• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ngân hàng câu hỏi môn Toán 9 kỳ 2 năm học 2019-2020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ngân hàng câu hỏi môn Toán 9 kỳ 2 năm học 2019-2020"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TOÁN 9 HKII PHẦN ĐẠI SỐ

Chương III: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn 1/ Nhận biết

Câu 1: Cặp số nào sau đây là nghiệm của của phương trình 0x- 3y = - 3?

A. (1;-1) ; B. (0; -1) ; C. (49;1) ; D. (0; -3) Câu 2: Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc nhất hai ẩn:

A. x2 + 2y = 3. B. 3x + y2 = 2. C. 2x2 + 3y2 = 5. D. 2x + 5y = 7 Câu 3: Phương trình 2x - 3y = 5 có

A. 1 nghiệm B. vô số nghiệm C. 2 nghiệm .D.vô nghiệm

Câu 4: Hệ pt tương đương với hệ pt:

A. . B. . . C.

. D. .

Câu 5: Xe tải đi với vận tốc x km/h. Xe ô tô đi chậm hơn xe tải 13km/h . Khi đó vận tốc của ô tô là:

A. 13 - x (km/h) B. x - 13 (km/h) C. x + 13 (km/h) D. 13.x (km/h) Câu 6: Nghiệm tổng quát của pt: 3x – y = 2 là:

A. B. C.

D.

Câu 7: Tập nghiệm của hệ pt là:

A. . B. . C. .

D.

Câu 8: Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm?

(2)

A.

{ x+9 y=−5 ¿¿¿¿

B.

{ 4 x −6 y=2 ¿¿¿¿

C.

{ 3 x−5 y=1 ¿¿¿¿

D.

{ x−2 y=5 ¿¿¿¿

Câu 9: Cặp số (-1; 2) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?

A.

{ 3 x−y=−5 ¿¿¿¿

B.

{ x−2 y=−5 ¿¿¿¿

C.

{ 3 x−y=5 ¿¿¿¿

D.

{ 3 x− y=−5 ¿¿¿¿

Câu 10: Hệ phương trình

{ x− y=3 ¿¿¿¿

tương đương với hệ phương trình nào sâu đây

A.

{ 3 x−2 y=2 ¿¿¿¿

B.

{ x+2 y=2 ¿¿¿¿

C.

{ 4 x −3 y=8 ¿¿¿¿

D.

{ x=2 ¿¿¿¿

2/ Thông hiểu

Câu 1: Giá trị của a và b để hệ phương trình

2 4

5 x by bx ay

 

   

nhận cặp số (1;1) làm nghiệm là:

A. a = - 1; b = - 6 B. a = 1; b = - 6 C. a = 1; b = 6 D. a = - 1; b = 6

Câu 2: Nếu (2;1) là một nghiệm của hệ: thì:

A. C.

D.

Câu 3: Một số có hai chữ số. Nếu viết theo thứ tự ngược lại ta được số mới lớn hơn số cũ là 27 đơn vị. Tổng số cũ và số mới có giá trị là 99. Vậy số cần tìm là:

A. 52 B. 36 C. 63 D. 25 Câu 4: Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua điểm A(2;-2) và B(-1;3) thì:

(3)

A. B. C.

D.

Câu5: Tổng của hai số là 16. Nếu lấy số lớn chia cho số nhỏ được thương là 4 dư 1. Hai số đó là:

A. 10 và 6. B. 14 và 2 C. 13 và 3 D.11 và 5 Câu 6: Xác định hàm số y = ax + b biết rằng đồ thị của nó đi qua hai điểm A(- 1; -3) và B(0; 2).

Đáp án: a = 5; b=2

Câu 7: Cho hệ phương trình (I):

1 2

x y 1 ( ) 2x 2y 2 ( ) d d

  

.

Không giải hệ phương trình, hãy xác định số nghiệm của hệ (I) dựa vào vị trí tương đối của 2 đường thẳng (d1) và (d2).

Đáp án: Vô số nghiệm vì (d1) và (d2) trùng nhau Câu 8: Nghiệm tổng quát của phương trình 4x - y = 5 là :

A/

{ x∈ R ¿¿¿¿

B/

{ y=4 x ¿¿¿¿

; C/

{ x=y−5 ¿¿¿¿

D/

{ x∈ R ¿¿¿¿

Câu 9: Hệ phương trình nào tương đương với hệ phương trình :

3

2 3 1

x y x y

 

  

A/

2 2 3

2 3 1

x y x y

  

B/

3 3 3

2 3 1

x y x y

  

C/

2 2 6

2 3 1

x y x y

  

D/

2 2 6

2 3 6

x y x y

  

Câu 10: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình

3 2 5

5 x y x y

  

A/(-3; -2), B/ (-3; 2) , C/(3; -2) , D/ (3; 2) 3/ Vận dụng

(4)

Câu 1: Giải các hệ phương trình sau:

a/

{ 2 x+ y=3 ¿¿¿¿

b/

2 3

10 5 2

y x

y x

Đáp án: a) HPT có nghiệm duy nhất (3 ; -3); b) HPT có nghiệm duy nhất (20 ; -6) Câu 2: Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình:

Một ô tô đi từ A đến B với một vận tốc xác định và trong một thời gian đã định.

Nếu vận tốc của ô tô giảm 10km/h thì thời gian tăng 45 phút. Nếu vận tốc của ô tô tăng 10 km/h thì thời gian giảm 30 phút. Tính vận tốc và thời gian dự định đi của ôtô?

Đáp án: Vận tốc: 50km/h; Thời gian: 3 giờ

Câu 3: Hai vòi nước chảy vào một bể không có nước thì sau 5 giờ 50 phút bể đầy. Nếu để cả hai vòi chảy trong 5 giờ rồi khóa vòi thứ nhất lại thì vòi thứ hai chảy thêm 2 giờ nữa đầy bể. Tính xem mỗi vòi chảy một mình thì sau bao lâu đầy bể?

Đáp án: Vòi 1: 10 giờ; Vòi 2: 14 giờ

Câu 4: Một hình chữ nhật có chu vi là 26m. Nếu tăng chiều dài thêm 5m và chiều rộng thêm 3m thì diện tích tăng thêm 64 m2. Tính diện tích hình chữ nhật.

Đáp án: Diện tích bằng 40m2

Câu 5: Cho hệ phương trình:

1 2y mx

2 my x

. Tìm các số nguyên m để hệ có nghiệm duy nhất (x ; y) mà x > 0 và y < 0.

Câu 6: Cho hệ phương trình :

1 mx y x y m

 

  

(x; y là ẩn) a)Giải hệ phương trình khi m = 2

b)Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm duy nhất

Câu 7:: Cho hệ phương trình

(m 1)x y 4 mx y 2m

 

 

(m là tham số).

Tìm m để hệ phương trình có nghiệm (x ; y) thoả mãn x + y = 2.

(5)

Chương IV: Hàm số y = ax2 (a khác 0) - Phương trình bậc hai một ẩn 1/ Nhận biết

Câu 1. Hàm số y (m2)x2 (m ≠ 2) nghịch biến khi x < 0 với

A. m ≥ 2. B. m < 2. C. m > 2. D. m ≠ 2.

Câu 2. Đồ thị hàm số y = 2x2 đi qua điểm

A. ( 0; 1 ). B. ( - 1; 2). C. ( 1; - 2 ). D. (1; 0 ).

Câu 3. Đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm A(4; 2). Khi đó a bằng

A.

4.

3 B.

3.

4 C.

1.

8 D.

1. 4 Câu 4. Phương trình (m + 2)x2 – 2mx + 1 = 0 là phương trình bậc hai khi

A. m = 1. B. m ≠ -2. C. m = 0. D. mọi giá trị của m.

Câu 5. Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức ∆’ (đenta) là A. ∆’ = b2 – ac. B. ∆’ = b2 – 4ac. C. ∆’ = b2 + ac. D. ∆’ =b2– ac.

Câu 6. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a + b + c = 0 thì

A. x1 = 1, x2 = −ba . B. x1 = 1, x2 = ca. C. x1 = –1, x2 = −ba . D. x1 = –1, x2 = −ca . Câu 7. Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có a - b + c = 0 thì

A. x1 = 1, x2 = −ba . B. x1 = 1, x2 = ca. C. x1 = –1, x2 = −ba . D. x1 = –1, x2 = −ca . Câu 8. Phương trình x2 – 3x + 5 = 0 có biệt thức ∆ bằng

A. - 11. B. -29. C. -37. D. 16.

Câu 9. Cho phương trình x2 – 6x – 8 = 0. Khi đó:

A. x1 - x2 = -6; x1.x2 = 8. B. x1 + x2 = -6; x1.x2 = - 8.

C. x1 + x2 = 6; x1.x2 = 8. D. x1 + x2 = 6; x1.x2 = - 8.

Câu 10. Phương trình x2 + 6x – 7 = 0 có hai nghiệm là:

(6)

A. x1 = 1 ; x2 = - 7

B. x1 = 1 ; x2 = 7 C. x1 = - 1 ; x2 = 7 D.x1 = - 1 ; x2 = - 7 Câu 11. Tìm hai số x, y thỏa mãn x > y ; x + y = 8 và xy = 15.

A. x = 5; y = – 3. B. x = –5; y = – 3 . C. x = 3; y = – 5. D. x = 5; y = 3 . Câu 12. Tổng hai nghiệm của phương trình: 2x2 k1x  3 k 0

. 1. 2 A k

B.

1 2 k

. C.

3 2 k

. D.

3 2 k

. 2/ Thông hiểu

Câu 1: Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm kép:

A. m = 4 B. m = - 4 C. m = 4 hoặc m = - 4 D. m = 8 Câu 2: Với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm

A. m > 0 B. m < 0 C. D.

Câu 3: Toạ độ giao điểm của đường thẳng (d): y = x – 2 và Parabol (P): y = - x2 là:

A. (1;1) và (-2;4) B. (1;-1) và (-2;-4) C. (-1;-1) và (2;-4) D. (1;-1) và (2;-4)

Câu 4: Giữa (P): y = và đường thẳng (d): y = x + 1 có các vị trí tương đối sau:

A. (d) tiếp xúc (P) B. (d) cắt (P) C. (d) vuông góc với (P) D. Không cắt nhau.

Câu 5: Đường thẳng nào sau đây không cắt Parabol y = x2

A. y=2x+5 B. y=-3x-6 C. y=-3x+5 D. y=-3x-1

Câu 6: Số nghiệm của phương trình : x43x2 2 0 là:

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4

Câu 7: Điểm M

2,5;0

thuộc đồ thị hàm số nào:

A.

1 2

y5x

B. y x 2 C. y5x2 D. y2x5

Câu 8: Gọi S và P lần lượt là tổng và tích hai nghiệm của phương trình: x25x10 0 . Khi đó S + P bằng:

A. –15 B. –10 C. –5 D. 5

3/ Vận dụng

2 4 0

x mx 

2 3 2 0

x x m 9

m8 9

m8

2

2

x

(7)

Câu 1: Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm thoả mãn

A. B. C. D.

Câu 2: Giả sử là 2 nghiệm của phương trình . Biểu thức có giá trị là:

A. B. 29 C. D.

Câu 3: Cho phương trình với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm duy nhất.

A. B. C. hay D. Cả 3 câu trên đều sai.

Câu 4: Phương trình nao sau đây có 2 nghiệm trái dấu:

A. x2 – 3x + 1 = 0 B. x2 – x – 5 = 0 C. x2 + 5x + 2 = 0 D. x2+3x + 5 = 0

Câu 5: Cho phương trình x2 – 4x + 1 – m = 0, với giá trị nào của m thì phương trình có 2 nghiệm thoả mãn hệ thức:

A. m = 4 B. m = - 5 C. m = - 4 D. Không có giá trị nào.

Câu 6: Phương trình x4 + 4x2 + 3 = 0 có nghiệm

A. B. C. Vô nghiệm D. hay

Câu 7: Đường thẳng (d): y = - x + 6 và Parabol (P): y = x2

A. Tiếp xúc nhau B. Cắt nhau tại 2 điểm A(- 3;9) và B(2;4) C. Không cắt nhau D. Kết quả khác

PHẦN HÌNH HỌC Chương III: Góc với đường tròn

1/ Nhận biết

Câu 1: Góc nội tiếp chắn cung 1200 có số đo là

A. 1200. B. 900. C. 300 . D. 600.

Câu 2: Cho AB là một dây cung của (O; R ) với SđAnB= 800. Góc AOB chắn AnB có số đo là

A. 2800. B. 1600. C. 1400. D. 800. Câu 3: Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng

A. nửa số đo cung bị chắn. B. số đo cung bị chắn.

C. nửa số đo góc nội tiếp cng chắn một cung. D. số đo góc ở tm cng chắn một cung.

2 2 3 1 0

x x m  x x1; 2

2 2

1 2 10

x x 4

m 3 4

m3 2

m 3 2

m3

1; 2

x x 2x23x 5 0 x12x22

29 2

29 4

25 4

m1

x22

m1

x m  3 0

1 m

1 m3

1 m

1 m3

1 2

1 2

5 x x 4x x 0

1

x  x  3 x 1 x  3

(8)

Câu 4: Cho (O ; R ) và một dây cung AB biết AOB 90 0số đo của cung nhỏ AB là A . 900. B . 600. C . 1500. D . 1200. Câu 5: Tứ giác nội tiếp là tứ giác có

A. bốn đỉnh nằm trong đường trịn. B. bốn đỉnh nằm trên đường trịn.

C. bốn đỉnh nằm ngoài đường trịn. D. ba đỉnh nằm trên đường trịn.

Câu 6: Trong các hình sau đây, hình nào không thể nội tiếp được trong một đường tròn:

A. Hình vuông. B. Hình chữ nhật. C. Hình bình hành. D. Hình thang cân.

Câu 7: Câu nào sau đây chỉ số đo 4 góc của một tứ giác nội tiếp?

A. 60 ;105 ;120 ;85 .0 0 0 0 B. 75 ;85 ;105 ;95 .0 0 0 0 C. 80 ;90 ;110 ;90 .0 0 0 0 D. 68 ;92 ;112 ;98 .0 0 0 0

Câu 8: Độ dài đường tròn tâm O; bán kính R được tính bởi công thức:

A. R2. B. 2 R. C.

R .

2 D. 2 2R.

Câu 9: Độ dài cung tròn 0, tâm O, bán kính R:

A.

Rn2

180 . B.

R n2

180 . C.

R . 180

 

D.

R . 360

 

Câu 10: Diện tích hình tròn tâm O, bán kính R là

A. R2. B. 2R. C.

R. 2

D.

R2

2 .

Câu 11: Đánh dấu X vào ô đúng (sai) tương ứng trong các khẳng định sau:

Khẳng định Đúng Sai

a) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì bằng nhau.

b) Với hai cung nhỏ trong một đường tròn, cung lớn hơn căng dây nhỏ hơn.

2/ Thông hiểu

Câu 1: Toạ độ giao điểm của đường thẳng (d): y = x – 2 và Parabol (P): y = - x2 là:

A. (1;1) và (-2;4) B. (1;-1) và (-2;-4) C. (-1;-1) và (2;-4) D. (1;-1) và (2;-4)

Câu 2: Giữa (P): y = và đường thẳng (d): y = x + 1 có các vị trí tương đối sau:

A. (d) tiếp xúc (P) B. (d) cắt (P) C. (d) vuông góc với (P) D. Không cắt nhau.

Câu 3: Đường thẳng nào sau đây không cắt Parabol y = x2

A. y=2x+5 B. y=-3x-6 C. y=-3x+5 D. y=-3x-1

Câu 4: Số nghiệm của phương trình : x43x2 2 0 là:

A. 2 B. 3 C. 1 D. 4

2

2

x

(9)

Câu 5: Điểm M2,5;0 thuộc đồ thị hàm số nào:

A.

1 2

y5x

B. y x 2 C. y5x2 D. y2x5

Câu 6: Gọi S và P lần lượt là tổng và tích hai nghiệm của phương trình: x25x10 0 . Khi đó S + P bằng:

A. –15 B. –10 C. –5 D. 5

Câu 7: Cho đường tròn (O ; R) và dây AB = , Ax là tia tiếp tuyến tại A của đường tròn (O). Số đo của là:

A. 900 B. 1200 C. 600 D. B và C đúng

Câu 8: Cho đường tròn (O ; R) và điểm A bên ngoài đường tròn. Từ A vẽ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm) và cát tuyến AMN đến (O). Trong các kết luận sau kết luận nào đúng:

A. AM. AN = 2R2 B. AB2 = AM. MN

C. AO2 = AM. AN D. AM. AN = AO2 R2

Câu 9: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn (O). Biết thì số đo là:

A. 560 B. 1180 C. 1240 D. 640

Câu 10: Cho hai đường tròn (O ; 4cm) và (O' ; 3cm) có OO' = 5cm. Hai đường tròn trên cắt nhau tại A và B. Độ dài AB bằng:

A. 2,4cm B. 4,8cm C. cm D. 5cm

Câu 11: Cho đường tròn (O ; 2cm). Từ điểm A sao cho OA = 4cm vẽ hia tiếp tuyến AB, AC đến đường tròn (O) (B, C là tiếp điểm). Chu vi ABC bằng:

A. cm B. cm C. cm D.

3/ Vận dụng

Câu 1: Cho ABC vuông cân tại A và AC = 8. Bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC là:

A. 4 B. C. 16 D.

Câu 2: Cho đường tròn (O ; R) và dây AB = . Diện tích hình viên phân giới hạn bởi dây AB và cung nhỏ AB là:

A. B. C. D.

Câu 3: Cho nửa đường tròn đường kính AB trên đó có điểm C. Đường thẳng d vuông góc với OC tại C, cắt AB tại E, Gọi D là hình chiếu của C lên AB. Tìm câu đúng:

A. EC2 = ED. DO C. OB2 = OD. OE

B. CD2 = OE. ED D. CA = EO.

Câu 4: Trong hình vẽ bên có: ABC cân tại A và nội Tiếp đường tròn tâm O, số đo góc BAC bằng 1200. Khi đó số đo góc ACO bằng:

3 R xAB

1240

BOD BAD

5 12

6 3 5 3 4 3 2 3

8 2 4 2

3 R

 

2

3 3 4 12

R 23

12

R   12R2

4  3

12R2

4 3 3

1 2

(10)

A. 1200 B. 600

C. 450 D. 300

Câu 5: Tam giác đều cĩ cạnh 8cm thì bán kính đường trịn nội tiếp tam giác là:

A. cm B. cm C. cm D. cm

Câu 6: Một hình quạt trịn OAB của đường trịn (O;R) cĩ diện tích (đvdt). vậy số đo là:

A. 900 B. 1500 C. 1200 D. 1050

Câu 7: Cho 2 đường trịn (O; 8cm) và (I; 6cm) tiếp xúc ngồi nhau tại A, MN là 1 tiếp tuyến chung ngồi của (O) và (I), độ dài đoạn thẳng MN là :

A. 8cm B. cm C. cm D. cm

Chương IV: Hình trụ - hình nĩn - hình cầu 1/ Nhận biết

Câu 1: Hãy ghép cột A với cột B để được công thức đúng.

A B Trả lời

1. Diện tích mặt hình cầu. a.

rl+

r2 1 –

2. Thể tích hình trụ.

b.

1 3 Πh(r

12+r

22+r1r2) 2 –

3. Diện tích toàn phần hình nón. c. 2Π rh 3 –

4. Thể tích hình nón cụt d. Πd2 4 –

5. Diện tích xunh quanh hình trụ

e.

4

3

r3 5 –

6. Thể tích hình cầu f.

r2h 6 –

Câu 2: Diện tích xung quanh của hình trụ là

A. 100π (cm2). B.250 π (cm2). C. 100π (cm3). D. 50π (cm2).

Câu 3: Thể tích của hình trụ là

A. 100π (cm2). B.250 π (cm3). C. 100π (cm3). D. 50π (cm2).

Câu 4: Một hình nĩn cĩ bán kính đáy là 5cm , chiều cao bằng 12cm . Khi đĩ diện tích xung quanh bằng :

A. 60cm2 B. 300cm2 C. 17cm2 D. 65cm2

Câu 5:Một hình cầu cĩ thể tích bằng 972cm3 thì bán kính của nĩ bằng :

A. 9cm B. 18cm C. 27cm D. 36cm

2/ Thơng hiểu

Câu 1: Một hình trụ cĩ bán kính đáy là 7cm , diện tích xung quanh bằng 352cm2. Khi đĩ chiều cao của hình tru gần bằng là :

2 3 4 3

2 3 3

4 3 3 7 2

24

R AB

9 3 9 2 8 3

(11)

A. 3,2cm B. 4,6cm C. 1,8cm D.8cm Câu 2: Điền đủ các kết quả vào ô trống trong bảng sau :

Hình Bán kính đáy R(cm)

Chiều cao h(cm)

Chu vi đáy C(cm)

Diện tích đáy S(cm2)

Diện tích xung quanh

Thể tích V(cm3)

1 10

5 4

8 4

Câu 3: Chiều cao của một hình trụ bằng bán kính đáy . Diện tích xung quanh của hình trụ bằng 314cm2 . Khi đó bán kính của hình trụ và thể tích của hình trụ là :

A. R = 7,07 (cm) ; V = 1110,72(cm3) B. R = 7,05 (cm) ; V = 1120,52(cm3) C. R = 6,03 (cm) ; V = 1210,65(cm3) D. R = 7,17 (cm) ; V = 1010,32(cm3)

Câu 4:Một ống cống hình trụ có chiều dài bằng a ; diện tích đáy bằng S . Khi đó thể tích của ống cống này là :

A. a.S B. \f(S,a C. S2.a D. a +S

Câu 5: Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 3cm , chiều rộng bằng 2cm . quay hình chữ nhật này một vòng quanh chiều dài của nó được một hình trụ . Khi đó diện tích xung quanh bằng:

A. 6 cm2 B. 8cm2 C. 12cm2 D. 18cm2

Câu 6:Thể tích của một hình nón bằng 432 cm2 . chiều cao bằng 9cm . Khi đó bán kính đáy của hình nón bằng :

A. 48cm B. 12cm C. 16/3cm D . 15cm

Câu 7: Một hình nón có đường kính đáy là 24cm , chiều cao bằng 16cm . Khi đó diện tích xung quanh bằng :

A. 120cm2 B. 140cm2 C. 240cm2 D. 65cm2

Câu 8: Diện tích xung quanh của một hình nón bằng 100 cm2. Diện tích toàn phần bằng 164cm2. Tính bán kính đường tròn đáy của hình nón bằng :

A. 6cm B. 8cm C. 9cm D.12cm

Câu 9: Một hình nón có bán kính đáy là R , diện tích xung quanh bằng hai lần diện tích đáy của nó . Khi đó thể tích hình nón bằng :

A. \f( R3,3 cm3 B. R3 cm3

C. \f( R3,5 cm3 D. Một kết quả khác

Câu 10:Thể tích của một hình nón bằng 432 cm2 . chiều cao bằng 9cm . Khi đó độ dài củađường sinh hình nón bằng :

A. cm B. 15cm C.cm D.Một kết quả khác

Câu 11: Một mặt cầu có diện tích bằng 16 cm2 thì đường kính của nó bằng :

A. 2cm B. 4cm C. 8cm D. 16cm

Câu 12: Một mặt cầu có diện tích bằng 9 cm2 thì thể tích của hình cầu bằng : A.\f(9 ,2 cm3 B. \f(12 ,5 cm3 C 3 cm3 D . 8 cm3 Câu 13:Cho một hình phần trên là nửa hình cầu bán kính 2cm , phần dưới là một hình nón có bán kính đáy 2cm , góc đỉnh là góc vuông thì thể tích cần tìm là :

(12)

A. 8 cm3 B.7 cm3 C. 3 cm3 D. 5  cm3

Câu 14 : Thể tích của một hình cầu bằng \f(792,7 cm3 . Khi đó bán kính của nó bằng : A.2cm B. 3cm C. 4cm D.5cm ( Lấy  22/7 ) Câu 15: Một mặt cầu có diện tích bằng 16 cm2 . thì đường kính của nó bằng :

A.2cm B. 4cm C. 8cm D.16cm

3/ Vận dụng

Câu 1: Cho hình chữ nhật có chiều dài là 3m, chiều rộng là 2m. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ, khi đó diện tích xung quanh của hình trụ đó bằng:

A. 6π (m2) B. 8 π (m2) C. 12 π (m2) D. 18 π (m2)

Câu 2: Một hình trụ có diện tích đáy và diện tích xung quanh đều bằng 324 (m2). Khi đó chiều cao của hình trụ là:

A. 3,14(m) B. 31,4(m) C. 10(m) D. 5(m)

Câu 3: Cho hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là:

A. 12

 

cm2 B. 48

 

cm2 C. 24

 

cm2 D. 36

 

cm2

Câu 4: Cho tam giác MNP vuông tại M, MP =3cm; MN =4cm. Quay tam giác đó một vòng quanh cạnh MN được một hình nón. Diện tích xung quanh của hình nón đó là:

A. 10

 

cm2 B. 20

 

cm2 C. 15

 

cm2 D. 12

 

cm2

Câu 5: Hình trụ có chiều cao h = 8(cm) và bán kính mặt đáy là 3(cm) thì diện tích xung quanh là:

A. 16

 

cm2 B. 24

 

cm2 C. 32

 

cm2 D. 48

 

cm2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Lọ gốm ở hình bên có dạng một hình trụ.Quan sát hình và cho biết đâu là đáy,đâu là mặt xung quanh,đâu là đường sinh của hình trụ đó?. *Khi cắt hình trụ bởi một

Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là tổng của diện tích xung quanh và diện tích hai đáy... Toán. a) Diện tích

Dạng 1: Tính diện tích xung quanh hoặc diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. Phương pháp: Áp dụng quy tắc tính diện tích xung quanh hoặc diện

Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần tăng số lần lần lượt

Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài 3/5m, chiều rộng 1/4m và chiều cao 1/3m..

Để phần còn lại trở thành một thửa ruộng hình chữ nhật mà diện tích bằng diện tích ban đầu thì ta phải thay đổi hai đáy của hình thang như thế nào?... Em hãy ghi tiếp

- Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo). - Diện tích mặt đáy bằng tích của chiều dài và chiều

Mục đích phẫu thuật là cắt sẹo, che phủ toàn bộ nửa đầu bên (P) bằng vạt da đầu mang tóc. Một túi giãn được đặt dưới da đầu vùng thái dương đỉnh bên đối diện.. Tương