4x 10 90 3x 5 180

Þ - + + - =

0 0 0

7x 105 x 105 : 7 x 15

Þ = Þ = Þ =

· 4x 100 4.150 100 500

xOm= - = - =

· 0 0 0 0

nOx'=3x 5- =3.15 - 5 =40

O D C

B A

t' t

D B C

O A

x

n m

O

3x - 5° x' 4x - 10°

(5)

b) Vì +

· ; nOx'·

xOt là hai góc đối đỉnh OtOn là hai tia đối nhau (1)

+ Lại có: tOy mOn

900

xOt nOx ' (hai góc đối đỉnh) xOm x 'Oy  Mà Oxvà Ox' là hai tia đối nhau Omvà Oy là hai tia đối nhau (2)

   

1 2 Hai góc mOn và tOy là hai góc đối đỉnh.

Bài 7: AOE=BOD =300 (đối đỉnh)

AOE=AOCÞ tia OA là tia phân giác của COE .

Bài 8: EOC =1800- DOE =1800- 250=1550.

 

AOB .

BOC= =500=250

2 2

 

EOC+BOC=1550+250=1800 nên hai tia OE và OB đối nhau. Góc đối đỉnh với DOE là COB .

E

D C

B 30° 30° A

O

250 250

B

E A

D C

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Quan sát hình vẽ trên ta thấy hai góc được đánh dấu có chung đỉnh, hai cạnh của góc này là tia đối của hai cạnh góc kia.. - Góc xOz có cạnh Ox là tia đối của tia Oy

[r]

HS 1 Nêu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh Phần trả lời. *Định nghĩa :hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của

* Định nghĩa: Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung. * Định nghĩa: Hai góc kề nhau

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). Các tia AI; BI; CI cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D, E, F. Dây EF cắt AB, AC lần lượt tại M và N.. a) Vì

thẳng khác. Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mối cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia... Hai đường thẳng cắt nhau tại I sao cho một góc trong các góc đỉnh I

Ba đường thẳng cắt nhau từng đôi một thì cùng nằm trong một mặt phẳng Hướng dẫn giải:..

Từ điểm A ở bên ngoài (O) kẻ tiếp tuyến AB và cát tuyến ACD. Vẽ dây BM vuông góc với tia phân giác góc BAC tại H cắt CD tại E. Chứng minh BM là tia phân giác góc CBD.. b)