• Không có kết quả nào được tìm thấy

Vat li 10 KTCK1 20 21 De 22e82c0f88

Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Vat li 10 KTCK1 20 21 De 22e82c0f88"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH

(Đề kiểm tra có 03 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2020 – 2021

Môn: Vật lí – Lớp 10

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Chọn phương án trả lời đúng cho các câu sau:

Câu 1. Một lò xo có độ cứng k, biến dạng một đoạn  (trong giới hạn đàn hồi). Độ lớn lực đàn hồi của lò xo được xác định bởi

A. đh l .

F k

 

B.

đh . F k

l

C. Fđh  k l.

D.

1 . Fđh

k l

Câu 2. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một vật có khối lượng m trượt trên mặt sàn nằm ngang. Biết áp lực của vật lên mặt sàn là N và hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là .t Công thức của lực ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là

A. Fmst tN. B. Fmstmg. C. Fmst tm. D. Fmst tg.

Câu 3. Lực và phản lực không có đặc điểm nào sau đây?

A. Cùng giá. B. Ngược chiều. C. Cùng độ lớn. D. Cùng đặt vào một vật.

Câu 4. Một vật có khối lượng m chịu tác dụng của lực .F

Gia tốc của vật được xác định bởi

A. F. am

 

B. m. a  F

C. a Fm .

D.

1 . a  Fm

Câu 5. Trong khoảng thời gian t, một ô tô chuyển động được quãng đường s. Tốc độ trung bình của ô tô được xác định bởi

A. vtbst. B. tb v s

t

. C. tb

v t

s

. D.

1 vtb

st . Câu 6. Chuyển động thẳng nhanh dần đều là chuyển động có tốc độ tức thời

A. tăng đều theo thời gian. B. giảm đều theo thời gian.

C. không đổi theo thời gian. D. biến thiên theo hàm bậc hai của thời gian.

Câu 7. Hệ thức liên hệ giữa chu kì T và tốc độ góc ω trong chuyển động tròn đều là

A. T 2. B. 2T. C.

2 .

T

 

D. T .

 Câu 8. Trong hệ SI, tốc độ góc trong chuyển động tròn đều có đơn vị là

A. s (giây). B. rad/s. C. m/s. D. Hz.

Câu 9. Khi nói về một vật chuyển động tròn đều, phát biểu nào sau đây sai?

A. Quỹ đạo của vật là đường tròn. B. Tốc độ góc của vật luôn không đổi.

C. Vectơ vận tốc của vật hướng vào tâm quỹ đạo. D. Tốc độ dài của vật luôn không đổi.

Câu 10. Một vật chuyển động tròn đều trên quỹ đạo có bán kính R với tốc độ dài v. Tốc độ góc của vật được xác định bởi

A.

v2

R .

  B.

v.

  R

C. 2

v .

  R

D.

2 2

v .

 R Câu 11. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm có độ lớn

A. tỉ lệ nghịch với tích khối lượng của hai chất điểm.

B. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai chất điểm.

Trang 1/3

(2)

C. tỉ lệ thuận với tích khối lượng của hai chất điểm.

D. tỉ nghịch với khoảng cách giữa hai chất điểm.

Câu 12. Từ độ cao h, một vật được ném với vận tốc ban đầu có phương ngang. Bỏ qua lực cản của không khí. Quỹ đạo của vật có dạng là

A. một đường thẳng nằm ngang. B. một phần của parabol.

C. một cung tròn. D. một đường thẳng đứng.

Câu 13. Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một vật được thả rơi tự do từ độ cao h. Thời gian rơi của vật là

A.

h

g . B. 2

h

g . C.

2h

g . D.

2g h . Câu 14. Sự rơi tự do là

A. chuyển động thẳng đều. B. sự rơi khi có tác dụng của lực cản.

C. chuyển động chậm dần đều. D. sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.

Câu 15. Chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường là chuyển động

A. tròn đều. B. thẳng nhanh dần đều. C. thẳng chậm dần đều. D. thẳng đều.

Câu 16. Một vật chịu tác dụng đồng thời của hai lực F F 1, 2

. Điều kiện cân bằng của vật là A. F  1 - F2 0

. B. F1 + F 2 0

. C. F2 + 2F 10

. D. 2 - F  1 F2 0 . Câu 17. Chọn phát biểu đúng.

Chu kì của chuyển động tròn đều là

A. thời gian để vật đi được hai vòng. B. số vòng mà vật đi được trong một giây.

C. thời gian để vật đi được một vòng. D. số vòng mà vật đi được trong hai giây.

Câu 18. Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không thì vật đang đứng yên sẽ

A. chuyển động rơi tự do. B. chuyển động thẳng đều.

C. chuyển động nhanh dần đều. D. tiếp tục đứng yên.

Câu 19. Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của vật là

A. gia tốc của vật. B. trọng lượng của vật. C. vận tốc của vật. D. khối lượng của vật.

Câu 20. Khi vật A tác dụng lên vật B một lực FAB

thì vật B tác dụng lại vật A một lực FBA

. Hai lực này có quan hệ là

A. FAB FBA.

B. F ABFBA.

C. FAB  2FBA.

D. FAB 2FBA.

Câu 21. Một vật chuyển động dọc theo trục Ox có phương trình chuyển động là x100 – 20t(x tính bằng km, t tính bằng h). Vật ở vị trí có tọa độ x = 50 kmvào thời điểm nào sau đây?

A. t = 5 h. B. t = 2,5 h. C. t = 2 h. D. t = 4 h.

Câu 22. Một vật chuyển động dọc theo Ox có phương trình chuyển động làx25 5 t t2 (x tính bằng m, t tính bằng s). Gia tốc của vật là

A. 5 m/s2. B. 1 m/s2. C. 25 m/s2. D. 2 m/s2.

Câu 23. Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều có tốc độ ban đầu là 10 m/s và độ lớn gia tốc1 m/s2. Quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu đến khi vật dừng lại là

A. 100 m. B. 50 m. C. 25 m. D. 200 m.

Câu 24. Một vật chuyển động tròn đều trên quỹ đạo có bán kính 10 m với tốc độ dài 10 m/s. Gia tốc hướng tâm của vật có độ lớn là

Trang 2/3

(3)

A. 1 m/s2. B. 100 m/s2. C. 1000 m/s2. D. 10 m/s2.

Câu 25. Hai lực đồng quy có độ lớn lần lượt là 7 N và 12 N. Độ lớn của hợp lực không thể là giá trị nào sau đây?

A. 19 N. B. 5 N. C. 21 N. D. 6 N.

Câu 26. Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực có độ lớn F2F1 30 . N Biết hợp lực có độ lớn là 30 N. Góc hợp bởi hướng của hai lực F1

F2

A. 90o. B. 120o. C. 60o. D. 30o.

Câu 27. Hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 đặt cách nhau một khoảng r, lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn là F. Nếu hai chất điểm này đặt cách nhau một khoảng 2r thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn là

A. 4. F

B. 4F. C. 2.

F

D. 2F.

Câu 28. Lực hướng tâm giữ trái đất quay quanh mặt trời là

A. lực hấp dẫn. B. lực đàn hồi. C. lực ma sát. D. lực đẩy Ác-si-mét.

II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Câu 29. Một vật có khối lượng 10 kg đang đứng yên trên mặt sàn nằm ngang. Tác dụng vào vật một lực kéo Fk



có độ lớn 50 N. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là  = 0,25. Lấy g = 10 m/s2.

a) Biết lực Fk



có phương ngang. Biểu diễn các lực tác dụng lên vật? Tính gia tốc của vật và tốc độ của vật sau khi kéo được 2 giây?

b) Biết lực Fk



chếch lên so với phương ngang một góc α (với cosα = 0,6). Tính gia tốc của vật khi đó?

--- HẾT---

Trang 3/3

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Để khai thác tính chất đường trung bình trong tam giác, ta chú ý tới các yếu tố trung điểm có sẵn trong đề bài từ đó xây dựng thêm một trung điểm mới để thiết lập đường

A trên mặt đáy là trung điểm của BC.. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 4a. Cho hình chóp đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a. Gọi O là giao điểm của hai

[r]

Định luật vạn vật hấp dấn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách

Một khung dây có diện tích 40 cm 2 nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứngB. Tính độ lớn suất điện động tự

Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hƣớng của các của các iôn dƣơng theo chiều điện trƣờng và các iôn âm và các electron ngƣợc chiều điện trƣờngA. Dòng

Hằng số điện môi của một chất điện môi   2 , thì lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đặt trong chất điện môi sẽ: (Coi khoảng cách giữa hai điện tích

Trong khuôn khổ đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giống và phát triển các loài dược liệu trong danh mục ưu tiên của tỉnh Hà Giang”, nhóm tác giả đã tiến