• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chú ý (SGK/Tr.13) (4)II

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chú ý (SGK/Tr.13) (4)II"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

I. Phép cộng và phép nhân.

1. Thực hành 1 (SGK/Tr.13)

Giải :Số tiền An mua 5 quyển vở, 6 bút chì, 2 bút bi là :

5. 6000 + 6. 5000 + 2. 5000 = 70 000 (đồng)

(2)

2. Khám phá (SGK/Tr.13)

Giải : Tự làm

(3)

Ví dụ :

Tiểu học viết : 5 x 6 = 30 Lớp 6 viết : 5.6 = 30

Dấu nhân “ x” thay bằng dấu chấm “.”

Còn dùng chữ thì có thể không cần ghi dấu nhân. (Ví dụ : a nhân b ghi là : ab;

hoặc a nhân 2 ghi là : 2a) 3. Chú ý (SGK/Tr.13)

(4)

II. Tính chất của phép cộng và phép nhân.

1. Các tính chất :

(5)
(6)

2. Bài tập thực hành :

Tính hợp lí (Tính nhanh) a) 61 + 57 + 39 + 43

b) 29.( 100 + 1) c) 35.69 + 35.31

d) 234. 218 + 218. 766

Giải : a) = (61 + 39) + (57 + 43) = 100 + 100 = 200

d) = 218.(234 + 766)

= 218.1000 = 218 000

(7)

III. Phép trừ và phép chia hết.

1. Bài tập khám phá: (SGK/Tr.14)

a) Số tiền hiện tại các bạn còn thiếu là : 200 000 – 80 000 = 120 000 (đồng) b) Số tháng cần để gây quỹ là :

120 000 : 20 000 = 6 (tháng)

(8)

2. Bài tập vận dụng: (SGK/Tr.16)

Học sinh tự giải :

3. Chú ý : (SGK/Tr.16)

(9)

Ví dụ : Tính nhanh : 34.57 – 34.47 Giải : = 34.(57 – 47) = 34.10 = 340

(10)

Dặn dò :

-Chép bài học vào tập theo yêu cầu bài giảng.

- Làm bài tập vào tập bài tập : Bài 1,2,3,4 SGK.Trang 15

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

Bài: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN... TÝnh råi so s¸nh gi¸ trÞ cña hai

Hoûi trong hai tuaàn ñoù, trung bình moãi ngaøy cöûa haøng baùn ñöôïc bao nhieâu meùt vaûi, bieát raèng cöûa haøng môû cöûa taát caû caùc ngaøy trong

Qua ví dụ trên, chúng ta nhận thấy ngay rằng “Để chứng minh một bất đẳng thức, ngoài việc sử dụng các tính chất thứ tự với phép cộng và phép nhân chúng ta còn có thể

Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.... NHI KHẢI KHẢI THÚY THÚY DƯƠNG DƯƠNG

Tính chất kết hợp của phép nhân 1... Tính chất kết hợp

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN

nhân số nguyên Em hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phép.. nhân