• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
45
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày thực hiện: Thứ hai ngày 06 tháng 11 năm 2021 Tiết 1: Tập đọc

VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

-Hiểu nội dung, ý nghĩa : Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.(Trả lời được câu hỏi 1, 2 , 3)

- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do . - HS HTT đọc diễn cảm được bài thơ với giọng vui, tự hào . - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Tự hào, yêu quý ngôi nhà mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: + Tranh minh hoạ bài trong SGK

+ Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. HĐ mở đầu: (3 phút)

- Tổ chức cho 4 học sinh thi đọc và trả lời câu hỏi bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo.

- Giáo viên nhận xét.

- Giới thiệu bài và tựa bài: Về ngôi nhà đang xây.

2. HĐ hình thành kiến thức mới:

2.1. Luyện đọc: (12 phút) - Gọi 1 HS đọc bài

- Đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm

+ Giúp học sinh đọc đúng và hiểu nghĩa những từ ngữ mới và khó trong bài.

- Luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc toàn bài

- GV viên đọc diễn cảm toàn bài

Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1

2.2. HĐ Tìm hiểu bài: (8 phút)

- Cho 1 HS đọc nội dung các câu hỏi trong SGK, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận TLCH sau đó chia sẻ trước lớp

1. Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh 1 ngôi nhà đang xây?

- 4 học sinh thực hiện.

- Lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.

- Một học sinh (M3,4) đọc 1 lượt bài thơ.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động

+ Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó.

+ Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ lần 2 kết hợp giải nghĩa từ

- Học sinh luyện đọc theo cặp.

- Một em đọc toàn bài.

- HS theo dõi

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài và TLCH sau đó chia sẻ trước lớp

- Giàn giáo tựa cái lồng. Trụ bê tông nhú lên. Bác thợ nề cầm bay làm

(2)

2. Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà.

3. Tìm những hình ảnh nhân hoá làm cho ngôi nhà được miêu tả sống động và gần gũi?

4. Hình ảnh những ngôi nhà đang xây nói lên điều gì về cuộc sống trên đất nước ta?

- Giáo viên tóm tắt ý chính.

- Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng.

3. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (8 phút)

- Đọc nối tiếp từng đoạn

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm khổ 1,2.

- Luyện học thuộc lòng

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.

Lưu ý:

- Đọc đúng: M1, M2 - Đọc hay: M3, M4

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (4 phút) -Thi đua: Ai hay hơn?Ai diễn cảm hơn ? - Mỗi dãy cử một bạn đọc diễn cảm một khổ mình thích nhất?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- Em có suy nghĩ gì về những người thợ đi xây dựng những ngôi nhà mới cho đát nước thêm tươi đẹp hơn ?

việc Ngôi nhà thở ra mùi vôi vữa, còn nguyên màu vôi, gạch. Những rãnh tường chưa trát.

- Trụ bê tông nhú lên như một mầm cây. Ngôi nhà giống bài thơ sắp làm xong. Ngôi nhà như bức tranh .., Ngôi nhà như trẻ nhỏ lớn lên cùng trời xanh.

- Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc, thở ra mùi vôi vữa. Nắng đứng ngủ quên trên những bức tường. Nhà lớn lên với trời xanh.

- Cuộc sống xây dựng trên đất nước ta rất náo nhiệt, khẩn trương. Đất nước là 1 công trường xây dựng lớn.

Bộ mặt đất nước đang hàng ngày hàng giờ đổi mới.

- Học sinh đọc lại: Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước.

- Học sinh đọc lại.

- Học sinh đọc nối tiếp nhau cả bài thơ.

- Học sinh nhẩm học thuộc lòng bài thơ.

- HS thi đọc

- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp từng khổ thơ.

- 3 học sinh thi đọc diễn cảm.

- Cả lớp nhận xét – chọn giọng đọc hay nhất.

- Họ là những người thợ tuyệt vời....

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

(3)

Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.

- Rèn kĩ năng tính tỉ số phần trăm của hai số.

- Bài tập cần làm: Bài 1, 2.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)

- 2 học sinh tính tỉ số phần trăm của 2 số.

a) 8 và 40 b) 9,25 và 25 - GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động thực hành:(30 phút) Bài 1: HĐ cặp đôi

- GV viết lên bảng các phép tính - GV yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét HS.

Bài 2: HĐ Cá nhân

- GV gọi HS đọc đề bài toán.

- GV hướng dẫn HS trình bày lời giải - Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét chữa bài

- HS tính

- HS nghe - HS ghi bảng - HS thảo luận.

- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.

6% + 15% = 21%

112,5% - 13% = 99,5%

14,2%  3 = 42,6%

60% : 5 = 12%

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.

- HS ghe

- HS cả lớp theo dõi

- HS cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả Bài giải

a) Theo kế hoạch cả năm, đến hết tháng 9 thôn Hoà An đã thực hịên được là:

18 : 20 = 0,9 0,9 = 90%

b) Đến hết năm thôn Hoà An đã thực

(4)

Bài 3(M3,4): HĐ cá nhân

- Cho HS đọc bài, tóm tắt bài toán rồi giải.

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút) - Cho HS vận dụng làm phép tính sau:

67,5% + 24% = 21,7% x 4 = 75,3% - 48,7% = 98,5% : 5 =

- Về nhà làm bài tập sau:

Một cửa hàng nhập về loại xe đạp với giá 450 000 đồng một chiếc. Nếu của hàng đó bán với giá 486 000 đồng một chiếc thì của hàng đó được lãi bao nhiêu phần trăm ?

hiện được kế hoặch là:

23,5 : 20 = 1,175 1,175 = 117,5%

Thôn Hoà An đã vượt mức kế hoạch là:

117,5% - 100% = 17,5%

Đáp số : a) Đạt 90% ;

b)Thực hiện 117,5%

và vượt 17,5%

- HS đọc bài, tóm tăt bài toán rồi giải, báo cáo giáo viên

Bài giải

a) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là:

52500 : 42000 = 1,25 1,25 = 125%

b) Tỉ số phần trăm của tiền bán rau và tiền vốn là 125% nghĩa là coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là 125%. Do đó, số phần trăm tiền lãi là:

125% - 100% = 25%

Đáp số: a) 125%

b) 25%

- HS nghe và thực hiện.

67,5% + 24% = 91,55 21,7% x 4 = 86,8%

75,3% - 48,7% = 26,6%

98,5% : 5 = 19,7%

- HS nghe và thực hiện.

Giải

Tỉ số % của giá bán so với giá vốn là:

486 : 450 = 1,08 = 108%

Cửa hàng đã có lãi số % là:

108 – 100 = 8%

Đáp số: 8%

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

Tiết 3: Lịch sử

THU - ĐÔNG 1947, VIỆT BẮC "MỒ CHÔN GIẶC PHÁP"

(5)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch Việt –Bắc thu đông 1947 trên lược đồ, nắm được ý nghĩa thắng lợi của chiến dịch( phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đàu não kháng chiến, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến).

+ Âm mưu của Pháp đánh lên Việt Bắc nhằm tiêu diệt cơ quan đầu não và lực lượng bộ đội chủ lực của ta để mau chóng kết thúc chiến tranh.

+ Quân Pháp chia làm ba mũi( nhảy dù, đường bộ và đường thuỷ) tiến công lên Việt Bắc.

+ Quân ta phục kích chặn đánh địch với các trận tiêu biểu: Đèo Bông Lau, Đoan Hùng,…

+ Sau hơn một thánh bị sa lầy, địch rút lui, trên đường rút chạy quân địch còn bị ta chặn đánh dữ dội.

+ ý nghĩa: Ta đánh bại cuộc tấn công quy mô của địch lên Việt Bắc, phá tan âm mưu tiêu diệt cơ quan đầu não và chủ lực của ta, bảo vệ được căn cứ địa kháng chiến.

- Rèn kĩ năng sử dụng lược đồ, thuyết trình, kể chuyện.

- Tự hào dân tộc, yêu quê hương, biết ơn anh hùng liệt sĩ đã hi sinh vì độc lập dân tộc.

- Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.

- Phẩm chất:

+ HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động + Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước

+ HS yêu thích môn học lịch sử II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 - HS: SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho HS thi đua trả lời câu hỏi:

+ Em hãy nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp?

+ Thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân Hà Nội?

- GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài- Ghi bảng

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27 phút)

Hoạt động 1: Âm mưu của địch và chủ trương của ta

+ Sau khi đánh chiếm được Hà Nội và các thành phố lớn thực dân Pháp có âm mưu gì?

- HS thi đua trả lời

- HS nghe - HS ghi vở

- HĐ cả lớp

+ Pháp âm mưu mở cuộc tấn công với qui mô lớn lên căn cứ Việt Bắc

(6)

+ Vì sao chúng quyết tâm thực hiện bằng được âm mưu đó?

+ Trước âm mưu của thực dân Pháp, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương gì?

Hoạt động 2: Diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947

- GV cho HS làm việc theo nhóm

+ Quân địch tấn công lên Việt Bắc theo mấy đường? Nêu cụ thể từng đường?

+ Quân ta đã tiến công, chặn đánh quân địch như thế nào?

Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến thắng Việt bắc thu - đông 1947

+ Thắng lợi của chiến dịch đã tác động thế nào đến âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh, kết thúc chiến tranh của thực dân Pháp?

+ Sau chiến dịch, cơ quan đầu não kháng chiến của ta ở Việt Bắc như thế nào?

+ Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi chứng tỏ điều gì về sức mạnh và truyền thống của nhân dân ta?

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:

(4 phút)

+ Thắng lợi tác động thế nào đến tinh thần chiến đấu của nhân dân ta?

- Về nhà tìm hiểu những tấm gương dũng cảm chiến đấu trong chiến dịch này.

+ Đây là nơi tập trung cơ quan đầu não kháng chiến và bộ đội chủ lực của ta.

+ Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc.

- Học sinh làm việc theo nhóm

- 3 đường: Binh đoàn quân nhảy dù;

Bộ binh; Thủy binh

+ Ta đánh địch ở cả 3 đường tấn công.

+ Tại thị xã Bắc Cạn, Chợ Mới, Chợ Đồn khi địch vừa nhảy dù xuống đã rơi vào trận địa phục kích.

+ Trên đường số 4 ta chặn đánh địch ở đèo Bông Lau và giành thắng lợi lớn.

+ Trên đường thủy ta chặn đánh ở Đoan Hùng, tàu chiến và ca nô Pháp bị đốt cháy ở sông Lô.

- HĐ cả lớp

+ Phá tan âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh kết thúc chiến tranh của thực dân Pháp, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.

+ Cơ quan đầu não của kháng chiến tại Việt Bắc được bảo vệ vững chắc.

+ Chiến dịch Việt Bắc thắng lợi cho thấy sức mạnh của sự đoàn kết và tinh thần đấu tranh kiên cường của nhân dân ta.

+ Cuộc chiến thắng này đã cổ vũ rất cao về tinh thần cho nhân dân ta để bước tiếp vào cuộc chiến tranh lâu dài.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

Tiết 4: Đạo đức

(7)

Ôn tập học kì 1 Thực hành cuối học kì I I. Mục tiêu cần đạt:

- Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học.

II. Phương pháp kĩ thuật dạy – học:

- Thảo luận nhóm ; làm việc cá nhân; trình bày 1 phút.

III. Phương tiện dạy – học:

1/- GV: Phiếu học tập cho hoạt động 1.

2/- HS: - Dụng cụ học tập.

IV. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: 5’

- Kiểm tra sĩ số

- YC HS nêu phần ghi nhớ bài 5.

- Nhận xét 2. Bài mới: 30’

a) Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu tiết học.

- Ghi tên bài lên bảng.

b) Các hoạt động

Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm

*Bài tập 1:

Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây:

Nên làm Không nên làm

……. ………

- GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4.

- Mời đại diện một số nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

*Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em?

- HS làm bài ra nháp.

- Mời một số HS trình bày.

- Các HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét.

Hoạt động 3: Làm việc theo cặp

*Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành công

- Báo cáo sĩ số - Hát vui.

- 3 HS tiếp nối nhau trình bày.

- Vài HS nhận xét.

- Cả lớp nhận xét bổ sung.

- Lắng nghe.

- Nhiều HS nhắc lại tên bài, đồng thanh.

- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.

- HS trình bày.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS làm bài ra nháp.

- HS trình bày.

- HS khác nhận xét.

(8)

trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân?

- GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn.

- Mời một số HS trình bày.

- Cả lớp và GV nhận xét.

3. Củng cố - dặn dò: 5’

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét

- Yêu cầu vài HS nhận xét tiết học - Nhận xét tiết học

- HS làm rồi trao đổi với bạn.

- HS trình bày trước lớp.

- Nêu nội dung bài học

- 2, 3 em nhận xét; cả lớp nhận xét.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

Buổi chiều

Tiết 1: Khoa học

SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí - Phân biệt được một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học

- Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

- Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Thẻ, bảng nhóm - Học sinh: Sách giáo khoa, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Nhận xét bài KTĐK

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)

Hoạt động 1: Ba thể của chất và đặc điểm của chất rắn, chất lỏng, chất khí + Theo em, các chất có thể tồn tại ở những thể nào?

- Yêu cầu HS làm phiếu

- HS nghe - HS ghi vở

+ Các chất có thể tồn tại ở thể lỏng thể rắn, thể khí.

- 1 HS lên bảng, lớp làm phiếu a) Cát: thể rắn

Cồn: thể lỏng

(9)

- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, khen ngợi

Hoạt động 2: Sự chuyển thể của chất lỏng trong đời sống hàng ngày

- Dưới ảnh hưởng của nhiệt, yêu cầu HS quan sát

- Gọi HS trình bày ý kiến - GV nhận xét

+ Trong cuộc sống hàng ngày còn rất nhiều chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Nêu ví dụ?

- Điều kiện nào để các chất chuyển từ thể này sang thể khác

Hoạt động 3: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"

- Tổ chức trò chơi - Chia nhóm

- Ghi các chất vào cột phù hợp đánh dấu vào các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

- Tại sao bạn lại cho rằng chất đó có

Ôxi: thể khí

b) Chất rắn có đặc điểm gì?

1 b. Có hình dạng nhất định + Chất lỏng có đặc điểm gì?

2 c . Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó.

+ Chất khí có đặc điểm gì?

3c .Không có hình dáng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, không nhìn thấy được

- HS nhận xét và đối chiếu bài

- 2 HS ngồi cùng trao đổi và trả lời câu hỏi

H1: Nước ở thể lỏng đựng trọng cốc H2: Nước ở thể rắn ở nhiệt độ thấp H3: Nước bốc hơi chuyển thành thể khí gặp nhiệt độ cao

- Mùa đông mỡ ở thể rắn cho vào chảo nóng mỡ chuyển sang thế lỏng.

- Nước ở thể lỏng cho vào ngăn đá chuyển thành đá (thể rắn)

- Khí ni tơ gặp nhiệt độ lạnh thích hợp chuyển sang khí ni tơ lỏng.

- Để chuyển từ thế này sang thế khác khi có điều kiện thích hợp của nhiệt độ

- HS chia nhóm

- HS hoạt động nhóm và báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- Trả lời theo ý gợi ý

(10)

thể chuyển từ thể lỏng sang thể rắn - Lấy ví dụ chứng minh

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:

(3 phút)

- Nêu một số ví dụ về sự chuyển thể của chất ?

- Về nhà thực hiện một thí nghiệm đơn giản để thấy sự chuyển thể của nước.

- HS nêu:

+ Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

+ Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng.

+ Nước ở nhiệt độ cao chuyển thành đá ở thể rắn,...

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

Tiết 2: Luyện từ và câu TỔNG KẾT VỐN TỪ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.( BT1)

-Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm ( BT2).

- Rèn kĩ năng tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa và tìm từ miêu tả tính cách nhân vật.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, - Học sinh: Vở viết, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)

- Cho HS thi đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của 1 người.

- Nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài : ghi bảng

2. Hoạt động thực hành:(30 phút) Bài 1: HĐ Nhóm

- HS thi đọc - HS nghe - HS ghi vở

(11)

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với 1 trong các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù

- Yêu cầu 4 nhóm viết lên bảng, đọc các từ nhóm mình vừa tìm được, các nhóm khác nhận xét

- GV ghi nhanh vào cột tương ứng - Nhận xét kết luận các từ đúng.

- HS nêu yêu cầu

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm lên bảng chia sẻ.

Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa

nhân hậu

nhân ái, nhân nghĩa, nhân đức, phúc hậu, thương người..

bất nhân, bất nghĩa, độc

ác, tàn nh

n, tàn bạo, bạo tàn, hung bạo

trung thực

thành thực, thành thật, thật thà, thực thà, thẳng h

n, chân thật

dối trá, gian dối, gian manh, gian giảo, giả dối,

lừa dối,

ừa đảo, lừa lọc dũng cảm

anh dũng, mạnh dạn, bạo dạn, dám nghĩ dám làm, gan dạ

hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu, bạc nhược, nhu nhược

cần c

chăm chỉ, chuyên càn, chịu khó,

iên

năng , tần tảo, chịu thương chịu khó

lười biếng, lười nhác đại lãn

Bài 2: HĐ Cặp đôi

- Gọi HS đọc yêu cầu, thảo luận cặp đôi:

- Bài tập có những yêu cầu gì?

+ Cô Chấm có tính cách gì?

- Tổ chức cho HS thi tìm các chi tiết và từ minh hoạ cho từng tính cách của cô Chấm

- GV nhận xét, kết luận

- HS đọc yêu cầu, thảo luận cặp đôi + Bài tập yêu cầu nêu tính cách của cô Chấm, tìm những chi tiết, từ ngữ để minh hoạ cho nhận xét của mình.

+ Trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ, giản dị, giàu tình cảm, dễ xúc động - HS thi

Ví dụ:

- Trung thực, thẳng thắn:

Đôi mắt Chấm định nhìn ai thì dám nhìn thẳng.

- Nghĩ thế nào, Chấm dám nói thế....

- Chăm chỉ:

- Chấm cần cơm và lao động để sống.

- Chấm hay làm, đó là một nhu cầu của sự sống, không làm chân tay nó bứt

(12)

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:

(4 phút)

+ Em có nhận xét gì về cách miêu tả tính cách cô Chấm của nhà văn Đào Vũ ?

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà học bài, đọc kĩ bài văn, học cách miêu tả của nhà văn.

rứt....

- Giản dị:

- Chấm không đua đòi may mặc. Mùa hè một áo cánh nâu. Mùa đông hai áo cánh nâu. Chấm mộc mạc như hòn đất.

- Giàu tình cảm, dễ xúc động:

- Chấm hay nghĩ ngợi, dễ cảm thương.

Cảnh ngộ trong phim có khi làm Chấm khóc gần suốt buổi. Đêm ngủ, trong giấc mơ, Chấm lại khóc hết bao nhiêu nước mắt.

+ Nhà văn không cần nói lên những tính cách của cô Chấm mà chỉ bằng những chi tiết, từ ngữ đã khắc hoạ rõ nét tính cách của nhân vật.

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

Tiết 3: Luyện toán

Tiết 4: Chào cờ Tuần 14

Ngày thực hiện: Thứ ba ngày 07 tháng 12 năm 2021 Tiết 1: Tiếng Anh

(Gv bộ môn dạy) Tiết 2: Toán

GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (Tiếp theo) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tìm một số phần trăm của một số .

- Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số.

- Rèn kĩ năng tìm một số phần trăm của một số . - Học sinh làm bài 1, 2.

(13)

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS thi nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- GV nhận xét.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)

* Hướng dẫn giải bài toán về tỉ số phần trăm.

-Ví dụ: Hướng dẫn tính 52,5% của 800.

- GV nêu bài toán ví dụ: Một trường tiểu học có 800 học sinh, trong đó số học sinh nữ chiếm 52,5%. Tính số học sinh nữ của trường đó.

- Em hiểu câu “Số học sinh nữ chiếm 52,5% số học sinh cả trường” như thế nào?

- Cả trường có bao nhiêu học sinh ? - GV ghi lên bảng:

100% : 800 học sinh 1% : ... học sinh?

52,5% : ... học sinh?

- Coi số học sinh toàn trường là 100% thì 1% là mấy học sinh?

- 52,5 số học sinh toàn trường là bao nhiêu học sinh?

- Vậy trường đó có bao nhiêu học sinh nữ?

- Thông thường hai bước tính trên ta viết gộp lại như sau:

800 : 100 52,5 = 420 (học sinh)

- HS nêu - HS nghe - HS ghi vở

- HS nghe và tóm tắt lại bài toán.

- Coi số học sinh cả trường là 100% thì số học sinh nữ là 52,5% hay nếu số học sinh cả trường chia thành 100 phần bằng nhau thì số học sinh nữ chiếm 52,5 phần như thế.

- Cả trường có 800 học sinh.

- 1% số học sinh toàn trường là:

800 : 100 = 8 (học sinh)

- 52,5% số học sinh toàn trường là:

8 52,5 = 420 (học sinh) - Trường có 420 học sinh nữ.

- Ta lấy 800 nhân với 52,5 rồi chia cho 100 hoặc lấy 800 chia cho 100 rồi nhân

(14)

Hoặc 800 52,5 : 100 = 420 (học sinh)

- Trong bài toán trên để tính 52,5%

của 800 chúng ta đã làm như thế nào

?

* Bài toán về tìm một số phần trăm của một số

- GV nêu bài toán: Lãi suất tiết kiệm là 0,5% một tháng. Một người gửi tiết kiệm 1 000 000 1 tháng. Tính số tiền lãi sau một tháng.

- Em hiểu câu “Lãi suất tiết kiệm 0,5% một tháng” như thế nào ? - GV nhận xét câu trả lời của HS sau đó nêu: Lãi suất tiết kiệm là 0,5%

một tháng nghĩa là nếu gửi 100 đồng thì sau một tháng được lãi 0,5 đồng.

- GV viết lên bảng:

- GV yêu cầu HS làm bài

- GV chữa bài của HS trên bảng lớp.

3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)

Bài 1: Cá nhân

- GV gọi HS đọc đề bài toán - GV hướng dẫn

+ Tìm 75% của 32 HS (là số HS 10 tuổi)

+ Tìm số HS 11 tuổi.

- GV yêu cầu HS làm bài, chia sẻ trước lớp

- GV nhận xét, kết luận

Bài 2: Cặp đôi

- GV gọi HS đọc đề bài toán.

- GV hướng dẫn

+ Tìm 0,5% của 5000000 đồng (là số tiền lãi sau một tháng).

+ Tính tổng số tiền gửi và tiền lãi - GV yêu cầu HS làm bài theo cặp đôi, sau đó chia sẻ trước lớp.

- GV kết luận

với 52,5.

- HS nghe và tóm tắt bài toán.

- Một vài HS phát biểu trước lớp.

100 đồng lãi: 0,5 đồng

1000 000 đồng lãi : ….đồng?

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.

Bài giải

Số tiền lãi sau mỗi tháng là:

1000000 : 100 x 0,5 = 5000 (đ) Đáp số: 5000 đồng

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.

- HS nghe

- HS làm bài, chia sẻ trước lớp Bài giải Số học sinh 10 tuổi là

32  75 : 100 = 24 (học sinh) Số học sinh 11 tuổi là

32 - 24 = 8 (học sinh)

Đáp số: 8(học sinh).

- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp - HS nghe

Bài giải

(15)

Bài 3(M3,4): Cá nhân - Cho HS tự làm bài vào vở.

- GV quan sát uốn nắn HS.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)

- Cho HS đặt đề bài rồi giải theo tóm tắt:Tóm tắt

37,5 % 360 em 100% ? em

- Nêu cách tìm 1 số khi biết giá trị một số % của nó?

Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau một tháng là 5000000 : 100  0,5 = 25000 (đồng) Tổng số tiền gửi và số tiền lãi sau một tháng là:

5000000 + 25000 = 5025000 (đồng) Đáp số: 5 025 000 đồng - HS tự làm bài vào vở, báo cáo giáo viên

Bài giải

Số vải may quần là:

345 x 40 : 100 = 138(m) Số vải may áo là:

345 - 138 = 207(m) Đáp số: 207m

- HS nghe và thực hiện Bài giải

Số HS của trường đó là:

360 x100 ; 37,5 =960(em) Đáp số: 960 em - HS nêu

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

Tiết 3: Luyện từ và câu TỔNG KẾT VỐN TỪ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn theo yêu cầu của BT1, BT2.

- Tìm được một số từ ngữ tả hình dáng của người theo yêu cầu của BT3 (chọn 3 trong số 5 ý a, b, c, d, e).

- Viết được đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4

- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ chính xác khi tả hình dáng một người.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Thể hiện tình cảm thân thiện với mọi người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Bảng phụ , Bảng lớp viết sẵn bài tập - Học sinh: Vở viết, SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

(16)

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS tổ chức chơi trò chơi

"Truyền điện" đặt câu với các từ có tiếng phúc ?

- Nhận xét câu đặt của HS - Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động thực hành:(28 phút) Bài tập 1: Nhóm

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Cho HS hoạt động nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày

- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.

Bài tập 2: Cặp đôi - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Cho HS thảo luận cặp đôi

- HS nêu thành ngữ tục ngữ tìm được, GV ghi bảng

- Nhận xét khen ngợi HS - Yêu cầu lớp viết vào vở

Bài 3: Nhóm

- Gọi HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm

- HS thi đặt câu - HS nghe - HS ghi vở

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày Đáp án

+ Người thân trong gia đình: cha mẹ, chú dì, ông bà, cụ, thím, mợ, cô bác, cậu, anh, ..

+Những người gần gũi em trong trường học: thầy cô, bạn bè, bạn thân, ...

+ Các nghề nghiệp khác nhau: công nhân, nông dân, kĩ sư, bác sĩ...

+ Các dân tộc trên đất nước ta: Ba - na, Ê - đê, Tày, Nùng, Thái, Hơ mông...

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận cặp đôi, chia sẻ kết quả Ví dụ:

a) Tục ngữ nói về quan hệ gia đình + Chị ngã em nâng

+ Anh em như thể chân tay

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần + Công cha như núi Thái Sơn..

+ Con có cha như nhà có nóc + Con hơn cha là nhà có phúc + Cá không ăn muối cá ươn..

b) Tục ngữ nói về quan hệ thầy trò + Không thầy đố mày làm nên + Muốn sang thì bắc cầu kiều + Kính thầy yêu bạn

c) Tục ngữ thành ngữ nói về quan hệ bạn bè

+ Học thầy không tày học bạn + Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ + Một cây làm chẳng nên non..

- HS đọc

- HS thảo luận nhóm 4, chia sẻ Ví dụ:

(17)

- GV nhận xét, chốt lời giải đúng

Bài 4: Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài tập - Gọi HS đọc đoạn văn của mình - GV nhận xét

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút)

- Tìm thêm các câu thành ngữ, tục ngữ thuộc các chủ đề trên ?

- Về nhà viết một đoạn văn ngắn khoảng 4-5 câu tả hình dánh người thân trong gia đình em ?

- Miêu tả mái tóc: đen nhánh, đen mượt, hoa râm, muối tiêu, óng ả, như rễ tre

- Miêu tả đôi mắt: một mí, bồ câu, đen láy, lanh lợi, gian sảo, soi mói, mờ đục, lờ đờ..

- Miêu tả khuôn mặt: trái xoan, thanh tú, nhẹ nhõm, vuông vức, phúc hậu, bầu bĩnh...

- Miêu tả làn da: trắng trẻo, nõn nà, ngăm ngăm, mịn màng,...

- HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - 3 HS đọc

- HS nghe - HS nêu

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

Tiết 4: Tập làm văn

LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1) .

- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2) . - Rèn kĩ năng tả hoạt động của một người.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Yêu thích viết văn miêu tả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, bảng nhóm, một trong các mẫu đơn đã học - HS : SGK, vở viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

(18)

1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)

- Cho HS thi đọc biên bản cuộc họp tổ, họp lớp, họp chi đội

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - ghi bảng

2. Hoạt động thực hành:(30 phút) Bài 1:Cặp đôi

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu HS làm bài theo cặp lần lượt nêu câu hỏi yêu cầu nhau trả lời:

+ Xác định các đoạn của bài văn?

+ Nêu nội dung chính của từng đoạn?

+ Tìm những chi tiết tả hoạt động của bác Tâm trong bài văn?

Bài 2: Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu

- Hãy giới thiệu về người em định tả?

- Yêu cầu HS viết đoạn văn

- Gọi HS đọc đoạn văn mà mình viết - GV nhận xét

3.Hoạt động vận dụng:(3phút)

- GV hệ thống lại nội dung chính đã học.

- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau: Quan sát hoạt động thể hiện tính tình của bạn hoặc em bé.

- Em sẽ quan sát những gì để thể hiện được tính tình của bạn hoặc em bé ?

- HS đọc bài làm của mình.

- HS nghe - HS ghi vở

- HS nêu yêu cầu

- HS thảo luận và làm bài theo cặp, TLCH

- Đoạn 1: Bác Tâm...cứ loang ra mãi.

- Đoạn 2: mảng đường.... vá áo ấy - Đoạn 3: còn lại

+ Đoạn 1: tả bác Tâm đang vá đường + Đoạn 2: tả kết quả lao động của bác Tâm

+ Đoạn 3: tả bác đang đứng trước mảng đường đã vá xong.

- Những chi tiết tả hoạt động:

+ Tay phải cầm búa, tay trái xếp rất khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng.

+ Bác đập búa đều xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng.

+ Bác đứng lên vươn vai mấy cái liền.

- 2 HS đọc yêu cầu và gợi ý + Em tả bố em đang xây bồn hoa.

+ Em tả mẹ em đang vá áo....

- HS làm bài vào vở - HS đọc bài viết - HS nghe

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện.

- Em sẽ quan sát hoạt động thường ngày, lúc học, lúc chơi,...

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

(19)

Ngày thực hiện: Thứ tư ngày 08 tháng 12 năm 2021 Tiêt 1: Tiếng Anh

(Gv bộ môn dạy) Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán.

- Rèn kĩ năng tỉ số phần trăm của một số.

- Học sinh làm bài: 1(a,b); 2; 3.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ.

- Học sinh: Sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS thi: Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động thực hành:(30phút)

*HĐ1 : Củng cố dạng toán tìm 1 số phần trăm của 1 số

Bài 1(a, b): Cá nhân - Cho HS đọc yêu cầu bài

- Yêu cầu HS chia sẻ cách làm, sau đó làm bài vào vở.

- GV nhận xét chữa bài

- Yêu cầu HS nêu lại cách tìm 1 số phần trăm của một số

*HĐ2: Củng cố giải toán có lời văn liên quan đến tìm một số phần trăm của một số.

Bài 2: HĐ cá nhân

- Cho HS đọc yêu cầu bài , thảo luận theo câu hỏi:

- HS nêu - HS nghe - HS ghi vở

- HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân.

a/ 320 x 15 : 100 = 48 (kg) b/ 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2) - HS nêu lại

- 2 em đọc yêu cầu bài tập.

Có: 120kg gạo

(20)

- Bài toán cho biết gì?

- Bài yêu cầu tìm gì?

- Số gạo nếp chính là gì trong bài toán này?

- Muốn tìm 35% của 120 kg ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV nhận xét kết luận

Bài 3:HĐ cặp đôi

- 1 HS đọc đề bài, thảo luận cặp đôi:

- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?

- Diện tích phần đất làm nhà chính là gì trong bài toán này?

- Như vậy muốn tìm diện tích phần đất làm nhà ta cần biết được gì?

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2.

- GV nhận xét chữa bài

Bài 4(M3,4): Cá nhân

- GV hướng dẫn HS làm sau đó làm bài vào vở.

3.Hoạt động vận dụng: 3 phút) - Cho HS nhắc lại các nội dung chính của bài học. Vận dụng tìm 25% của 60 - Về nhà tự nghĩ ra các phép tính để tìm một số phần trăm của 1 số.

Gạo nếp: 35%

- Tìm số gạo nếp?

- Số gạo nếp chính là 35% của 120kg - HS nêu

- Cả lớp làm vở, chia sẻ kết quả Bài giải

Người đó bán được số gạo nếp là 120 x 35 : 100 = 42 (kg) Đáp số: 42 kg - HS đọc đề bài

- Là 20% diện tích của mảnh đất ban đầu

- Biết được diện tích của mảnh đất ban đầu

- HS lớp làm vở, đổi vở để kiểm tra chéo

Bài giải

Diện tích mảnh đát hình chữ nhật là 18 x 15 = 270 (m2)

20% Diện tích phần đất làm nhà là 270 x 20 : 100 = 54 (m2)

Đáp số: 54 m2

- HS làm bài vào vở, báo cáo giáo viên - Tính 1% của 1200 cây rồi tính nhẩm 5% của 1200 cây.

- Chẳng hạn: 1% của 1200 cây là:

1200: 100= 12(cây) Vậy 5% của 1200 cây là:

12 x 5= 60(cây)

- Tương tự như vậy tính được các câu còn lai.

- HS nêu: Tỉ số phần trăm của 54 và 78 là: 60 x 25 : 100 = 15

- HS nghe và thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

(21)

Tiết 3:Tập đọc

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu ý nghĩa bài văn : Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông (Trả lời được câu hỏi 1,2,3).

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng , chậm rãi .

- Học tập tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Yêu thích môn học, giữ gìn sự trong sáng Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh hoạ trang 153, bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc

- Học sinh: Sách giáo khoa

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. HĐ mở đầu: (3 phút)

- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ Về ngôi nhà đang xây.

- Giáo viên nhận xét.

- Giới thiệu bài và tựa bài: Thầy thuốc như mẹ hiền.

2. HĐ hình thành kiến thức mới:

2.1. Luyện đọc: (12 phút) - Cho HS đọc toàn bài.

- Cho HS nối tiếp nhau đọc toàn bài trong nhóm

- Luyện đọc theo cặp.

- HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu.

Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1

2.2. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút)

- Cho HS đọc bài, thảo luận nhóm và TLCH, chia sẻ trước lớp theo câu hỏi:

+ Hải Thượng Lãn Ông là người như thế nào?

- Học sinh thực hiện.

- Lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.

- 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu...thêm gại, củi.

+ Đoạn 2: Tiếp...càng hối hận.

+ Đoạn 3: Còn lại

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc + HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó.

+ HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.

- 2 HS đọc cho nhau nghe - 1 HS đọc

- HS theo dõi.

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài, thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc giàu lòng nhân ái, không màng danh lợi.

(22)

+ Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Hải thượng Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?

+ Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ?

+ Vì sao có thể nói Lãn Ông là một con người không màng danh lợi?

+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào?

3. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (8 phút)

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp bài - Tổ chức HS đọc diễn cảm

+ Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc: Hải Thượng Lãn Ông là một thầy thuốc....thêm gạo củi.

+ Đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho HS thi đọc

- GV nhận xét

4. HĐ vận dụng: (4 phút) - Bài văn cho em biết điều gì?

- Sưu tầm những tư liệu về Hải Thượng Lãn Ông.

+ Ông nghe tin con nhà thuyền chài bị bệnh đậu nặng mà nghèo, không có tiền chữa, tự tìm đến thăm. Ông tận tuỵ chăm sóc cháu bé hàng tháng trời không ngại khổ, ngại bẩn. Ông chữa bệnh cho cháu bé, không những không lấy tiền mà còn cho họ thêm gạo, củi

+ Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác xong ông tự buộc tội mình về cái chết ấy. Ông rất hối hận + Ông được vời vào cung chữa bệnh, được tiến cử chức ngự y song ông đã khéo léo từ chối.

+ Hai câu thơ cuối bài cho thấy Hải Thượng Lãn Ông coi công danh trước mắt trôi đi như nước còn tấm lòng nhân nghĩa thì còn mãi.

- HS nghe, tìm cách đọc hay

- HS nghe

- 2 HS đọc cho nhau nghe - 3 HS thi đọc

- HS nghe

- Bài ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

Tiết 4: Tập làm văn TẢ NGƯỜI ( Kiểm tra viết) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy.

(23)

- Viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh.

- Xây dựng những đề bài mở tạo cơ hội cho học sinh sáng tạo, bộc lộ ý kiến, thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, tình cảm của mình đồng thời thể hiện cách nghĩ, cách cảm, cách diễn đạt.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc, thẩm mĩ cho HS.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn - HS : SGK, vở viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS hát

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động thực hành:(30 phút) - Gọi HS đọc 4 đề văn kiểm tra trên bảng.

- Nhắc HS: các em đã quan sát ngoại hình, hoạt động của nhân vật, lập dàn ý chi tiết, viết đoạn văn miêu tả hình dáng, hoạt động của người mà em quen biết, từ kĩ năng đó em hãy viết thành bài văn tả người hoàn chỉnh

- HS viết bài - Thu chấm

- Nêu nhận xét chung

3.Hoạt động vận dụng:(4 phút)

- Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS.

- Về nhà viết lại bài văn cho hay hơn.

- HS hát - HS thực hiện - HS mở vở

- HS đọc 4 đề kiểm tra trên bảng - HS nghe

- HS viết bài - HS thu bài - HS nghe - HS nghe

- HS nghe và thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

Ngày thực hiện: Thứ năm ngày 9 tháng 12 năm 2021 Tiết 1: Thể dục (Gv bộ môn dạy)

Tiết 2: Toán

GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH BỎ TÚI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

(24)

- Bước đầu biết dùng máy tính bỏ túi để thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân.

- Dùng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số phân số thành số thập phân.

- HS làm bài tập 1.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính cầm tay.

- Học sinh: Sách giáo khoa, máy tính cầm tay.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho 2 HS nêu các dạng toán về tỉ số phần trăm đã học.

- Yêu cầu HS tìm tỉ số phần trăm của 45 và 75.

- GV nhận xét, bổ sung.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)

Hoạt động 1: Làm quen với máy tính bỏ túi.

- Giáo viên cho học sinh quan sát máy tính.

- Trên mặt máy tính có những gì?

- Hãy nêu những phím em đã biết trên bàn phím?

- Dựa vào nội dung các phím em hãy cho biết máy tính bỏ túi có thể dùng để làm gì?

- GV giới thiệu chung về máy tính bỏ túi

- GV yêu cầu HS ấn phím ON/ C trên bàn phím và nêu: Phím này để làm gì?

- Yêu cầu HS ấn phím OFF và nêu tác dụng

- Các phím số từ 0 đến 9 - Các phím +, - , x, : - Phím .

- Phím =

- 2 HS nêu các dạng toán về tỉ số phần trăm đã học.

- HS thực hiện bảng con, bảng lớp.

- HS nghe - HS ghi bảng

- Học sinh quan sát máy tính rồi trả lời câu hỏi.

- Có màn hình, các phím.

- Học sinh kể tên như SGK.

- HS nêu

- HS theo dõi

- Để khởi động cho máy làm việc - Để tắt máy

- Để nhập số

- Để cộng, trừ, nhân, chia.

- Để ghi dấu phẩy trong các số thập phân - Để hiện kết quả trên màn hình

(25)

- Phím CE

- Ngoài ra còn có các phím đặc biệt khác

Hoạt động 2: Thực hiện các phép tính.

- Giáo viên ghi 1 phép cộng lên bảng.

- Giáo viên đọc cho học sinh ấn lần lượt các phím cần thiết (chú ý ấn  để ghi dấu phảy), đồng thời quan sát kết quả trên màn hình.

- Tương tự với các phép tính: trừ, nhân, chia.

3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)

Bài 1: Cá nhân - HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thực hiện phép tính -Yêu cầu HS kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi theo nhóm.

- Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả.

- Giáo viên nhận xét chữa bài.

Bài 3(M3,4): Cá nhân

- Cho HS tự thực hiện sau đó nêu kết quả.

4. Hoạt động vận dụng:(3 phút) - Cho HS dùng máy tính để tính:

475,36 + 5,497 = 1207 - 63,84 = 54,75 x 7,6 = 14 : 1,25 =

- Về nhà sử dụng máy tính để tính toán cho thành thạo.

- Để xoá số vừa nhập vào nếu nhập sai

25,3 + 7,09 =

- Để tính 25,3 + 7,09 ta lần lượt ấn các phím sau:

Trên màn hình xuất hiện: 32,39

- Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi

- HS làm bài

- Học sinh kiểm tra theo nhóm.

- Các nhóm đọc kết quả

a) 126,45 + 796,892 = 923,342 b) 352,19 – 189,471 = 162,719 c) 75,54 x 39 = 2946,06

d) 308,85 : 14,5 = 21,3 - HS tự làm bài:

- Biểu thức đó là: 4,5 x 6 – 7

- HS nghe và thực hiện 475,36 + 5,497 =480,857 1207 - 63,84 = 1143,16 54,75 x 7,6 =416,1 14 : 1,25 = 11,2

- HS nghe và thực hiện

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

Tiết 3: Tin học

(26)

(Gv bộ môn dạy) Tiết 4: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ VIẾT ĐƠN I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết điền đúng nội dung vào một lá đơn in sẵn (BT1) .

- Viết được đơn xin học môn tự chọn Ngoại ngữ (hoặc tin học) đúng thể thức, đủ nội dung cần thiết .

- Rèn kĩ năng viết văn bản hành chính.

-

*GDKNS: Ra quyết định/ giải quyết vấn đề. Hợp tác làm việc theo nhóm, hoàn thành đơn xin học.

- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Có ý thức và trách nhiệm, cẩn thận, tỉ mỉ, sử dụng từ ngữ chính xác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Mẫu đơn xin học, phiếu học tập - HS : SGK, vở viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS thi đọc lại đoạn văn đã viết tiết trước.

- GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài- Ghi bảng

2. Hoạt động thực hành:(28 phút) Bài tập 1: Cá nhân

- HS đọc yêu cầu và mẫu đơn - Yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi HS đọc lá đơn đã hoàn thành - GV nhận xét sửa lỗi cho HS

- HS thi đọc - HS nghe - HS ghi vở

- Hoàn thành đơn xin học theo mẫu dưới đây

- HS điền vào mẫu đơn trong phiếu - 3 HS nối tiếp nhau đọc

Ví dụ:

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Xuân Trúc, ngày 27/12/2018 ĐƠN XIN HỌC

Kính gửi: Ban giám hiệu trường THCS Xuân Trúc

Em tên là: Nguyễn Tiến Bình Nam/Nữ: Nam

Sinh ngày: 30- 10 – 2007

Nơi sinh: Đặng Lễ - Ân Thi - Hưng Yên

(27)

Bài tập 2: Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS nêu lại thể thức của một lá đơn

- Yêu cầu học sinh làm bài - GV theo dõi giúp đỡ.

- Thu chấm, nhận xét.

3.Hoạt động vận dụng:(3 phút)

- Em hãy nhắc lại cấu tạo của một lá đơn.

- Về nhà tập viết đơn xin học nghề mà mình yêu thích.

Quê quán: Đặng Lễ- Ân Thi- Hưng Yên

Đã hoàn thành chương trình Tiểu học.

Tại Trường Tiểu học Xuân Trúc

Em làm đơn này xin đề nghị Trường THCS Xuân Trúc xét cho em được vào học lớp 6 của trường.

Em xin hứa thực hiện nghiêm chỉnh nội quy của Nhà trường, phấn đấu học tập và rèn luyện tốt.

Em xin trân trọng cảm ơn.

Người làm đơn - Viết đơn xin được học môn tự chọn...

- HS nêu lại - HS làm bài

- HS nêu

- HS nghe và thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

……….

……….

Buổi chiều

Tiết 1: Mĩ thuật (Gv bộ môn dạy)

Tiết 2: Kĩ thuật

SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI( Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Trình bày được tác dụng của điện thoại; nhận biết được các bộ phận cơ bản của điện thoại; nhận biết các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của điện thoại.

- Ghi nhớ được các số điện thoại của người thân và các số điện thoại khẩn cấp khi cần thiết.

- Sử dụng điện thoại an toàn, tiết kiệm, hiệu quả và phù hợp với quy tắc giao tiếp.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Clip tình huống sử dụng điện thoại (nếu có).

- Mô hình điện thoại.

- Danh mục số điện thoại của phụ huynh học sinh.

- HS: Quan sát tìm hiểu trước tính năng và công dụng của điện thoại ở nhà.

(28)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập, kích thích sự tò mò, tìm hiểu kĩ hơn về các tính năng, công dụng và cách sử dụng điện thoại hiệu quả, an toàn.

- Nội dung: Nhận biết và xử lí một số tình huống sử dụng điện thoại trong gia đình.

- Sản phẩm: Ý tưởng, giải pháp của HS cho tình huống.

- GV nêu tình huống: Ba mẹ đi làm ăn ở xa. HKI vừa qua Nam đạt kết quả tốt, em muốn khoe với ba mẹ.

Theo em, Nam có cách nào để kể cho ba mẹ nghe kết quả học tập của mình?

- HS lắng nghe tình huống, vận dụng hiểu biết bản thân để đưa ra các giải pháp cho tình huống.

- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm đôi và gợi ý để HS trao đổi.

- HS đưa ra các cách liên lạc có thể thực hiện được và tìm ra cách hiệu quả nhất đó là sử dụng điện thoại.

+ Em có biết các tính năng của điện thoại, cách sử dụng nó như thế nào cho hiệu quả?

- GV dẫn dắt vào bài : Sử dụng điện thoại.

- HS trả lời tự do.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 2. Hoạt động 2: Tác dụng và các bộ phận cơ bản của điện thoại

- Mục tiêu:

+ Trình bày được tác dụng của điện thoại.

+ Nhận biết được các bộ phận cơ bản của điện thoại.

- Nội dung: Quan sát hình ảnh và nhận xét tác dụng của điện thoại, các bộ phận cơ bản của điện thoại.

(29)

- Sản phẩm: Bản ghi chép của từng cá nhân và bản báo cáo kết quả làm việc và thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật : Khăn trải bàn - GV cho HS thảo luận nhóm 4:

+ NV 1: Liệt kê tất cả những tác dụng của điện thoại mà em biết.

- Nhóm thảo luận.

- GV: Chốt lại một số tác dụng chính của điện thoại (lưu ý điện thoại cố định và di động), ngoài ra các tác dụng khác phụ trợ theo như: nghe nhạc, lướt wed, quay phim,..

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả và nhận xét.

Thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu về các bộ phận cơ bản của điện thoại.

- GV treo ở bảng lớp ảnh của một chiếc điện thoại và tên của các bộ phận tương ứng, yêu cầu các em phát biểu nối tên với các bộ phận tương ứng. (Có thể chọn điện thoại đơn giản tùy điều kiện)

- HS thực hiện nhiệm vụ và phát biểu.

- 1 HS lên bảng thực hiện dán kết quả.

(30)

- GV nhận xét chốt lại và mở rộng thêm các tính năng và sự đa dạng về cấu tạo, hình dáng của điện thoại.

- HS lắng nghe và ghi nhớ kiến thức.

3. Hoạt động 3: Một số biểu tượng và các chức năng hoạt động của điện thoại - Mục tiêu: Nhận biết được những biểu tượng và các chức năng hoạt động của điện thoại.

- Nội dung: Hoàn thiện phiếu học tập về các biểu tượng và tính năng.

- Sản phẩm: Câu trả lời trong phiếu học tập.

(31)

Một số biểu tượng cơ bản trên điện thoại - Cho HS làm việc theo nhóm 4 với phiếu học

tập. - Đại diện HS báo cáo kết quả.Lớp

nhận xét.

- GV chốt lại và nhận xét.

+ Tìm số điện thoại trong danh bạ thì ấn vào biểu tượng nào?

+ Muốn nhắn tin thì vào biểu tượng nào?

IV. ĐIÊU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

...

...

Tiết 3: TANN (Gv bộ môn dạy)

Tiết 4: Địa lý

THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về thương mại và du lịch của nước ta:

+ Xuất khẩu: khoáng sản, hàng dệt may, nông sản, thuỷ sản, lâm sản; nhập khẩu: máy móc, thiết bị, nguyên và nhiên liệu,…

+Ngành du lịch nước ta ngày càng phát triển.

HS(M3,4):

+ Nêu được vai trò của thương mại đối với sự phát triển kinh tế.

+ Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch: nước ta có nhiều phong cảnh đẹp, vườn quốc gia, các công trình kiến trúc, di tích lịch sử, lễ hội,…; các dịch vụ du lịch được cải thiện

- Nhớ tên một số điểm du lịch Hà Nội, TPHồ Chí Minh, vịnh Hạ Long, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu,…

(32)

- Giữ gìn của công

* GDBVMT: Giáo dục các em giữ gìn đường làng, ngõ xóm, giữ gìn vệ sinh chung khi đi du lịch, giáo dục lòng tự hào, có ý thức phấn đấu.

- Năng lực hiểu biết cơ bản về Địa lí, năng lực tìm tòi và khám phá Địa lí, năng lực vận dụng kiến thức Địa lí vào thực tiễn.

- Phẩm chất: Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. GD bảo vệ môi trường : HS nắm được đặc điểm về môi trường tài nguyên và khai thác tài nguyên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV:Bản đồ Hành chính Việt Nam.

- HS: SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho học sinh thi kể nhanh: Nước ta có những loại hình giao thông nào? ...

- Giáo viên nhận xét.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới :(27phút)

* Hoạt động 1: Tìm hiểu về các khái niệm thương mại, nội thương, ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu.

- GV yêu cầu HS nêu ý hiểu của mình về các khái niệm:

+ Em hiểu thế nào là thương mại, nội thương, ngoại thương, xuất khẩu, nhập khẩu?

- GV nhận xét câu trả lời của HS, sau đó lần lượt nêu về từng khái niệm:

*Hoạt động 2: Hoạt động thương mại của nước ta

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi sau:

+ Hoạt động thương mại có ở những đâu trên đất nước ta?

+ Những địa phương nào có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước?

+ Nêu vai trò của các hoạt động thương mại?

- HS thi kể - HS nghe - HS ghi vở

- 5 HS lần lượt nêu ý kiến, mỗi HS nêu về 1 khái niệm, HS cả lớp theo dõi nhận xét.

- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng đọc SGK, trao đổi và đi đến kết luận:

+ Hoạt động thương mại có ở khắp nơi trên đất nước ta trong các chợ, các trung tâm thương mại, các siêu thị, trên phố,...

+ Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh là nơi có hoạt động thương mại lớn nhất cả nước.

+ Nhờ có hoạt động thương mại mà sản phẩm của các ngành sản xuất đến được tay người tiêu dùng. Người tiêu dùng có sản phẩm để sử dụng. Các nhà máy,

(33)

+ Kể tên một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta?

+ Kể tên một số mặt hàng chúng ta phải nhập khẩu?

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả.

- GV nhận xét, chỉnh sửa

* Hoạt động 3: Ngành du lịch nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển

- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nhóm để tìm các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của ngành du lịch ở nước ta:

+ Em hãy nêu một số điều kiện để phát triển du lịch ở nước ta?

+ Cho biết vì sao những năm gần đây, lượng khách du lịch đến nước ta tăng lên?

+ Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta?

- GV mời đại diện 1 nhóm phát biểu ý kiến.

- GV nhận xét, chỉnh sửa câu trả lời cho HS, sau đó vẽ sơ đồ các điều kiện để phát triển ngành du lịch của nước ta lên bảng để HS ghi nhớ nội dung này.

xí nghiệp,...bán được hàng có điều kiện thúc đẩy sản xuất phát triển.

+ Nước ta xuất khẩu các khoáng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

§ãng tiÓu phÈm theo néi dung tranh:... Ch¸u

- Trình bày được tác dụng của tủ lạnh, nhận biết được các bộ phận của tủ lạnh, nhận biết được các chức năng trạng thái của tủ lạnh?. - Nhận biết, phân biệt các

- Trình bày được tác dụng của tủ lạnh, nhận biết được các bộ phận của tủ lạnh, nhận biết được các chức năng trạng thái của tủ lạnh?. - Nhận biết, phân biệt các

Các hành vi xâm phạm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân2. Trách nhiệm

Em hãy chỉ ra các bộ phận, biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động trên chiếc điện thoại của người thân. Chuẩn bị bài sau: Sử

- Trình bày được tác dụng của điện thoại; nhận biết được các bộ phận cơ bản của điện thoại; nhận biết các biểu tượng thể hiện trạng thái và chức năng hoạt động của

Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình...

Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình...