• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 6/12/2019

Ngày giảng: 11/12 Tiết: 31

BÀI 27: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP I/ Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:

- Nêu được đặc điểm chung của ngành chân khớp cùng với sự đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính của chúng. Nêu rõ được các đặc điểm đặc trưng của mỗi lớp.

- Giải thích được vai trò thực tiễn của chân khớp, liên hệ đến các loài ở địa phương.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để tìm hiểu ngành chân khớp cũng như vai trò thực tiễn của của chúng trong thiên nhiên và đời sống con người.

3. Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ động vật, yêu thiên nhiên, yêu chuộng hòa bình.

- Tôn trọng mối quan hệ giữa sinh vật với môi trường 4. Giáo dục kĩ năng sống:

- Kĩ năng ứng xử, giao tiếp khi thảo luận nhóm.

- Kĩ năng lắng nghe tích cực.

5. Các năng lực hướng tới:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, năng lực tự quản lí.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông

* Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực kiến thức Sinh học: Sự đa dạng của nhành chân khớp

- Năng lực nghiên cứu khoa học: quan sát, phân loại, thu thập, xử lí kết quả, đưa kết luận.

(2)

II/ Chuẩn bị

1. GV: + Tranh vẽ H 29.(1  6) /sgk / 95,96

2. HS: ôn lại kiến thức ngành chân khớp. Tìm đặc điểm chung của ngành chân khớp

III/ Phương pháp: Phương pháp vấn đáp tìm tòi, thảo luận nhóm IV.Tiến trình giờ dạy

1. Ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (2p)

- GV gọi HS kể tên các động vật thuộc ngành chân khớp.

3 . Các hoạt động dạy học:

Dù sống ở nước, nơi ẩm ướt, trên cạn hay trên không, chân khớp đều có các đặc điểm chung như nhau và có vai trò lớn trong tự nhiên cũng như đời sống của con người.

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành chân khớp. (10p) - Mục tiêu: Thông qua các đại diện đã học, biết rút ra đặc điểm chung của ngành.

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- PP dạy học: vấn đáp tìm tòi, hoạt động nhóm - KT dạy học: đặt câu hỏi, chia nhóm

- Tiến hành

Hoạt động của thầy và trò Nội dung - GV yêu cầu HS quan sát từ hình 27.1

đến 27.7 SGK, đọc thông tin dưới hình và trả lời câu hỏi:

- ở hình 27 có những đại diện nào?

- Em hãy cho biết thêm những đặc điểm của mỗi đại diện mà em biết?

+ Bọ ngựa: ăn sâu bọ, có khả năng biến đổi màu sắc theo môi trường.

+ Ve sầu: đẻ trứng trên thân cây, ấu trùng ở đất, ve đực kêu vào mùa hạ.

+ Ruồi, muỗi là động vật trung gian I.

Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành chân khớp

(3)

truyền nhiều bệnh…

- GV điều khiển HS trao đổi cả lớp.

- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng 1 trang 91 SGK.

- HS bằng hiểu biết của mình để lựa chọn các đại diện điền vào bảng 1.

- 1 vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung đại diện

- GV chốt lại đáp án.

- GV yêu cầu HS nhận xét sự đa dạng của lớp sâu bọ.

- GV chốt lại kiến thức.

- Sâu bọ rất đa dạng:

+ Chúng có số lượng loài lớn.

+ Môi trường sống đa dạng.

+ Có lối sống và tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống.

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng ở chân khớp (15p)

- Mục tiêu: Thấy được sự đa dạng ở chân khớp về cấu tạo, môi trường sống, tập tính của chân khớp.

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- PP dạy học: vấn đáp tìm tòi, hoạt động nhóm - KT dạy học: đặt câu hỏi, chia nhóm

- Tiến hành

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

GV y/c HS căn cứ vào kiến thức đã học

 thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1 SGK- tr. 96 (làm vào vở BT)

HS: Hoàn thành bảng GV: Gọi HS chữa bài

HS chữa bài  HS khác nhận xét GV Chuẩn kiến thức.

II. Sự đa dạng ở chân khớp

1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống

Tên đại diện

Môi trường sống Các phần cơ thể

Râu Chân

ngực (số đôi)

Cánh

Nước Nơi ở cạn Số Không

có

Không có

có

(4)

ẩm Lượng Giáp

xác

x 2 2 đôi 5 đôi x

Hình nhện

x 2 x 4 dôi x

Sâu bọ x 3 1 đôi 3 đôi x

GV: Qua bảng em có nhận xét gì về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp ?

HS trả lời

GV yêu cầu HS thảo luận hoàn thành nội dung bảng 2 SGK tr.97

HS tiếp tục hoàn thành bảng 2. Lưu ý 1 đại diện có thể có nhiều tập tính. HS lên hoàn thành bảng  lớp nhận xét và bổ sung.

GV chiếu bảng chuẩn HS theo dõi sửa nếu cần

GV: ? Vì sao chân khớp lại đa dạng về tập tính HS trả lời

GV chốt lại kiến thức đúng.

- Chân khớp rất đa dạng về cấu tạo và môi trường sống do sự thích nghi cao với điều kiện sống.

2. Đa dạng về tập tính

- Thần kinh phát triển cao ở chân khớp đó giỳp chỳng rất đa dạng về tập tính

Bảng 2: Đa dạng về tập tính T

T

Các tập tính chính Tôm Tôm ở nhờ Nhện Ve sầu

Kiến Ong mật

1 Tự vệ, tấn công. x x x x x

2 Dự trữ thức ăn x x

3 Dệt lưới bẫy mồi x

4 Cộng sinh để tồn tại

x x

5 Sống thành xã hội. x x

6 Chăn nuôi động vật khác.

x

7 Đực, cái nhận biết x

(5)

nhau bằng tín hiệu 8 Chăm sóc thế hệ

sau.

x x x

Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò thực tiễn của chân khớp (12p) - Mục tiêu: Nêu được lợi ích tác hại của chân khớp với đời sống.

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- PP dạy học: vấn đáp tìm tòi, hoạt động nhóm - KT dạy học: đặt câu hỏi, chia nhóm

- Tiến hành

Hoạt động của thầy và trò Nội dung GV yêu cầu Hs : Dựa vào kiến thức đó

học thảo luận nhóm hoàn thành bảng 3 SGK.

HS thảo luận nhúm hoàn thành bảng

Đại diện nhóm báo cáo kết quả.

GV:nhận xét đua ra bảng chuẩn kiến thức

III. Vai trò thực tiễn

Bảng 3: Vai trò của ngành chân khớp T

T

Tên đại diện có ở địa phương

Có lợi Có hại

1 Lớp giáp xác

Tôm càng xanh, tép…

Thực phẩm

Tôm sú, tôm hùm… Xuất khẩu

Sun, chân kiếm Giảm tốc độ tàu

thuyền

2 Lớp hình nhện

Nhện nhà, nhện chăng lưới

Bắt sâu bọ có hại

Nhện đỏ, ve bò, mạt...

Hại cây trồng, Đv.

Bọ cạp Bắt sâu bọ có hại

Bướm Thụ phấn cho

hoa

Hại cây (sâu non ăn lá)

(6)

3 Lớp sâu bọ Ong mật Cho mật, thụ phấn

Kiến Bắt sâu bọ có hại

GV: Nhận xét gì về vai trò của chân khớp?

HS trả lời

GV: Nghề nuôi tôm, ong mật ở địa phương em phát triển như thế nào? Mục đích?

HS trả lời

GV: Ngoài lợi ích trên chân khớp có

những tác hại như thế nào?

HS trả lời

GV:Làm gì để phòng trừ sâu bệnh gây hại?

HS trả lời.

a. Lợi ích

- Cung cấp thực phẩm cho con người.

- Là nguồn lợi xuất khẩu.

- Là thức ăn của ĐV khác.

- Làm thuốc chữa bệnh.

- Thụ phấn cho cây trồng.

- Diệt sâu bọ có hại b. Tác hại

- Làm hại cây trồng

- Phá hại đồ gỗ, tàu thuyền.

- Là vật chủ trung gian truyền bệnh

4. Củng cố (3p)

- GV cho HS đọc phần ghi nhớ cuối bài.

- GV: ở địa phương em có đại diện nào của chân khớp có nhiều lợi ích?

5. Hướng dẫn học ở nhà (2p)

- Học thuộc bài, trả lời câu hỏi cuối bài, làm bài tập. Đọc mục em có biết.

- Chuẩn bị bài về cá chép: em hãy dựa vào sự quan sát thiên nhiên... tìm hiểu về chức năng các phần phụ của cá chép.( hoạt động trải nghiệm sáng tạo – theo nhóm) V/ R út kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bên cạnh những đặc điểm chung, từng loài lưỡng cư cũng có những đặc điểm về nơi sống, hoạt động và tập tính khác nhau tạo nên sự đa dạng về môi trường sống và tập

- Môi trường sống và cấu tạo: Lớp Bò sát rất đa dạng về môi trường sống (có thể sống trên cạn và sống dưới nước) và cấu tạo1. CÁC

Câu hỏi 1 trang 111 SGK Sinh học 7: So sánh số loài, môi trường sống của lớp Cá sụn và lớp Cá xương.. - Lớp Cá sụn có số loài ít hơn lớp

Câu hỏi 3 trang 122 SGK Sinh học 7: Tại sao nói vai trò tiêu diệt sâu bọ có hại của lưỡng cư có giá trị bổ sung cho hoạt động của chim về ban

Câu hỏi 1 trang 130 SGK Sinh học 7: Quan sát hình 40.1, nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt ba bộ thường gặp trong lớp Bò sát..

- Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ, con non yếu và được chim bố mẹ chăm sóc... + Chim được huấn luyện để săn mồi (cốc

Vấn đề đặt ra môi trường ôn đới, hoang mạc, đới lạnh, vùng núi

- Trong điều kiện môi trường liên tục biến đổi theo một hướng xác định, chọn lọc tự nhiên sẽ làm thay đổi tần số alen cũng theo một hướng xác định nên sự đa dạng của