• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn Ngày giảng

Tiết 46

VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA NUÔI THỦY SẢN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết được vai trò, nhiệm vụ của nuôi thủy sản.

- trình bày được vai trò của nuôi thủy sản đ/v đ/s nhân dân, đ/v pt chăn nuôi và đ/v nền kinh tế của đất nước.

- Trình bày được nhiệm vụ chính trong nuôi thủy sản nhằm khai thác ngày càng có hiệu quả nguồn lợi mặt nước, đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho nhân dân và pt công nghiệp chế biến và xuất khẩu.

2. Phẩm chất

- Tham gia tích cực trong việc nuôi dưỡng, chăm sóc, bảo vệ môi trường thủy sản.

- Có ý thức, thái độ đúng đắn trong việc giữ vệ sinh môi trường thủy sản.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng 3. Năng lực, phầm chất hướng tới

- Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán.

II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU

- Chuẩn bị của thầy : Bảng phụ. Sưu tầm thêm một số thông tin về sản lượng, các loại thuỷ sản được nuôi phổ biến.

- Chuẩn bị của Trò: đồ dùng , dụng cụ học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

(2)

1.HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.

Phương pháp dạy học: thông qua kênh hình bằng TVHD.GV chọn tranh ảnh, hoặc 1 đoạn phim phù hợp.

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức

Thông qua hình ảnh trên, một bạn có thể nêu cho cô vai trò của ngành thủy sản?

HS trả lời

GV: Nuôi thuỷ sản ở nước ta đang trên đà phát triển và đang đóng vai trò trong nền kinh tế quốc dân. Để hiểu rõ vai trò và nhiệm vụ của nuôi trồng thuỷ sản chúng ta cùng nhau nghiên cứu bài học hôm nay.

2. HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: - vai trò, nhiệm vụ của nuôi thủy sản.

- vai trò của nuôi thủy sản đ/v đ/s nhân dân, đ/v pt chăn nuôi và đ/v nền kinh tế của đất nước.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình.

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

Hoạt động của GV – HS Nội dung

_ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK

_ Treo tranh _ Giáo viên hỏi :

+ Nuôi thuỷ sản là nuôi những con vật gì ?

+ Nhìn vào hình a , cho biết hình này nói lên điều gì?

I.Vai trò của nuôi thuỷ sản . Có 4 vai trò :

_ Cung cấp thực phẩm cho con người.

_ Cung cấp nguyên liệu xuất khẩu.

_ Làm sạch môi trường nước.

_ Cung cấp thức ăn chongành chăn nuôi

(3)

+ Nhà em thường dùng những món ăn nào ngoài những món này?

+ Vậy vai trò thứ nhất của nuôi thuỷ sản là gì?

+ Hình b nói lên điều gì?

+ Những loại thuỷ sản nào có thể xuất khẩu được?

+ Vai trò thứ 2 của nuôi thuỷ sản là gì?

+ Hình c nói lên điều gì?

+ Người ta thường thả cá vào trong lu để làm gì?

+ Vai trò thứ 3 của nuôi thuỷ sản là gì?

+ Bột cá tôm dùng để làm gì?

+ Bột cá tôm cung cấp chất gì?

+ Ở địa phương em có nuôi những loài thủy sản nào?

+ Tại sao người ta không nuôi cá linh ,cá chốt ?

_ Giáo viên kết luận

Yêu cầu học sinh đọc mục II.1 và trả lời các câu hỏi:

+ Muốn nuôi thủy sản cần có những điều kiện gì?

+ Tại sao phải khai thác tối đa tiềm năng mặt nước và giống nuôi?

+ Cần chọn giống nuôi như thế nào?

+ Tại sao nói nước ta có điều kiện thuận lợi nuôi thủy sản?

+ Muốn chăn nuôi thủy sản có hiệu quả ta cần phải làm gì?

_ Giáo viên hỏi:

+ Hiện nay người ta nuôi loài thủy sản nào nhiều nhất?

II.Nhiệm vụ của nuôi thủy sản ở nước ta:

Có 3 nhiệm vụ chính

_ Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi

_ Cung cấp thực phẩm tươi sạch .

_ Ứng dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản .

(4)

+ Vậy nhiệm vụ thứ nhất của nuôi thủy sản là gì?

_ Giáo viên tiểu kết ghi bảng.

_ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục II. 2 SGK và trả lời câu hỏi .

+ Cho biết vai trò quan trọng của thủy sản đối với con người?

+ Thủy sản tươi là thế nào?

3. HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học Phương pháp dạy học: Giao bài tập

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.

- Nêu vai trò và nhiệm vụ của nuôi thủy sản 4. HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: dạy học nêu và giải quyết vấn đề

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo

Liên hệ:

Ở địa phương em đã thực hiện những nhiệm vụ của ngành nuôi thuỷ sản như thế nào? (Sử dụng diện tích chăn nuôi; cung cấp thực phẩm tươi sạch; ứng dụng tiến bộ khoa học).

IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.. HOẠT

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.. HOẠT

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.. HOẠT

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.. HOẠT

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức. HOẠT ĐỘNG CỦA

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức2. HOẠT

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.. HOẠT

Định hướng phát triển năng lực: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực xử lí tình huống, năng lực giao tiếp, năng lực nhận thức.. HOẠT ĐỘNG