• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
47
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày thực hiện: Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2021 Tiết 1: Tập đọc HẠT GẠO LÀNG TA I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.

(Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng 2-3 khổ thơ) . - Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Nhận biết và nêu được công dụng của biện pháp điệp từ, điệp ngữ (nhằm nhấn mạnh ý đó)

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: + Tranh minh hoạ bài trong SGK

+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. HĐ mở đầu: (3 phút)

- Học sinh tổ chức thi đọc và trả lời câu hỏi bài Chuỗi ngọc lam.

- Giáo viên nhận xét.

- Giới thiệu bài và tựa bài: Hạt gạo làng ta.

2. HĐ hình thành kiến thức mới:

2.1. Luyện đọc: (12 phút) - Gọi 1 HS đọc toàn bài

- Đọc nối tiếp từng đoạn thơ trong nhóm

- Đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài

- Giáo viên đọc diễn cảm

Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1

2.2. HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút)

- Cho HS thảo luận nhóm TLCH sau đó chia sẻ kết quả trước lớp

1. Em hiểu hạt gạo được làm nên từ những

- Học sinh thực hiện.

- Lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.

- Một học sinh (M3,4) đọc 1 lượt bài thơ.

- Nhóm trưởng điều khiển:

+ Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó.

+ Học sinh nối tiếp đọc từng khổ thơ lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.

- Học sinh luyện đọc theo cặp.

- Một em đọc cả bài.

- HS nghe

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài, TLCH sau đó chia sẻ trước lớp:

- Làm nên từ tính tuý của đất (có vị phù sa); của nước (có hương sen thơm trong hồ nước đầy) và công lao của con người, của cha mẹ.

(2)

gì?

2. Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nông dân?

3. Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?

4. Vì sao tác giả lại gọi “hạt gạo là hát vàng”?

- Giáo viên tóm tắt ND chính.

- Nội dung bài thơ: Giáo viên ghi bảng.

3. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (8 phút)

- Đọc nối tiếp từng đoạn

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm 1 khổ thơ tiêu biểu nhất.

- Luyện học thuộc lòng

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.

Lưu ý:

- Đọc đúng: M1, M2 - Đọc hay: M3, M4

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (6 phút) - Bài thơ cho ta thấy điều gì?

- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn?

- Mỗi dãy cử một bạn đọc diễn cảm một khổ mình thích nhất?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Giọt mồ hôi sa/ Những chưa tháng sáu? Nước như ai nấu/ chết cả cá cờ/

cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy.

- Thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động, làm ra hạt gạo tiếp tế cho tiền tuyến.

- Hình ảnh các bạn chống hạn vục mẻ miệng gàu, bắt sâu lúa cao rát mặt, gánh phân quang trành quết đất đã có gắng đóng góp công sức để làm ra hạt gạo.

- Vì hạt gạo rất đáng quý. Hạt gạo làm nên nhờ đất, nhờ nước, nhờ mồ hôi, công sức của mẹ cha, của các bạn thiếu nhi. Hạt gạo đóng góp vào chiến thắng chung của dân tộc.

- HS đọc.

- Học sinh đọc lại.

- Học sinh đọc nối tiếp nhau cả bài thơ.

- Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài thơ.

- Cả lớp hát bài “Hạt gạo làng ta”

+ Bài thơ cho thấy hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người, là tấm lòng của hậu phương với tiền tuyến trong những năm chiến tranh.

- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng câu, từng đoạn.

- 3 học sinh thi đọc diễn cảm.

- Cả lớp nhận xét – chọn giọng đọc hay nhất.

IV. ĐIÊU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

(3)

...

...

Tiết 2: Toán

CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.

- Rèn học sinh thực hiện phép chia nhanh, chính xác.

- HS làm được bài 1(a,b,c) , bài 2 .

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ....

- HS : SGK, bảng con, vở...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS hát

- Cho HS nhắc lại cách chia một số TN cho một STP.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)

a) Ví dụ1

Hình thành phép tính

- GV nêu bài toán ví dụ : Một thanh sắt dài 6,2m cân nặng 23,5kg. Hỏi 1dm của thanh sắt đó cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?

- Làm thế nào để biết được 1dm của thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki-lô- gam?

- GV yêu cầu HS đọc phép tính cân nặng của 1dm thanh sắt đó.

- GV nêu : Như vậy để tính xem 1dm thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki-lô- gam chúng ta phải thực hiện phép

- HS hát - HS nêu - HS ghi bảng

- HS nghe và tóm tắt bài toán.

- Lấy cân nặng của cả hai thanh sắt chia cho độ dài của cả thanh sắt.

- HS nêu phép tính 23,56 : 6,2.

(4)

chia 23,56 : 6,2 . Phép chia này có cả số bị chia và số chia là số thập phân nên được gọi là phép chia một số thập phân cho một số thập phân.

Đi tìm kết quả

- Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương có thay đổi không?

- Hãy áp dụng tính chất trên để tìm kết quả của phép chia 23,56 : 6,2.

- GV yêu cầu HS nêu cách làm và kết quả của mình trước lớp.

- Như vậy 23,56 chia cho 6,2 bằng bao nhiêu ?

Giới thiệu cách tính

- GV nêu : Để thực hiện 23,56 : 6,2 thông thường chúng ta làm như sau:

23,56 6,2

496 3,8(kg) 0 - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép tính 23,56 : 6,2.

- GV yêu cầu HS so sánh thương của 23,56 : 6,2 trong các cách làm.

- Em có biết vì sao trong khi thực hiện phép tinh 23,56 : 6,2 ta bỏ dấu phẩy ở 6,2 và chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên phải một chữ số mà vẫn tìm được thương đúng không ?

b) Ví dụ 2

- GV nêu yêu cầu: Hãy đặt tính và thực hiện tính

- Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số tự nhiên khác 0 thì thương không thay đổi.

- HS trao đổi với nhau để tìm kết quả của phép chia, HS có thể làm theo nhiều cách khác nhau.

- Một số HS trình bày cách làm của mình trước lớp.

- 23,56 : 6,2 = 3,8

- HS theo dõi GV

- Đếm thấy phần thập phân của số 6,2 có một chữ số.

- Chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên phải một chữ số được 235,6; bỏ dấu phẩy ở số 6,2 được 62.

- Thực hiện phép chia 235,6 : 62.

Vậy 23,56 : 6,2 = 3,8

- HS đặt tính và thực hiện tính.

- HS nêu : Các cách làm đều chó thương là 3,8.

- Bỏ dấu phẩy ở 6,2 tức là đã nhân 6,2 với 10.

Chuyển dấu phẩy của 23,56 sang bên phải một chữ số tức là nhân 23,56 với 10.

Vì nhân cả số bị chia và số chia với 10 nên thương không thay đổi.

- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và tính

(5)

82,55 : 1,27

- GV gọi một số HS trình bày cách tính của mình, nếu HS làm đúng như SGK, GV cho HS trình bày rõ ràng trước lớp và khẳng định cách làm đúng

82,55 1,27

6 35 65 0

- GV hỏi : Qua cách thực hiện hai phép chia ví dụ, bạn nào có thể nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân ?

- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó yêu cầu các em mở SGK và đọc phần quy tắc thực hiện phép chia trong SGK.

3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)

Bài 1(a,b,c): Cá nhân

- GV cho HS nêu yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.

- GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện tính của mình.

- GV nhận xét HS.

Bài 2: Cặp đội

- GV gọi1 HS đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu HS làm bài theo cặp, chia sẻ trước lớp.

- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.

- GV nhận xét HS,

Bài 3(M3,4):

- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài và làm bài

4. Hoạt động vận dụng:(4 phút)

vào giấy nháp.

- Một số HS trình bày trước lớp.

- Đếm thấy phần thập phân của số 82,55 có hai chữ số và phần thập phân của 1,27 cũng có hai chữ số; Bỏ dấu phẩy ở hai số đó đi được 8255 và 127

- Thực hiện phép chia 8255 : 127 - Vậy 82,55 : 1,27 = 65

- 2 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến.

- 2 HS lần lượt đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi và học thuộc quy tắc ngay tại lớp

- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ kết quả

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

- HS thảo luận cặp đôi, làm bài, chia sẻ trước lớp.

Bài giải

1l dầu hoả cân nặng là:

3,42 : 4,5 = 0,76 (kg) 8l dầu hoả cân nặng là:

0,76 8 = 6,08 (kg) Đáp số: 6,08kg

- Học sinh đọc yêu cầu của bài, làm bài, báo cáo giáo viên

Bài giải

Ta có: 429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1).

Vậy 429,5 m vải may được 153 bộ quần áo và còn thừa1,1 m vải.

Đáp số: 153 bộ quần áo, thừa1,1 m vải.

(6)

- Cho HS vận dụng làm bài sau:

Biết 3,6l mật ong cân nặng 5,04kg.

Hỏi 7,5l mật ong cân năng bao nhiêu ki - lô- gam ?

- Về nhà đặt thêm đề toán dạng rút về đơn vị với số thập phân để làm.

- HS làm bài

1l mật ong cân nặng là:

5,04 : 3,6 = 1,4(kg) 7,5l mật ong cân nặng là:

1,4 x 7,5 = 10,5(kg)

Đáp số: 10,5kg - HS làm bài

IV. ĐIÊU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Tiết 3: Lịch sử

“THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược .Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp :

+ Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta .

+ Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến . + Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc .

- Nêu được tình hình thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.

- GD truyền thống yêu nước cho HS.

- Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.

- HS: SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát

- Nhân dân ta đã làm gì để chống lại

“giặc đói” và “giặc dốt”

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút)

*Hoạt động 1: Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm

- HS hát - HS trả lời

- HS nghe và thực hiện

- HS thảo luận nhóm đôi

(7)

đôi sau đó một số nhóm báo cáo kết quả:

- Em hãy nêu những dẫn chứng chứng tỏ âm mưu cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp?

- Những việc làm của chúng thể hiện dã tâm gì?

- Trước hoàn cảnh đó, Đảng, Chính phủ và nhân dân ta phải làm gì?

*Hoạt động 2: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh

- GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn

“Đêm 18 ... không chịu làm nô lệ”

- Trung ương Đảng và Chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến vào khi nào?

- Ngày 20 - 12- 1946 có sự kiện gì xảy ra?

- Yêu cầu HS đọc to lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến thể hiện điều gì ?

- Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện rõ điều đó nhất?

*Hoạt động 3: “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”

- GV yêu cầu HS làm việc theo

- Thực dân Pháp mở rộng xâm lược Nam bộ, đánh chiếm Hải Phòng, Hà nội,....

- Ngày 18-12-1946 Pháp ra tối hậu thư đe dọa, đòi chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng. Nếu ta không chấp nhận thì chúng sẽ nổ súng tấn công Hà Nội.

Bắt đầu từ ngày 20 - 12 - 1946, quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở thành phố Hà Nội.

- Những việc làm trên cho thấy thực dân Pháp quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa.

- Nhân dân ta không còn con đường nào khác là phải cầm súng đứng lên chiến đấu để bảo vệ nền độc lập dân tộc.

- HS đọc

- Đêm 18, rạng sáng ngày 19-12-1946 Đảng và Chính phủ đã họp và phát động toàn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.

- Ngày 20 - 12 - 1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

- HS đọc lời kêu gọi của Bác

- Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy tinh thần quyết tâm chiến đấu hi sinh vì độc lập, tự do của nhân dân ta.

- Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.

(8)

nhóm

- GV tổ chức cho HS cả lớp trao đổi các vấn đề sau:

+ Quan sát hình 1 và cho biết hình chụp cảnh gì?

+ Việc quân và dân Hà Nội đã giam chân địch gần 2 tháng trời có ý nghĩa như thế nào?

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(5 phút)

- GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ của em về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến

- Ở các địa phương khác nhân dân ta đã chiến đấu như thế nào?

- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 em lần lượt từng em thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội.

+ Hình chụp cảnh ở phố Mai Hắc Đế, nhân dân dùng giường, tủ, bàn, ghế...

dựng chiến lũy trên đường phố để ngăn cản quân Pháp vào cuối năm 1946.

+ Việc quân và dân Hà Nội đã giam chân địch gần 2 tháng trời đã bảo vệ được cho hàng vạn đồng bào và Chính phủ rời thành phố về căn cứ kháng chiến.

- HS nghe và thực hiện

- Ở các địa phương khác trong cả nước, cuộc chiến đấu chống quân xâm lược cũng diễn ra quyết liệt, nhân dân ta chuẩn bị kháng chiến lâu dài với niềm tin "kháng chiến nhất định thắng lợi".

IV. ĐIÊU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Tiết 4; Đạo đức

KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.

- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.

- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.

- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.

* Tích hợp bài: Nhớ ơn tổ tiên

- Biết con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.

(9)

- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: SGK - Học sinh: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát

- Vì sao chúng ta cần phải biết kính trọng và giúp đỡ người già?

- GV nhận xét.

- Giới thiệu bài- Ghi bảng

2. Hoạt động thực hành:(25 phút) Hoạt động 1: Đóng vai (BT2, SGK)

- GV chia nhóm và phân công đóng vai xử lí các tình huống trong bài tập 2.

*GV kết luận:

+ Tình huống a: Em dừng lại, dỗ em bé và hỏi tên, địa chỉ. Sau đó em có thể dẫn em bé đến đồn công an gần nhất để nhờ tìm gia đình của em. Nếu nhà em ở gần, em có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ.

+ Tình huống b: Hướng dẫn các em chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi.

+ Tình huống c: Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết em trả lời cụ một cách lễ phép.

Hoạt động 2: Làm BT3- 4, SGK

- GV giao nhiệm vụ cho các nhóm làm bài tập 3- 4.

* GV kết luận:

- Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 tháng 10 hằng năm.

- Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6.

- HS hát - HS nêu - HS nghe - HS ghi bảng

- Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai các tình huống.

- Hai nhóm đại diện lên thể hiện.

- Các nhóm khác thảo luận, nhận xét.

- HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

(10)

- Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội Người cao tuổi.

- Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng.

Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống

"Kính già, yêu trẻ" của địa phương, của dân tộc ta.

- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.

- Gv kết luận:

+ Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng.

+ Các cháu luôn quan tâm, chăm sóc, tặng quà cho cho ông bà, cha mẹ.

+ Tổ chức lễ mừng thọ cho ông bà, cha mẹ.

+ Trẻ em được mừng tuổi, tặng quà vào những dịp lễ tết.

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:

(5 phút)

- Thực hiện những việc làm thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.

- Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.

- Từng nhóm thảo luận.

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIÊU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Buổi chiều

Tiết 1: Khoa học CAO SU – CHẤT DẺO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết một số tính chất của cao su, một số tính chất của chất dẻo.

- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su, chất dẻo

- Chung tay bảo vệ môi trường.

(11)

* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: cao su được làm từ nhựa( mủ) của cây cao su nên khai thác cần phải đi đôi với trồng, chăm sóc cây cao su bên cạnh đó cần phải cải tạo và bảo vệ môi trường.

- Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

- Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, hình và thông tin trang 62; 63 SGK, một số hình ảnh về các ứng dụng của cao su như: Một số đồ dùng bằng cao su như quả bóng , dây chun , mảnh săm , lốp ,...

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)

- Cho HS tổ chức chơi trò chơi "truyền điện" với các câu hỏi:

+Xi măng có tính chất gì? Cách bảo quản xi măng? Giải thích.

+Nêu các vật liệu tạo thành bê tông. Tính chất và công dụng của bê tông?

+Nêu các vật liệu tạo thành bê tông cốt thép. Tính chất và công dụng của bê tông cốt thép?

- GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài - ghi bảng

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:

(27 phút)

Hoạt động 1: Tính chất của cao su.

*Tiến trình đề xuất

1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:

-Em hãy kể tên các đồ dùng được làm bằng cao su?

- GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” để HS kể được các đồ dùng làm bằng cao su -Kết luận:

- Theo em cao su có tính chất gì?

2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS - GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học về những tính chất của cao su.

- GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở

- HS tham gia chơi

- HS làm việc cá nhân: ghi vào vở những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học về những tính chất của cao su

- HS làm việc theo nhóm 4: tập hợp các ý kiến vào bảng nhóm

- Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và cử đại diện nhóm trình bày

(12)

các em về vấn đề trên.

3. Đề xuất câu hỏi( dự đoán/ giả thiết) và phương án tìm tòi.

- Từ những ý kiến ban đầu của của HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến trên

- Tổ chức cho HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về tính chất của cao su.

- GV tổng hợp , chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về tính chất của cao su và ghi lên bảng.

+ Tính đàn hồi của cao su như thế nào?

+Khi gặp nóng, lạnh hình dạng của cao su thay đổi như thế nào?

+ Cao su có thể cách nhiệt, cách điện được không?

+ Cao su tan và không tan trong những chất nào?

4. Thực hiện phương án tìm tòi:

- GV yêu cầu HS viết câu hỏi dự đoán vào vở Ghi chép khoa học trước khi làm thí nghiệm nghiên cứu.

- GV gợi ý để các em làm thí nghiệm:

* Với nội dung tìm hiểu cao su có tính đàn hồi tốt HS làm thí nghiệm: Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà hoặc kéo căng 1 sợi dây cao su. Quan sát, nhận xét và kết luận.

* Với nội dung tìm hiểu cao su ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh, HS làm thí nghiệm: đổ nước sôi vào 1 li thủy tinh, li kia đổ đá lạnh đập nhỏ, sau đó bỏ vài sợi dây cao su vào cả hai li.

*Để biết được cao su cháy khi gặp lửa, GV sử dụng thí nghiệm: đốt nến, đưa sợi

- HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến.

-Ví dụ HS có thể nêu:

+ Cao su có tan trong nước không?

+ Cao su có cách nhiệt được không?

+ Khi gặp lửa, cao su có cháy không?...

- Theo dõi

- HS viết câu hỏi dự đoán vào vở

Câu hỏi

Dự đoán

Cách tiến hành

Kết luận

- HS thực hành và ghi thông tin vào bảng trong vở Ghi chép khoa học.

*Quả bóng nảy lên

+ Kéo căng 1 sợi dây cao su, sợi dây giãn ra, buông tay ra, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ

* Sợi dây cao su không bị biến đổi nhiều, các sợi dây cao su bỏ trong li nước nóng hơi mềm hơn

* Sợi dây cao su sẽ nóng chảy

* Miếng cao su không nóng

(13)

dây cao su vào ngọn lửa.

* Với nội dung cao su có thể cách nhiệt, HS làm thí nghiệm: Đổ nước sôi vào li thủy tinh, sau đó lấy miếng cao su bọc bên ngoài li thủy tinh. Yêu cầu HS sờ tay vào miếng cao su bọc bên ngoài li thủy tinh.

* Với nội dung cao su có thể cách điện GV làm thí nghiệm: dùng mạch điện đã chuẩn bị thắp sáng bóng đèn, sau đó thay dây dẫn điện bằng đoạn dây cao su.

* Với nội dung: Cao su tan và không tan trong những chất nào, HS làm thí nghiệm:

Bỏ miếng cao su lót ở mặt trong nắp ken vào nước. Bỏ miếng cao su ấy vào xăng - Tổ chức cho các nhóm trình bày thí nghiệm

5.Kết luận, kiến thức:

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả - GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức và đói chiếu với mục Bạn cần biết ở SGK - GV kết luận về tính chất của cao su:

Hoạt động2: Công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su.

+ Có mấy loại cao su ? + Đó là những loại nào ? + Cao su được dùng để làm gì?

+ Cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su - KL: Cao su có hai loại cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.

Hoạt động 3: Tìm hiểu hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.

- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát một số đồ dùng bằng nhựa được đem đến lớp, kết hợp quan sát các hình trang 64

* Bóng đèn sẽ không sáng, điều đó chứng tỏ cao su không dẫn điện.

* Cao su không tan trong nước, tan trong xăng

- HS các nhóm báo cáo kết quả:

- Cao su có tính đàn hồi tốt; ít bị biến đổi khi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; không tan trong nước, tan trong một số chất lỏng khác; cháy khi gặp lửa.

- Có 2 loại cao su.

+ Cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.

+ Cao su được sử dụng làm săm lốp xe, làm các chi tiết của một số đồ điện....

+ Không để ngoài nắng, không để hoá chất dính vào, không để ở nơi có nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp.

- HS nghe và thực hiện - HS nghe và thực hiện

- Thảo luận nhóm.

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

(14)

SGK để tìm hiểu về tính chất của các đồ dùng được làm bằng chất dẻo.

- GV nhận xét, thống nhất các kết quả

 Hoạt động 4: Tìm hiểu chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.

- GV yêu cầu HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết ở trang 65 SGK và trả lời các câu hỏi.

+ Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không?

Nó được làm ra từ gì?

+ Nêu tính chất chung của chất dẻo

+ Ngày này, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao?

+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.

- GV nhận xét, thống nhất các kết quả - GV tổ chức cho HS thi kể tên các đồ dùng được làm bằng chất dẻo. Trong cùng một khoảng thời gian, nhóm nào viết được tên nhiều đồ dùng bằng chất dẻo là nhóm đó thắng.

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)

- Gọi 4 HS lần lượt nêu lại : nguồn gốc , tính chất , công dụng , cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su, chất dẻo

- Về học bài và chuẩn bị bài mới : Tơ sợi

- Lớp nhận xét, hoàn chỉnh kết quả:

Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước.

Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước.

Hình 3: Áo mưa mỏng mềm, không thấm nước

Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước.

- HS thực hiện theo cặp đôi

- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi - Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các đáp án:

+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ

+ Nêu tính chất của chất dẻo là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao

+ Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.

+ Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi dùng xong cần được rửa sạch và lau chùi bảo đảm vệ sinh

-

Thi đua tiếp sức

- Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách, dây dù, vải dù,..

(15)

- HS nghe IV. ĐIÊU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Tiết 2: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.

- Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2) .

- Rèn kĩ năng phân biệt từ loại.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập. Giữ gìn sự trong sáng Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn :

+ Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật

+ Tính từ là từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.

+ Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc câu với nhau....

- Học sinh: Vở viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện":

Tìm nhanh các động từ chỉ hoạt động của các bạn học sinh trong giờ ra chơi.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động thực hành:(27 phút) Bài tập 1: HĐ Cả lớp

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi +Thế nào là động từ?

+Thế nào là tính từ?

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở

- HS nêu

- HS trả lời câu hỏi

+ Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.

+ Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động hoặc trạng thái.

(16)

+ Thế nào là quan hệ từ?

- GV nhận xét

- Treo bảng phụ có ghi sẵn định nghĩa - Yêu cầu HS tự phân loại các từ in đậm trong đoạn văn thành động từ, tính từ, quan hệ từ

- GV nhận xét kết luận

+ Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.

- HS đọc

- HS tự làm bài vào vở, chia sẻ kết quả

Động từ Tính từ Quan hệ từ

trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ

xa, vời vợi, lớn qua, ở, với Bài tập 2: Cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS đọc lại khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta.

- Yêu cầu HS tự làm bài - HS đọc bài

- GV nhận xét HS

- HS đọc yêu cầu - HS đọc khổ thơ 2 - HS tự làm bài

- HS đọc bài làm của mình.

VD:

Hạt gạo được làm ra từ biết bao công sức của mọi người. Những trưa tháng sáu trời nắng như đổ lửa. Nước ở ruộng như được ai đó mang lên đun sôi rồi đổ xuống. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh, lũ cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát để ẩn náu. Vậy mà mẹ em vẫn đội nón đi cấy.

Động từ Tính từ Quan hệ từ

Làm, đổ, mang lên, chết, nổi, ngoi, ẩn náu, đội nón, đi cấy, lăn dài, thu

nắng, lềnh bềnh, mát, đỏ bừng

vậy, mà, ở, như, của

3. Hoạt động vận dụng,:(3phút) - Đặt 1 câu có từ hay là tính từ.

- Đặt 1 câu có từ hay là quan hệ từ.

- Về nhà tự tìm từ và đặt câu tương tự như trên.

- HS đặt câu

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIÊU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Tiết 3: Tập làm văn

LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(17)

- Biết biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.

- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.

* GDKNS: Có kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm, cẩn thận, tỉ mỉ khi ghi chép.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng lớp viết sẵn nội dung biên bản và gợi ý - HS : SGK, vở viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - HS hát

-Thế nào là biên bản? Biên bản thường có nội dung nào?

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài- Ghi bảng

2. Hoạt động thực hành:(30 phút) - Gọi HS đọc đề bài

- GV nêu các câu hỏi gợi ý để HS định hướng bài của mình

+ Em chọn cuộc họp nào để viết biên bản?

+ Cuộc họp bàn việc gì?

+ Cuộc họp diễn ra vào lúc nào? Ở đâu?

+ Cuộc họp có những ai tham dự?

+ Ai điều hành cuộc họp?

+ Những ai nói trong cuộc họp, nói điều gì?

+ Kết luận cuộc họp như thế nào?

- Yêu cầu HS làm theo nhóm - Các nhóm làm xong dán lên bảng - Gọi từng nhóm đọc biên bản - Các nhóm theo dõi bổ sung - Nhận xét từng nhóm

- HS hát - HS nêu - HS nghe - HS ghi vở - HS đọc đề

- HS trả lời theo gợi ý của GV

+ Em chọn viết biên bản cuộc họp tổ (họp lớp, họp chi đội).

+ Cuộc họp bàn việc chuẩn bị chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20- 11.

+ Cuộc họp vào lúc 16h30 chiều thứ sáu tại phòng học lớp 5A.

+ Cuộc họp có 23 thành viên lớp 5A, cô giáo chủ nhiệm.

+ Bạn Viện lớp trưởng.

+ Các thành viên trong tổ phải thảo luận việc chuẩn bị chương trình văn nghệ. Cô giáo chủ nhiệm phát biểu ý kiến.

+ Các thành viên trong tổ thống nhất các ý kiến đề ra.

- HS làm việc theo nhóm

- Các nhóm lần lượt đọc biên bản - HS bổ sung

- HS nghe

(18)

- GV đọc bài mẫu cho học sinh - Yêu cầu nhắc lại cách làm văn bản 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:

(3 phút)

- Em hãy nêu những trường hợp cần phải viết biên bản ?

- Dặn HS về nhà hoàn thành biên bản.

Quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến.

- Chuẩn bị: “Luyện tập tả người hoạt động”.

- HS nghe - HS nhắc lại

- HS nêu

- HS nghe và thực hiện.

IV. ĐIÊU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Tiết 4: Chào cờ Tuần 13

Ngày thực hiện: Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2021 Tiết 1: Tiếng Anh

(GV bộ môn dạy) Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Chia một số thập phân cho một số thập phân.

- Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn .

- Rèn kĩ năng chia một số thập phân cho một số thập phân.

- Bài tập cần làm: Bài1(a,b,c) bài 2(a), bài 3.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

(19)

- Gọi 1 hs nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân.

- Gọi 1 HS thực hiện tính phép chia:

75,15: 1,5 =...?

- Giáo viên nhận xét.

- Giới thiệu bài.

2.Hoạt động thực hành:(25 phút) Bài 1(a,b,c): Cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình.

- GV nhận xét HS.

Bài 2a: Cá nhân

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- GV yêu cầu HS tự làm bài

- GV nhận xét Bài 3: Cặp đôi

- GV gọi HS đọc đề bài toán

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài sau đó chia sẻ trước lớp.

- GV nhận xét

Bài 4(M3,4): Cá nhân

- Yêu cầu Hs đọc đề. Hướng dẫn dành cho HS (M3,4)

- GV hỏi: Để tìm số dư của 218: 3,7 chúng ta phải làm gì?

- Bài tập yêu cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào?

- GV yêu cầu HS đặt tính và tính.

- GV hỏi: Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218: 3,7 là bao nhiêu?

- HS nêu quy tắc.

-1HS lên bảng thưc hiện, cả lớp tính bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS ghi vở

- Cả lớp đọc thầm

- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ - Kết quả tính đúng là :

a) 17,55 : 3,9 = 4,5 b) 0,603 : 0,09 = 6,7 c) 0,3068 : 0,26 = 1,18

- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm . - HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ a) 1,8 = 72

= 72 : 18 = 40 - HS nghe

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.

- HS chia sẻ kết quả trước lớp.

Bài giải 1l dầu hoả nặng là:

3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu hoả có là:

5,32 : 0,76 = 7 (l) Đáp số: 7l - HS làm bài cá nhân.

- Chúng ta phải thực hiện phép chia 218: 3,7

- Thực hiện phép chia đến khi lấy được 2 chữ số ở phần thập phân

- HS đặt tính và thực hiện phép tính - HS: Nếu lấy hai chữ số ở phần thập phân của thương thì 218: 3,7 = 58,91 (dư 0,033)

x x

x x

(20)

- GV nhận xét

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút)

- Cho HS vận dụng kiến thức làm các phép tính sau:

9,27 : 45 0,3068 : 0,26

- Về nhà vận dụng kiến thức đã học vào tính toán trong thực tế.

- HS làm bài

9,27 : 45 = 0,206 0,3068 : 0,26 = 1,18 - HS nghe và thực hiện

IV. ĐIÊU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Tiết 3: Chính tả( Nghe – viết)

CHUỖI NGỌC LAM – BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi . - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3.

Làm được bài tập 2a. Làm đúng bài tập 2a, 3a( Buôn Chư Lênh đón cô giáo) - Rèn kĩ năng phân biệt ch/tr.

- Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ. Yêu thích môn học.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ , từ điển HS - Học sinh: Vở viết, SGK

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. HĐ mở đầu: (5phút)

- Cho HS tổ chức thi viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x.

- Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội chơi, mỗi đội 6 bạn lần lượt lên viết các từ chỉ khác nhau ở âm đầu s/x. Đội nào viết đúng và nhiều hơn thì đội đó thắng.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng.

2. HĐ hình thành kiến thức mới:

2.1. Hướng dẫn viết chính tả. (5 phút) - Gọi HS đọc đoạn viết

+ Nội dung đoạn văn là gì ?

* Hướng dẫn viết từ khó - HS tìm từ khó

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - Mở vở

- HS đọc đoạn viết

+ Đoạn văn kể lại cuộc đối thoại giữa chú Pi-e và bé Gioan.

(21)

- HS luyện viết từ khó

3. HĐ luyện tập, thực hành: (16 phút) Bài 2a: HĐ cả lớp

- GV yêu cầu HS đọc đề bài

- GV tổ chức cho HS "Thi tiếp sức"

- HS nêu: ngạc nhiên, Nô-en; Pi-e;

trầm ngâm; Gioan; chuỗi, lúi húi, rạng rỡ...

- Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực . - Học sinh nêu yêu cầu của bài

- 2 học sinh đại diện lên làm thi đua.

tranh hanh

tranh ảnh, bức tranh, tranh thủ, tranh giành, tranh công, quả chanh, chanh chua, chanh chấp, lanh chanh, chanh đào trưng

chưng

trưng bày, đặc trưng, sáng trưng, trưng cầu...

bánh chưng, chưng cất, chưng mắm.chưng hửng trúng

chúng

trúng đích, trúng đạn, trúng tim, trúng tủ, trúng tuyển, trúng cử.

chúng bạn, chúng tôi, chúng ta, chúng mình, công chúng..

trèo chèo

leo trèo, trèo cây trèo cao

vở chèo, hát chèo, chèo đò, chèo thuyền, chèo chống

Bài 3: HĐ cá nhân - cả lớp - Gọi HS đọc yêu cầu bài - HS tự làm bài vào vở bài tập - GV nhận xét kêt luận:

* Buôn Chư Lênh đón cô giáo Bài 2a: HĐ Nhóm

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Cho các nhóm lên bảng làm - GV nhận xét bổ sung

Bài 3a: Cá nhân - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài

- Gọi HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét từ đúng.

- HS đọc

- HS làm vào vở một HS lên bảng làm Đáp án:

+ ô số 1: đảo, hào, tàu, vào, vào

+ ô số 2: trọng, trước, trường, chỗ, trả

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận và làm bài tập - Đại diện các nhóm lên làm bài Đáp án:

+ tra (tra lúa) - cha (mẹ) + trà (uống trà) - chà (chà sát)

+ tròng (tròng dây) - chòng (chòng ghẹo)

+ trồi (trồi lên) - chồi (chồi cây) + trõ (trõ xôi) - chõ (nói chõ vào)...

- HS đọc yêu cầu bài

- HS làm bài vào vở, chia sẻ kết quả - Lớp nhận xét bài của bạn

- 1 HS đọc thành tiếng bài đúng Đáp án:

a. Thứ tự các từ cần điền vào ô trống

(22)

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (4 phút) - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học

- Về nhà viết lại bài viết trên cho đẹp hơn - Xem trước bài chính tả sau.

là: truyện, chẳng, chê, trả, trở.

b. tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ.

- Lắng nghe

- Quan sát, học tập.

IV. ĐIÊU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Tiết 4: Luyện từ và câu ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.

- Dựa vào ý khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu (BT2) .

- Rèn kĩ năng phân biệt từ loại.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập. Giữ gìn sự trong sáng Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn :

+ Động từ là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật

+ Tính từ là từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái.

+ Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc câu với nhau....

- Học sinh: Vở viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS chơi trò chơi"Truyền điện":

Tìm nhanh các động từ chỉ hoạt động của các bạn học sinh trong giờ ra chơi.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động thực hành:(27 phút) Bài tập 1: HĐ Cả lớp

- Gọi HS đọc yêu cầu bài

- HS lần lượt trả lời các câu hỏi +Thế nào là động từ?

- HS chơi trò chơi

- HS nghe - HS ghi vở

- HS nêu

- HS trả lời câu hỏi

+ Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.

(23)

+Thế nào là tính từ?

+ Thế nào là quan hệ từ?

- GV nhận xét

- Treo bảng phụ có ghi sẵn định nghĩa - Yêu cầu HS tự phân loại các từ in đậm trong đoạn văn thành động từ, tính từ, quan hệ từ

- GV nhận xét kết luận

+ Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động hoặc trạng thái.

+ Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.

- HS đọc

- HS tự làm bài vào vở, chia sẻ kết quả

Động từ Tính từ Quan hệ từ

trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ

xa, vời vợi, lớn qua, ở, với Bài tập 2: Cá nhân

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS đọc lại khổ thơ 2 trong bài Hạt gạo làng ta.

- Yêu cầu HS tự làm bài - HS đọc bài

- GV nhận xét HS

- HS đọc yêu cầu - HS đọc khổ thơ 2 - HS tự làm bài

- HS đọc bài làm của mình.

VD:

Hạt gạo được làm ra từ biết bao công sức của mọi người. Những trưa tháng sáu trời nắng như đổ lửa. Nước ở ruộng như được ai đó mang lên đun sôi rồi đổ xuống. Lũ cá cờ chết nổi lềnh bềnh, lũ cua ngoi lên bờ tìm chỗ mát để ẩn náu. Vậy mà mẹ em vẫn đội nón đi cấy.

Động từ Tính từ Quan hệ từ

Làm, đổ, mang lên, chết, nổi, ngoi, ẩn náu, đội nón, đi cấy, lăn dài, thu

nắng, lềnh bềnh, mát, đỏ bừng

vậy, mà, ở, như, của

3.Hoạt động vận dụng:(3phút) - Đặt 1 câu có từ hay là tính từ.

- Đặt 1 câu có từ hay là quan hệ từ.

- Về nhà tự tìm từ và đặt câu tương tự như trên.

- HS đặt câu

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIÊU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

(24)

Ngày thực hiện: Thứ tư ngày 01 tháng 12 năm 2021 Tiết 1: Tiếng Anh

(GV bộ môn dạy) Tiết 2: Tập đọc

BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn con em được học hành .( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

- Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài, biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn .

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Giáo dục học sinh luôn có tấm lòng nhân hậu. Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.

- Học sinh: Sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. HĐ mở đầu: (3 phút)

- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta.

- Giáo viên nhận xét.

- Giới thiệu bài và tựa bài: Buôn Chư Lênh đón cô giáo.

2. HĐ hình thành kiến thức mới:

2.1. Luyện đọc: (12 phút)

- Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn

- Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong nhóm

- Luyện đọc theo cặp.

- HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu.

- Học sinh thực hiện.

- Lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.

- 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu...khách quý ? + Đoạn 2: Tiếp...chém nhát dao.

+ Đoạn 3: Tiếp... xem cái chữ nào.

+ Đoạn 4: Còn lại

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động

+ HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó.

+ HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.

- 2 HS đọc cho nhau nghe - 1 HS đọc

- HS theo dõi.

(25)

Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1

2.2. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút)

- Cho HS đọc bài, thảo luận và trả lời câu hỏi:

+ Cô giáo đến buôn Chư Lênh làm gì?

+ Người dân Chư Lênh đón cô giáo như thế nào?

+ Những chi tiết nào cho thấy dân làng háo hức chờ đợi và yêu quý “cái chữ”?

+ Tình cảm của cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào?

+ Tình cảm của người dân Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?

Lưu ý:

- Đọc đúng: M1, M2 - Đọc hay: M3, M4

3. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (8 phút)

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài - Tổ chức HS đọc diễn cảm

+ Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc

+ Đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động, chia sẻ trước lớp

+ Cô Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học.

+ Người dân đón tiếp cô giáo rất trang trọng và thân tình, họ đến chật ních ngôi nhà sàn. Họ mặc quần áo như đi hội, họ trải đường đi cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa nhà sàn bằng những tấm lông thú mịn như nhung. Già làng đứng đón khách ở giữa nhà sàn, trao cho cô giáo một con dao để cô chém một nhát vào cây cột, thực hiện nghi lễ để trở thành người trong buôn.

+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ, mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo.

+ Cô giáo Y Hoa rất yêu quý người dân ở buôn làng, cô rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ.

+ Tình cảm của người dân Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ cho thấy:

- Người Tây Nguyên rất ham học, ham hiểu biết

- Người Tây Nguyên rất quý người, yêu cái chữ.

- HS nghe, tìm cách đọc hay

(26)

- GV nhận xét

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (4 phút) - Em học tập được đức tính gì của người dân ở Tây Nguyên ?

- Nếu được đến Tây Nguyên, em sẽ đi thăm nơi nào ?

- 2 HS đọc cho nhau nghe - 3 HS thi đọc

- Đức tính ham học, yêu quý con người,...

- HS nêu IV. ĐIÊU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Tiết 3: Toán TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm .

- Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm . - HS làm bài 1 ,2 .

- Rèn kĩ năng viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm .

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK, bảng phụ, hình vuông kể ô 100 ô, tô màu 25 ô để biểu diễn 25%.

- HS: SGK, bảng con, vở...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho 2 học sinh lên bảng thi làm:

Tìm thương của hai số a và b biết a) a = 3 ; b = 5 ;

b) a = 36 ; b = 54 - Giáo viên nhận xét

- Giới thiệu bài. Tiết học hôm nay chúng ta làm quen với dạng tỉ số mới qua bài tỉ số phần trăm.

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)

Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm

* Ví dụ 1

- GV nêu bài toán: Diện tích của một

- HS làm bài

- HS nghe - HS ghi vở

- HS nghe và nêu ví dụ.

(27)

vườn trồng hoa là 100m2, trong đó có 25m2 trồng hoa hồng. Tìm tỉ số của diện tích hoa hồng và diện tích vườn hoa.

- GV yêu cầu HS tìm tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa.

- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, sau đó vừa chỉ vào hình vẽ vừa giới thiệu :

+ Diện tích vườn hoa là 100m2. + Diện tích trồng hoa hồng là 25m2. + Tỉ số của diện tích trồng hoa và diện tích vườn hoa là : .

+ Ta viết = 25% đọc là hai mươi lăm phần trăm.

- GV cho HS đọc và viết 25%

* Ví dụ 2

- GV nêu bài toán ví dụ :

- GV yêu cầu HS tính tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh toàn trường.

- Hãy viết tỉ số giữa số học sinh giỏi và số học sinh toàn trường dưới dạng phân số thập phân.

- Hãy viết tỉ số dưới dạng tỉ số phần trăm.

- Vậy số học sinh giỏi chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh toàn trường ?

-KL: Tỉ số phần trăm 20% cho biết cứ 100 học sinh trong trường thì có 20 em học sinh giỏi.

- GV yêu cầu HS dựa vào cách hiểu hãy giải thích em hiểu các tỉ số phần trăm sau như thế nào ?

- HS tính và nêu trước lớp : Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa là 25 : 100 hay .

- HS thực hành.

- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.

- Tỉ số của số học sinh giỏi và số học sinh toàn trường là :

80 : 400 hay

- HS viết và nêu : = .

- 20%

- Số học sinh giỏi chiềm 20% số học sinh toàn trường.

100 25

100 25

100 20

100 25

400 80

400 80

100 20

(28)

+ Tỉ số giữa số cây còn sống và số cây được trồng là 92%.

+ Số học sinh nữ chiếm 52% số học sinh toàn trường.

+ Số học sinh lớp 5 chiếm 28% số học sinh toàn trường.

3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)

Bài 1: Cá nhân

- GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS : Viết phân số trên thành phân số thập phân, sau đó viết phân số thập phân vừa tìm được dưới dạng tỉ số phần trăm.

- Cho HS phát biểu ý kiến trước lớp.

Bài 2: Cặp đôi

- GV gọi HS đọc đề bài toán

- Cho HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi:

+ Mỗi lần người ta kiểm tra bao nhiêu sản phẩm ?

+ Mỗi lần có bao nhiêu sản phẩm đạt chuẩn ?

+ Tính tỉ số giữa số sản phẩm đạt chuẩn và số sản phẩm được kiểm tra.

+ Hãy viết tỉ số giữa số sản phẩm đạt chuẩn và sản phẩm được kiểm tra dưới dạng tỉ số phần trăm.

- GV nhận xét chữa bài

+ Tỉ số này cho biết cứ trồng 100 cây thì có 92 cây sống được.

+ Tỉ số này cho biết cứ 100 học sinh của trường thì có 52 em là học sinh nữ.

+ Tỉ số này cho biết cứ 100 học sinh của trường thì có 28 em là học sinh lớp 5

- 1 HS phát biểu ý kiến, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến đi đến thống nhất

= 100

25

= 25%

- HS cả lớp làm bài vào vở, chia sẻ

- 1 HS đọc thầm đề bài - HS thỏa luận cặp đôi

+ Mỗi lần kiểm tra 100 sản phẩm.

+ Mỗi lần có 95 sản phẩm đạt chuẩn.

+ Tỉ số giữa sản phẩm đạt chuẩn và sản phẩm kiểm tra là :

95 : 100 = .

- HS viết và nêu : = 95%.

- HS làm bài vào vở,sau đó chia sẻ trước lớp

Bài giải

Tỉ số phần trăm của sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là:

95 : 100 = = 95%

Đáp số: 95%

300 75

300 75

100 95

100 95

95 100

(29)

Bài 3(M3,4): Cá nhân

- GV có thể hỏi để hướng dẫn:

Muốn biết số cây lấy gỗ chiếm bao nhiêu phần trăm số cây trong vườn ta làm như thế nào?

4. Hoạt động vận dụng:(3 phút) - Gọi học sinh nhắc lại ý nghĩa của tỉ số phần trăm.

- Cho HS vận dụng kiến thức làm bài sau: Một trang trại có 700 con gà , trong đó có 329 cn gà trống. Vậy tỉ số phần trăm của số gà trống và tổng số gà là bao nhiêu ?

- Dặn học sinh về nhà làm bài tập chưa hoàn thành và chuẩn bị bài sau.

- HS đọc đề, tự làm bài, báo cáo kết quả Tóm tắt:

1000 cây : 540 cây lấy gỗ ? cây ăn quả

a) Cây lấy gỗ: ? % cây trong vườn b) Tỉ số % cây ăn quả với cây trong

vườn?

- HS tính và nêu:

- HS tính và nêu: Trong vườn có 1000 - 540 = 460 cây ăn quả

- HS làm bài

Giải

Tỉ số phần trăm của số gà trống và tổng số gà là:

329 : 700 = 0,47 0,47 = 47%

Đáp số: 47%

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIÊU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Tiết 4: Luyện từ và câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu được nghĩa của từ hạnh phúc (BT1).

- Tìm được từ đồng nghĩa và trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2).

- Xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4).

- Sử dụng vốn từ hợp lí khi nói và viết.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn là hạnh phúc của gia đình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, Bài tập 1, 4 viết sẵn trên bảng lớp - Học sinh: Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)

510 :1000=540

1000=54 %

(30)

- Cho Hs thi đọc lại đoạn văn tả mẹ cấy lúa của bài tập 3 tiết trước.

- Giáo viên nhận xét.

- Giới thiệu bài.

- Tiết học hôm nay thầy sẽ giúp các em hiểu thế nào là hạnh phúc. Các em được mở rộng về vốn từ hạnh phúc và biết đặt câu liên quan đến chủ đề hạnh phúc.

- Gv ghi tên bài lên bảng.

2. Hoạt động thực hành:(27 phút) Bài tập 1:Cặp đôi

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Trình bày kết quả

- GV cùng lớp nhận xét bài của bạn

- Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc.

- Nhận xét câu HS đặt Bài tập 2: Nhóm

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài trong nhóm.

- Kết luận các từ đúng.

- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được

- Nhận xét câu HS đặt.

Bài tập 4: Nhóm

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm

- Gọi HS phát biểu và giải thích vì sao em lại chọn yếu tố đó.

- GV KL: Tất cả các yếu tố trên đều có thể tạo nên một gia đình hạnh phúc, nhưng mọi người sống hoà thuận là

- HS đọc đoạn văn của mình.

- HS lắng nghe.

- HS ghi vở - HS nêu

- HS làm bài theo cặp - HS trình bày

Đáp án:

Ý đúng là ý b: Trạng thái sung sướng vì cảm thấyhoàn toàn đạt được ý nguyện.

- HS đặt câu:

+ Em rất hạnh phúc vì đạt HS giỏi.

+ Gia đình em sống rất hạnh phúc.

- HS nêu

- HS thảo luận nhóm, trình bày kết quả Đáp án:

+ Những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc: sung sướng, may mắn...

+ Những từ trái nghĩa với hạnh phúc:

bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cơ cực...

- HS đặt câu:

+ Cô ấy rất may mắn trong cuộc sống.

+Tôi sung sướng reo lên khi được điểm 10.

+ Chị Dậu thật khốn khổ.

- HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm

- HS nối tiếp nhau phát biểu.

- Tất cả các yếu tố trên đều có thể tạo nên hạnh phúc nhưng mọi người sống hoà thuận là quan trọng nhất. Nếu:

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

§ãng tiÓu phÈm theo néi dung tranh:... Ch¸u

- Trình bày được tác dụng của tủ lạnh, nhận biết được các bộ phận của tủ lạnh, nhận biết được các chức năng trạng thái của tủ lạnh?. - Nhận biết, phân biệt các

- Trình bày được tác dụng của tủ lạnh, nhận biết được các bộ phận của tủ lạnh, nhận biết được các chức năng trạng thái của tủ lạnh?. - Nhận biết, phân biệt các

Các hành vi xâm phạm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân2. Trách nhiệm

Em hãy chỉ ra các bộ phận, biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động trên chiếc điện thoại của người thân. Chuẩn bị bài sau: Sử

- Trình bày được tác dụng của điện thoại; nhận biết được các bộ phận cơ bản của điện thoại; nhận biết các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của

Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình...

Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình...