• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29 (08/4 – 12/4/2019)

NS: 31/3/2019

NG: Thứ hai ngày 08 tháng 4 năm 2019 TOÁN

Tiết 151. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.

- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.

- BT1c,d; BT2 và 5 (HS tiếp thu tốt làm).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: BC, giấy nháp III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - GV kiểm tra lại VBT.

- GV nhận xét.

2. Bài mới: (30 phút) a. Giới thiệu bài b. Thực hành

Bài 1: Viết tỉ số của a và b biết - Nhằm phân biệt tỉ số của a và b với tỉ số của b và a

- GV HD học sinh cách làm - GV nhận xét, tuyên dương Bài 2: - Y/c HS đọc đề toán.

- Y/c HS chỉ rõ tổng của hai số phải tìm; tỉ số của hai số đó.

- GV nhận xét, tuyên dương.

Bài 3: - Y/c HS đọc đề toán.

- Y/c HS chỉ rõ tổng của hai số phải tìm; tỉ số của hai số đó.

- Thực hiện như bài tập 2.

Bài 4: GV y/c Hs đọc đề bài GV hướng dẫn cách làm GV nhận xét, tuyên dương.

- Các tổ trưởng báo cáo

- 1HS đọc lại yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân trên BC.

- HS sửa và thống nhất kết quả.

.3

a 4 .5

b 7 .12 4

c 3 .6

d 8

- 1HS đọc lại y/c - HS thực hiện theo y/c của GV.

- HS làm bài cá nhân - 1HS làm trên bảng lớp - 1 HS đọc y/c.

- HS làm BT cá nhân - HS sửa bài.

Giải

Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng 71 số thứ hai:

Tổng số phần bằng nhau là:

1 + 7 = 8 (phần)

Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945

Đáp số: Số thứ nhất : 135 Số thứ hai là: 945.

- HS đọc yêu cầu.

- HS thực hiện các bước giải.

Giải

Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:

2 + 3 = 5 (phần)

Chiều rộng HCN là: 125 : 5 x 2 = 50 (m)

(2)

Bài 5: GV cho Hs đọc y/c đề - GV HD HS cách làm.

- GV mời 1 HS nêu các bước giải.

- Gọi 1 Hs lên bảng giải.

4. Củng cố - Dặn dò (3’)

- HDHS về nhà xem lại qua bài, làm VBT.

- CB bài: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

Chiều dài HCN là: 125 - 50 = 75 (m) Đáp số: Chiều rộng: 50m

Chiều dài : 75m.

- 1 HS đọc y/c - HS lên bảng thực hiện.

Giải

Chiều dài HCN là: (32 + 8 ) : 2 = 20 (m) Chiều rộng HCN là: 32 - 20 = 12 (m)

Đáp số: Chiều dài: 20m Chiều rộng: 12m.

--- TẬP ĐỌC

Tiết 57. ĐƯỜNG ĐI SA PA I. MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôi chảy.

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).

II. ĐỒ DÙNG DH

- Tranh, ảnh sưu tầm về cảnh Sa Pa hoặc đường lên Sa Pa.

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Bài mới: (35 phút) a. GTB

b. Luyện đọc

- Gọi 1 Hs đọc cả bài

- GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc - GV y/c HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)

- Lượt đọc thứ 1: đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp.

- Lượt đọc thứ 2: đọc, kết hợp với giải nghĩa từ khó.

- GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh minh họa; giúp HS hiểu các

- HS xem tranh minh họa chủ điểm - HS nghe

- Hs thực hiện

+ Đoạn 1: từ đầu …lướt thướt liễu rủ.

+ Đoạn 2: tiếp theo… trong sương núi tím nhạt

+ Đoạn 3: còn lại.

- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc.

- HS nhận xét cách đọc của bạn.

- HS đọc thầm phần chú giải.

(3)

từ ngữ: rừng cây âm u, hoàng hôn, áp phiên …; lưu ý HS nghỉ hơi đúng trong câu sau để không gây mơ hồ về nghĩa:

Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô / tạo nên cảm giác bồng bềnh, huyền ảo.

- GV đọc diễn cảm cả bài c. Tìm hiểu bài

- Gọi HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:

+ Mỗi đọan trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy?

- Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì về Sa Pa?

- Gọi HS đọc thầm đoạn 2, nói điều các em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa:

- Gọi HS đọc thầm đoạn 3, nói điều các em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa: Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ

+ Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy?

+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà kì diệu của thiên nhiên”?

* Em hãy nêu ý chính của bài văn ?

- HS nghe.

- HS đọc thầm đoạn 1, nêu ý kiến:

 Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa những thác trắng xóa tựa mây trời, đi giữa những rừng cây âm âm, giữa những cảnh vật rực rỡ sắc màu: những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa; những con ngựa ăn cỏ trong vườn đào: con đen, con trắng, con đỏ son, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.

*Đoạn 1: Phong cảnh đường lên Sa Pa.

*Đoạn 2: Phong cảnh một thị trấn trên đường lên Sa Pa.

*Đoạn 3: Cảnh đẹp Sa Pa.

+ Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe; những em bé Hmông, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa;

người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt.

* Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông lay ơn màu đen nhung quý hiếm.

- Mỗi HS nêu 1 chi tiết riêng các em cảm nhận được.

+ Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có.

*Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của SP, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của t.giả đối với cảnh đẹp của đất nước.

(4)

- Gọi 2HS nêu lại.

d. HD đọc diễn cảm

- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài

- GV HD, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn.

- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Xe chúng tôi lao chênh vênh …… lướt thướt liễu rủ) - GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

- T/c cho HS luyện đọc diễn cảm - Y/c Hs đọc trước lớp, thi đọc - GV sửa lỗi cho các em

- Y/c Hs nhẩm đọc thuộc lòng đoạn văn Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa …… đến hết.

4. Củng cố - Dặn dò (3 phút) - Gọi Hs đọc nối tiếp bài

+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học.

- Y/c HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, CB bài: Trăng ơi … từ đâu đến ?

- Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài.

- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp.

- Hs nêu ý kiến để tìm ra cách đọc phù hợp.

- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.

- HS đọc trước lớp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp.

- HS nhẩm HTL 2 đoạn văn.

- HS thi đọc thuộc lòng.

- HS thực hiện - Hs nêu ý kiến

--- NS: 01/4/2019

NG: Thứ ba ngày 09 tháng 4 năm 2019 TOÁN

Tiết 142. TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I. MỤC TIÊU

- Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

- BT2,3 HS tiếp thu tốt làm.

II. ĐỒ DÙNG DH: giấy nháp III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Kiểm tra VBT của HS.

- GV nhận xét.

2. Bài mới: (30 phút) a. Giới thiệu bài

b. HD HS giải bài toán 1 - GV nêu bài toán.

- Phân tích đề toán: Số bé là mấy phần?

- Các tổ trưởng báo cáo

- Lắng nghe

- 1HS đọc đề toán.

+ Số bé là 3 phần. Số lớn là 5 phần như

(5)

Số lớn là mấy phần?

- Y/c HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng - HD HS giải:

+ Hiệu số phần bằng nhau + Tìm giá trị của 1 phần + Tìm số bé

+ Tìm số lớn

c. HD HS giải bài toán 2 - GV nêu bài toán.

- Phân tích đề toán: Chiều dài là mấy phần? Chiều rộng là mấy phần?

- Y/c HS vẽ sơ đồ đoạn thẳng - HD HS giải (như BT 1)

- HD HS so sánh 2 bài toán để xác định cách nhận biết dạng toán

d. Thực hành Bài tập 1:

- Mục đích làm rõ mối quan hệ giữa hiệu của hai số phải tìm và hiệu số phần mà mỗi số đó biểu thị.

+ Vẽ sơ đồ

+ Tìm hiệu số phần bằng nhau + Tìm số bé

+ Tìm số lớn Bài tập 2:

- Thực hành kĩ năng giải toán, y/c HS tự làm.

- Vẽ sơ đồ

- Tìm hiệu số phần bằng nhau - Tìm tuổi mẹ

- Tìm tuổi con Bài tập 3:

- TH kĩ năng giải toán, y/c HS tự làm.

+ GV hướng dẫn cách làm.

+ GV nhận xét, tuyên dương.

thế.

- HS thực hiện và giải nháp theo GV.

- HS nhắc lại các bước giải để ghi nhớ.

Giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

5 - 3 = 2 ( phần )

Tìm giá trị 1 phần: 24 : 2 = 12 Tìm số bé : 12 x 3 = 36 Tìm số lớn: 36 + 24 = 60 ĐS: Số bé: 36 ; Số lớn: 60.

- 1HS đọc đề toán.

+ Chiều dài là 7 phần. Chiều rộng là 4 phần như thế.

- HS thực hiện và giải nháp theo GV.

- HS nhắc lại các bước giải để ghi nhớ.

Giải Vẽ sơ đồ.

Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là:

7 - 4 = 3 (phần)

Tìm giá trị 1 phần: 12 : 3 = 4 (m) Chiều dài HCN là: 4 x 7 = 28 (m) Chiều rộng HCN là : 28 - 12 = 16 (m)

ĐS: CD: 28 m ; CR: 16 m.

- 1HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân.

- HS sửa và thống nhất kết quả.

Giải

Hiệu số phần bằng nhau là:

5 – 2 = 3 (phần) Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82 Số lớn là: 123 + 82 = 205 Đáp số: Số lớn: 82 ; Số bé: 205 - HS làm bài - HS sửa

Giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

7- 2 = 5 ( phần)

Tuổi con là: 25 : 5 x 2 = 10 ( tuổi) Tuổi mẹ là: 25 + 10 = 35 (tuổi)

Đáp số: Con : 10 tuổi Mẹ : 35 tuổi.

- HS làm bài cá nhân - HS sửa bài Giải

Số bé nhất có 3 chữ số là 100.

Vậy hiệu của hai số cần tìm là 100.

Vẽ sơ đồ.

(6)

3. Củng cố - Dặn dò: (3 phút)

- Y/c HS nhắc lại cách giải dạng toán và về nhà xem lại bài và làm VBT.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập.

Hiệu số phần bằng nhau là:

9 - 5 = 4 (phần) Số lớn là: 100 : 4 x 9 = 225

Số bé là: 225 - 100 = 125 Đáp số:Số lớn : 225 ; Số bé: 125 - Hs nêu lại, ghi nhớ

--- CHÍNH TẢ (nghe - viết)

Tiết 29. AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4 … ? I. MỤC TIÊU

- Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả.

- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.

- Làm đúng BT 3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT), hoặc BT CT phương ngữ (2) a/b.

II. ĐỒ DÙNG DH: BC III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Bài mới: (35 Phút) a. Giới thiệu bài

b. HD HS nghe - viết chính tả - GV đọc đoạn văn cần viết

+ Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số?

+ Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số?

+ Mẩu chuyện có nội dung là gì?

- GV y/c HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết và cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài.

- GV viết bảng những từ HS dễ viết sai và HD HS nhận xét.

- GV y/c HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con.

- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết.

- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt.

- GV chấm bài 1 số HS và y/c từng cặp

- HS theo dõi trong SGK.

+ Đầu tiên người ta cho rằng người Ả Rập đã nghĩ ra các chữ số.

+ Người nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học người Ấn Độ.

+ Mẩu chuyện nhằm giải thích các chữ số 1,2,3,4... không phải do người Ả Rập nghỉ ra mà đó là do một nhà thiên văn học người Ấn Độ khi sang Bát- đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ân Độ 1,2,3,4,...

- HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: Ả-rập, Bát-đa, Ấn Độ, dâng tặng, truyền bá rộng rãi.

- HS nhận xét.

- HS luyện viết bảng con.

- HS nghe – viết.

- HS soát lại bài

- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả.

(7)

HS đổi vở soát lỗi cho nhau - GV nhận xét chung

c. HDHS làm bài tập chính tả Bài tập 2a - GV mời HS đọc y/c

- GV nhắc HS có thể thêm dấu thanh để tạo thêm nhiều tiếng có nghĩa.

- GV phát 3 tờ phiếu cho 3 cặp HS

- GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng

Bài tập 3: - GV mời HS đọc y/c

- GV dán 3 tờ phiếu đã viết ND truyện, mời 3 HS lên bảng thi làm bài.

- GV hỏi HS về tính khôi hài của truyện vui.

2. Củng cố - Dặn dò (5 Phút )

- GV nhxét tinh thần, thái độ HT của HS.

- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học.

- CB bài: Nhớ - viết: Đường đi Sa Pa.

- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS tự làm cá nhân vào vở.

- HS phát biểu ý kiến.

- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài.

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.

VD : a.- trai, trái, trải, trại.

- tràm, trám, trảm, trạm…

- chai, chài, chái, chải, chãi.

b. bết, bệt + bệch - chết + chếch, chệch.

- Thằng bé ngồi bệt xuống đất.

- Con chó nhà em bị chết hôm qua.

- Con rết rất độc.

- HS đọc y/c của bài tập.

- HS đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt làm bài vào vở.

- 3 HS lên bảng thi làm bài.

+ Chị Hương k/chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ được cả những chuyện xảy ra từ 500 năm trước, cứ như là chị đã sống được hơn 500 năm.

--- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 57. MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM I. MỤC TIÊU

- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng lời giải câu đố trong BT4.

*GDMT: Qua đó giúp các em hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp có ý thức bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DH: Phiếu HT III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Bài mới: (35 phút) a. Giới thiệu bài

b. Tìm hiểu thế nào là du lịch, thám hiểm

Bài tập 1: - 1HS đọc yêu cầu của bài tập.

(8)

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2:

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng - GV mời học sinh trình bày

Bài tập 3:

- T/c cho HS thảo luận nhóm đôi 3 phút.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

Bài tập 4: Mời 1 HS đọc y/c của bài tập.

- GV chia lớp thành các nhóm, phát giấy cho các nhóm trao đổi, thảo luận, chọn tên các dòng sông đã cho để giải đố nhanh.

- GV lập 1 tổ trọng tài; mời 2 nhóm thi trả lời nhanh: nhóm 1 đọc câu hỏi/nhóm 2 trả lời đồng thanh. Hết một nửa bài thơ, đổi ngược lại nhiệm vụ. Làm tương tự như thế với các nhóm sau. Cuối cùng, các nhóm dán lời giải lên bảng lớp.

- GV cùng tổ trọng tài nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.

* Qua bài học giúp em hiểu biết điều gì?

2. Củng cố - Dặn dò (5 phút)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

- Y/c HS về nhà HTL bài thơ (ở BT4) và câu tục ngữ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

- CB bài Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.

- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng (ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh).

- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.

ý c: Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm).

- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm trình bày kết quả.

- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - HS đọc y/c của bài tập.

- HS trao đổi theo nhóm, thảo luận, thi giải đố nhanh.

- HS thi đua trong trò chơi “Du lịch trên sông”.

a) Sông Hồng ; b) Sông Cửu Long.

c) Sông Cầu ; d) Sông Lam.

đ) Sông Mã ; e) Sông Đáy.

g) Sông Tiền, sông Hậu.

h) Sông Bạch Đằng.

*GDMT: Qua đó giúp các em hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp có ý thức bảo vệ môi trường.

--- LỊCH SỬ

Tiết 29. QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789) I. MỤC TIÊU

- Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. Câu 2 (bỏ)

II. ĐỒ DÙNG DH: Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789), PHT.

(9)

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ (5 phút)

+ Việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?

- GV nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới (30 phút)

a. Quân Thanh xâm lược nước ta

- GV trình bày ng.nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh.

- Nhận xét, củng cố.

b. Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh

- T/c cho HS thảo luận nhóm 4 (5 phút) GV yêu cầu HS làm phiếu học tập (GV đưa ra mốc thời gian, HS điền tên các sự kiện chính).

- GV nhận xét kết luận

+Nghe tin quân Thanh xâm lược Nguyễn Huệ làm gì ?

+ Vua Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp khi nào? Ở đây ông làm gì ? Việc làm đó tác dụng như thế nào ?

+ Dựa vào lược đồ nêu đường tiến của 5 đạo quân.

*GV hỏi thêm:

+ Trận đánh mở màn diễn ra ở đâu? Khi nào? Kết quả ra sao?

c. Lòng quyết tâm đánh giặc và sự

- 2HS trả lời.

- HS nhận xét.

- Hs lắng nghe,

- Hs thực hiện dựa vào SGK để làm phiếu học tập

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.

- HS dựa vào các câu trả lời trong PHT để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh + Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế hiệu Quang Trung tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh.

+ Vào ngày 20 tháng chạp năm Kỉ Dậu(1789). Tại đây quân lính ăn Tết trước rồi mới chia thành 5 đạo quân tiến đánh Thăng Long. Nhà vua ăn Tết trước làm quân thêm phấn khởi, quyết tâm đánh giặc.

+ Đạo quân một do Quang Trung trực tiếp chỉ huy thẳng hướng Thăng Long.

+ Đạo thứ hai, ba do đô đốc Long, đô đốc Bảo chỉ huy đánh vào Tây Nam Thăng Long.

+ Đạo thứ tư do đô đốc Tuyết chỉ huy tiến ra Hải Dương.

+ Đạo thứ năm do đô đốc Lộc chỉ huy tiến lên Lạng Giang (Bắc Giang) chặn đường rút lui của địch.

+ Trận đánh mở màn ở Hà Hồi, cách Thăng Long 20Km, diễn ra vào đêm mồng 3 Tết Kỷ Dậu. Quân Thanh hoảng sợ xin hàng.

(10)

mưu trí của vua Quang Trung

+ Theo em vì sao quân ta đánh thắng 29 vạn quân Thanh?

- GV HD HS nhận thức được quyết tâm và tài nghệ quân sự của Quang Trung ...

4. Củng cố, dặn dò (3 phút)

- GV y/c HS trả lời các CH trong SGK.

- Y/c HS về nhà xem lại bài và học thuộc bài học.

- Chuẩn bị Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung.

+ Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc, lại có nhà vua sáng suốt chỉ huy.

- 2-4HS nêu bài học: SGK - HS nêu lại.

---

Ngày soạn: 02/4/2019

Ngày giảng:Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2019 TOÁN

143. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

- BT 3;4 HS khá giỏi làm.

II. ĐỒ DÙNG DH: vở nháp III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Bài cũ:

2. Bài mới: (35 phút) HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Thực hành

Bài tập 1: Y/c HS đọc đề toán - Vẽ sơ đồ minh hoạ

- Các bước giải toán:

+ Tìm hiệu số phần bằng nhau (dựa vào tỉ số)

+ Tìm giá trị một phần + Tìm số bé

+ Tìm số lớn

Bài tập 2: GV đọc đề toán Các bước giải toán:

+ Tìm hiệu số phần bằng nhau (dựa vào tỉ số)

+ Tìm giá trị một phần + Tìm từng số

Bài tập 3, 4*: Y/c HS đọc đề toán

- HS đọc đề toán

- HS vẽ sơ đồ minh hoạ - HS làm bài cá nhân.

- HS sửa và thống nhất kết quả.

Giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

8 - 3 = 5 (phần) Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51 Số lớn là: 85 + 51 = 136 Đáp số: Số bé: 51 ; Số lớn :136 - 1 HS đọc lại đề bài.

- HS làm bài - HS sửa.

Giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

5 - 2 = 3(phần)

Số bóng đèn màu: 250 : 2 x 5 = 625 (bóng) Số bóng đèn trắng: 625 - 250 = 375 (bóng)

Đáp số: Đèn màu: 625 bóng Đèn trắng: 375 bóng - 1HS đọc bài toán.

(11)

- HD hs phân tích bài toán - Y/c Hs nêu các bước giải:

+ Tìm hiệu hiệu số phần bằng nhau

+ Tìm số cây mỗi học sinh trồng.

+ Tìm số cây mỗi lớp trồng ?

4. Củng cố - Dặn dò: (5 phút) - HS về nhà xem lại bài và làm VBT - Chuẩn bị bài: Luyện tập.

- HS làm bài cá nhân. 1 Hs lên bảng chữa bài

Giải

Số HS lớp 4A nhiều hơn số HS lớp 4B là:

35 - 33 = 2 (bạn)

Mỗi HS trồng số cây là: 10 : 2 = 5 ( cây) Lớp 4A trồng số cây là: 5 x 35 = 175 (cây) Lớp 4B trồng số cây là: 175 - 10 =165 (cây)

Đáp số: 4A : 175 cây ; 4B: 165 cây

--- TẬP ĐỌC

Tiết 58. TRĂNG ƠI … TỪ ĐÂU ĐẾN ? I. MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôi chảy.

- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng các dòng thơ.

- Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3,4 khổ thơ trong bài.

II. ĐỒ DÙNG DH: BP viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- GV y/c 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài, trả lời câu hỏi 3 trong SGK.

- GV y/c 1HS đọc thuộc lòng đoạn văn, trả lời câu hỏi 4 trong SGK.

- GV nhận xét và tuyên dương.

2. Bài mới (30 phút) a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn luyện đọc + GV y/c 1 HS đọc toàn bài

- T/c cho HS luyện đọc theo trình tự các khổ thơ trong bài (đọc 2, 3 lượt)

- T/c HS đọc bài theo cặp đôi.

- GV đọc diễn cảm cả bài.

c. HD tìm hiểu bài

- GV y/c HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu.

+ Trong 2 khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì?

+ Vì sao tác giả nghĩ trăng từ cánh đồng xa, từ biển xanh?

- HS nối tiếp nhau đọc bài.

- HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.

- HS nhận xét.

- Lắng nghe.

- Hs thực hiện

+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các khổ thơ trong bài tập đọc

+ HS nhận xét cách đọc của bạn - Hs thực hiện

- HS nghe.

- HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu.

+ Trăng hồng như quả chín. Trăng tròn như mắt cá.

+ Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa vì trăng hồng như một quả chín treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển

(12)

- GV nhận xét và chốt ý

- GV y/c HS đọc thầm 4 khổ thơ tiếp theo

+ Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với 1 đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai?

- GV: Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ.

+ Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào?

- GV nhận xét và chốt ý.

+ GV nêu nội dung bài thơ.

- 2 HS nhắc lại.

d. HD đọc diễn cảm

- HD HS đọc từng khổ thơ.

- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng khổ thơ trong bài

- GV HD các em tìm đúng giọng đọc và thể hiện biểu cảm.

- GV treo bảng phụ có ghi khổ thơ cần đọc diễn cảm (Trăng ơi … từ đâu đến?

………… Bạn nào đá lên trời.)

- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)

- GV sửa lỗi cho các em.

2. Củng cố, dặn dò (4 phút)

+ Hình ảnh thơ nào là phát hiện độc đáo của tác giả khiến em thích nhất?

- GV chốt, nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học.

- Y/c HS về nhà tiếp tục luyện đọc

xanh ...

- Đọc thầm 4 khổ thơ tiếp theo

+ Đó là sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân – những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương.

+ Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em.

*Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.

- 3 HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ.

- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp.

- Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp.

- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp.

- HS đọc trước lớp.

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.

- HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ.

- HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ.

- HS nêu

--- KỂ CHUYỆN

Tiết 29. ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I. MỤC TIÊU

- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa ( SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).

- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).

* GDMT: Giúp học sinh thấy được nét thơ ngây và đáng yêu của ngựa trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài vật hoang dã.

II. ĐỒ DÙNG DH: Tranh minh hoạ.

III. CÁC HĐ DH

(13)

HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài mới: (35 phút)

a. Giới thiệu bài

HĐ2: HS nghe kể chuyện

- GV kể lần 1 kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ.

- GV kể lần 2 kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.

HĐ3: HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện

- GV mời HS đọc y/c của BT1, 2

- Y/c HS kể chuyện trong nhóm.

Kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- GV nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân.

4. Củng cố - Dặn dò (5phút)

? Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng?(GV BS thêm: Đi cho biết đó biết đây – Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.)

- GV nhận xét tiết học, y/c HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân - CB bài sau.

- Cả lớp hát

- Lắng nghe.

- HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC.

- HS nghe và giải nghĩa một số từ khó

*GDMT: Giúp HS thấy được nét thơ ngây và đáng yêu của Ngựa Trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài vật hoang dã.

- HS thực hành kể chuyện trong nhóm. Kể xong, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

- HS thi kể chuyện trước lớp

+ 2, 3 nhóm HS (mỗi nhóm 2, 3 em) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện.

+ Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.

+ Mỗi HS hoặc nhóm HS kể xong đều nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại cùng cô và các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp nhận xét.

- HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất.

+ Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

- Nhiều HS nhắc lại câu tục ngữ.

--- TH TIẾNG VIỆT

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

- HS đọc truyện Võ sĩ Bọ Ngựa - Trả lời được các câu hỏi về nội dung truyện.

- Củng cố cho HS về câu khiến.

II. ĐỒ DÙNG DH:

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

A. KTBC (3’) Y/c Hs đọc lại bài Hương làng - Nhận xét, tuyên dương

- 3-5 Hs đọc

(14)

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài 1’

2. Luyện tập 31’

Bài 1. Đọc truyện Võ sĩ Bọ Ngựa.

- Gọi 1 HS đọc cả bài

- Chia bài thành 4 đoạn đọc.

- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - Cho HS đọc bài trong nhóm - Tổ chức cho HS đọc phân vai Bài 2. Chọn câu trả lời đúng

- YC HS đọc thầm và làm bài cá nhân.

- Gọi HS chữa bài - NX chốt KT

3. Củng cố, dặn dò (3’) - GV củng cố bài, NX tiết học

- Hs lắng nghe - Lớp theo dõi - Theo dõi - 8 em - Nhóm đôi - 3 nhóm đọc

- 7 em, mỗi em trả lời 1 ý.

--- THỰC HÀNH TOÁN

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

- Củng cố về dạng toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.

II. Đồ dùng dạy học: Giấy nháp III. Các hoạt động dạy học:

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC:

2. Bài mới (35’) a, Giới thiệu bài b, Luyện tập Bài tập 1

- Gọi HS đọc YC bài.

- YC HS làm và chữa bài.

Bài tập 2

- YC HS làm bài vào vở Bài tập 3

- Gọi HS đọc đầu bài - YC HS làm bài vào vở Bài tập 4

- Gọi HS đọc đầu bài - YC HS làm bài vào vở - Gọi HS trả lời miệng 3. Củng cố, dặn dò (3’) - Gv củng cố bài, NX tiết học

- 1em

- Cả lớp làm bài.

- 4 em lên bảng làm, lớp NX - Cả lớp làm bài.

- 1 HS chữa bài, lớp NX - 1em

- Cả lớp làm bài.

- 1em

- Cả lớp làm bài.

- 1 em, lớp NX

---

(15)

Ngày soạn: 03/4/2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 11 tháng 4 năm 2019 TOÁN

Tiết 144. LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

- Giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

- Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.

- BT2 HS tiếp thu tốt làm BT.

II. ĐỒ DÙNG DH: Giấy nháp III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà.

- GV nhận xét.

2. Bài mới: (30 phút) a. Giới thiệu bài b. Thực hành

Bài 1: GV y/c HS đọc đề bài - Vẽ sơ đồ

- Tìm hiệu số phần bằng nhau - Tìm số bé

- Tìm số lớn

- GV yêu cầu học sinh lên bảng giải - GV nhận xét, củng cố, tuyên dương

Bài tập 2*:

- GV mời HS đọc y/c đề bài

- GV hướng dẫn học sinh cách làm - Gv nhận xét, tuyên dương

Bài tập 3, 4:

- Y/c HS chỉ ra hiệu của hai số và tỉ số của hai số đó.

- GV y/c học sinh lên bảng giải - GV nhận xét, củng cố

3. Củng cố - Dặn dò (5 phút) - Y/c HS xem lại BT và làm VBT.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung - GV nhận xét.

- HS sửa bài.

- HS nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1HS làm bài, HS còn lại làm vào vở.

Giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

3 - 1 = 2 (phần) Số thứ hai là: 30 : 2 = 15 Số thứ nhất : 30 + 15 = 45 Đáp số: Số thứ nhất : 45

Số thứ hai: 15 - HS chỉ ra hiệu của hai số và tỉ số của hai số đó.

- HS làm bài cá nhân. HS lên bảng làm Giải

Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:

5 - 1 = 4 (phần)

Số thư nhất là: 60 : 4 x 1 = 15 Số thứ hai là: 15 + 60 = 75

Đáp số: Số thứ nhất:15 Số thứ hai : 75 - HS làm bài

- HS sửa và thống nhất kết quả

(16)

TẬP LÀM VĂN

Tiết 57. LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU

- HS viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài do GV tự chọn) ; bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý.

- HS viết bài nghiêm túc, đúng với yêu cầu của đề bài văn.

- Gd HS có ý thức tốt trong giờ học.

II. ĐD DH: Bảng phụ viết sẵn đề bài và dàn ý về bài văn miêu tả cây cối

III. HĐ DH:

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ :3’

- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về dàn bài miêu tả cây cối

- Nhận xét chung.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: 1’

b. Hướng dẫn gợi ý đề bài : 5’

- Gọi HS đọc y/c đề bài - lớp theo dõi - Gọi HS nhắc lại dàn ý của bài văn miêu tả

- Y/c HS đọc thầm bài 3 đề bài - chọn 1 trong 4 đề mà mình thích Đề 1: Tả 1 cây bóng mát.

Đề 2: Tả một cây ăn quả.

Đề 3: Tả một cây hoa.

c. Thực hành viết: 23’

- Y/c HS đọc lại gợi ý - T/c cho HS viết bài

- Thu, chấm 1 số bài, nhận xét 3. Củng cố – dặn dò:3’

- Nhận xét tiết học.

- Nhận xét chung về bài làm của HS

- 2 HS nêu

- 1HS đọc thành tiếng - HS lớp theo dõi.

- 2 hS trình bày dàn ý - HS đọc thầm đề bài

- HS suy nghĩ và làm bài vào vở cá nhân

- Hs thực hiện

- HS thực hiện viết bài vào vở

- Hs thực hiện theo lời dặn --- LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 58. GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I. MỤC TIÊU

- Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ).

- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước (BT4).

II. CÁC KNS ĐƯỢC GD

- Giao tiếp: Ứng xử, thể hiện sự cảm thông - Thương lượng - Đặt mục tiêu.

III. ĐỒ DÙNG DH: 1 tờ phiếu ghi lời giải BT2, 3 (phần Nhận xét). Vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4 (phần Luyện tập).

IV. CÁC HĐ DH

(17)

HĐ của GV HĐ của HS 1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

- GV kiểm tra 2 HS.

- GV nhận xét.

2. Bài mới: (30 phút) a. Giới thiệu bài

b. Hình thành khái niệm

- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập.

- GV kết luận, chốt lại ý đúng.

? Em có nhận xét gì về cách nêu y/c, của hai bạn Hùng và Hoa ?

? Như thế nào là lịch sự khi y/c, đề nghị?

? Tại sao phải giữ phép lịch sự khi yêu cầu, đề nghị ?

- Y/c HS đọc thầm phần ghi nhớ.

b. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:

- GV mời HS đọc y/c của bài tập - GV mời 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự.

- GV nhận xét.

Bài tập 2: GV mời 4 HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu, phát biểu ý kiến, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thích vì sao những câu ấy giữ & không giữ được lịch sự.

- GV nhận xét, kết luận.

a. Lan ơi, cho tớ về với!

- 1 HS làm lại BT2 ; 1 HS làm lại BT4 - HS nhận xét

- Lắng nghe.

- 4 HS tiếp nối nhau đọc các BT1, 2, 3, 4.

- HS đọc thầm lại đoạn văn ở BT1, trả lời lần lượt các câu hỏi 2, 3, 4.

- Các câu nêu yêu cầu đề nghị:

+ Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.

+ Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.

+ Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.

+ Nào để bác bơm cho.

+ Bạn Hùng nói trống không, yêu cầu bất lịch sự với bác hai. Bạn Hoa yêu cầu lịch sự với bác hai.

- HS phát biểu ý kiến: Lời y/c, đề nghị lịch sự là lời y/c phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.

+ Cần giữ phép lịch sự khi y/c, đề nghị để người nghe hài lòng, vui vẻ, sẵn sàn làm cho mình.

- HS đọc thầm phần ghi nhớ.

- 3 - 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK.

- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.

- 3 HS đọc các câu khiến trong bài đúng ngữ điệu, sau đó lựa chọn cách nói lịch sự.

- (cách b và c là cách nói lịch sự) - HS đọc yêu cầu của bài tập - HS trao đổi theo nhóm đôi

- HS phát biểu ý kiến, sửa lại theo lời giải đúng.

+ lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô Lan, tớ, từ với, ơi thể hiện quan hệ thân

(18)

- Cho đi nhờ một cái!

b. Chiều nay, chị đón em nhé!

Chiều nay, chị phải đón em đấy!

c. Đừng có mà nói như thế!

- Theo tớ, cậu không nên nói như thế!

d. Mở hộ cháu cái cửa!

- Bác mở giúp cháu cái cửa này với!

Bài tập 4:

- GV: với mỗi tình huống, có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự.

- GV phát giấy khổ rộng cho vài em.

- GV nhận xét.

* Giữ phép lịch sự là biết đưa ra lời yêu cầu một cách lịch sự để người nghe vui vẻ thực hiện.

4. Củng cố - Dặn dò: (5 phút)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

- Y/c HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài, viết vào vở 4 câu khiến – với mỗi tình huống ở BT4.

- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ: Du lịch – Thám hiểm.

mật.

+ câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô.

+ câu lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể hiện sự đề nghị thân mật.

+ từ phải trong câu có tính bắt buộc, mệnh lệnh không phù hợp với lời đề nghị của người dưới.

+ câu khô khan, mệnh lệnh.

+ lịch sự, khiêm tốn, có sức thuyết phục vì có cặp từ xưng hô tớ – cậu, từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn : theo tớ.

+ nói cộc lốc

+ lời lẽ lịch sự, lễ độ vì có cặp từ xưng hô bác – cháu, thêm từ giúp sau từ mở thể hiện sự nhã nhặn, từ với thể hiện tình cảm thân mật.

- HS đọc yêu cầu của bài tập.

- HS làm bài.

- HS tiếp nối nhau đọc đúng ngữ điệu những câu khiến đã đặt.

- Những HS làm bài trên phiếu dán kết quả làm bài lên bảng lớp, đọc kết quả.

a. Bố ơi, bố cho con tiền để mua một quyển vở ạ!

- Xin bố cho con tiền để mua một quyển vở ạ!

b. Bác ơi, cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc ạ!

- Thưa bác, cháu muốn ngồi nhờ bên nhà bác một lúc, được không ạ!

- HS lắng nghe.

- Hs lắng nghe

--- HĐNG

(19)

Văn hóa giao thông

Bài 8: ĐỂ XE ĐẠP ĐÚNG NƠI QUY ĐỊNH I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:Biết được để xe đúng nơi quy định, sắp xếp xe gọn gàng giúp cho việc lưu thông dễ dàng hơn và góp phần làm cho cuộc sống thêm đẹp.

2. Kĩ năng: Thực hiện để xe đúng quy định, sắp xếp xe gọn gàng, hợp lí.

3. Thái độ: Tự giác thực hiện và nhắc nhở mọi người để xe đạp đúng nơi quy định, sắp xếp xe gọn gàng, hợp lí. Yêu quý, giữ gìn xe đạp của mình.

II. CHUẨN BỊ: Tranh ảnh trong SGK và sưu tầm thêm.

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Bài mới (30’)

a. HĐ trải nghiệm: T/c cho Hs nêu ý kiến:

+ Trong lớp, bạn nào tự đi lại bằng xe đạp?

+ Khi đến trường, em để xe ở đâu?

+ Khi đến nhà bạn, em để xe ở đâu?

+ Khi đến cửa hàng, em để xe ở đâu?

- Nhận xét, củng cố.

b. HĐ cơ bản

- Y/c HS đọc truyện Phải để xe gọn gàng.

- Cho HS thảo luận nhóm đôi, TL các CH:

Câu 1: Các bạn đã để xe đạp trước nhà Toàn như thế nào?

Câu 2: Tại sao người đi bộ không thể đi trên lề đường được?

Câu 3: Anh Toàn đã HD các bạn sắp xếp xe như thế nào?

Câu 4: Nhờ anh của Toàn HD, xe cộ đã được sắp xếp như thế nào?

+ Qua câu chuyện, em học hỏi được điều gì?

- Nhận xét, tuyên dương - GV KL, chốt ý.

c. HĐ thực hành

- Gv đưa 6 tranh, y/c Hs suy nghĩ và trả lời bằng cách giơ thẻ - GV KL, tuyên dương.

d. HĐ ứng dụng

- Gv đưa ra 2 tình huống để Hs xử lý.

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Củng cố, dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học - CB bài Không ném đất, đá ra đường giao thông

- HS trả lời theo thực tế của bản thân

- Lắng nghe

- 1, 2 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Các nhóm thảo luận; trình bày:

Câu 1: Các bạn để xe dựng ngang, dựng dọc, một số chiếc còn dựng cả xuống lòng đường.

Câu 2: người đi bộ không thể đi trên lề đường được vì lối đi đã bị chắn hết.

Câu 3: … bên trái 4 chiếc, bên phải 3 chiếc và không được để xe dưới lòng đường.

Câu 4: Xe cộ đã được để ngay hàng, thẳng lối,...

- Hs trình bày ý kiến cá nhân.

- Hs lắng nghe

- Hs đưa thẻ đúng sai, giải thích.

- Hs đọc tình huống - TL nhóm 4 - Một số nhóm đóng vai giải quyết tình huống- Các nhóm khác nh.xét.

Ngày soạn: 04/4/2019

(20)

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 12 tháng 4 năm 2019 TOÁN

Tiết 145. LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.

- BT 1, 3 HS khá giỏi làm.

II. ĐỒ DÙNG DH: Giấy nháp, BC III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Bài cũ: (4’)

- Y/c Hs dùng BC thực hiện tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số

- Nhận xét, củng cố, tuyên dương 2. Bài mới: (35 phút)

a. Giới thiệu bài b. Thực hành

Bài 1*:Viết số thích hợp vào ô trống - Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gv nhận xét, củng cố

Bài 2, 3*, 4: Gọi Hs đọc y/c đề bài - Gv hướng dẫn học sinh cách làm - GV mời lần lượt các HS lên giải - Gv nhận xét, củng cố, tuyên dương

3. Củng cố - Dặn dò: (5 phút )

- Y/c HS về nhà xem lại bài và làm VBT.

- Chuẩn bị bài: Tỉ lệ bản đồ.

- GV nhận xét.

- Hs thực hiện trên BC

- HS làm bài - HS sửa bài

Hiệu của hai số

Tỉ của hai số

Số bé Số lớn

15 2

3

30 45

36

4

1 12 48

- HS lên bảng giải Giải

Hiệu số phần bằng nhau là:

10 - 1 = 9 (phần)

Số thứ nhất là: 738 : 9 x 10 = 820 Số thứ hai là: 820 - 783 = 82 Đáp số: Số thứ nhất: 820

Số thứ hai: 82 Giải

Tổng số 2 túi gạo : 10 + 12 = 22 (túi) Mỗi túi chứa là: 220 : 22 = 10 (kg) Số kg gạo nếp là: 10 x 10 = 100 (kg)

Số kg gạo tẻ là: 12 x10 = 120 (kg) Đáp số: Gạo nếp:100 kg

Gạo tẻ: 120 kg - Hs thực hiện ghi nhớ

---

(21)

TẬP LÀM VĂN

Tiết 58. CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU

- Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ).

- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III).

II. ĐỒ DÙNG DH

- Tranh, ảnh minh họa trong SGK; tranh ảnh một số vật nuôi sưu tầm được.

III. CÁC HĐ DH

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - GV kiểm tra 2 HS

- GV nhận xét và tuyên dương.

2. Bài mới: (30phút) a. Giới thiệu bài

b. Hình thành khái niệm

- Gọi Hs đọc bài văn, xác định các phần của bài văn

- Gọi Hs nêu ý kiến

- GV dán bảng tờ phiếu đã ghi kết quả lời giải, chốt lại ý kiến đúng:

+ Đoạn 1: Mở bài + Đoạn 2 + 3: Thân bài + Đoạn 4: Kết luận

- Y/c HS đọc thầm phần ghi nhớ.

c. Hướng dẫn luyện tập

- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập.

- GV kiểm tra việc CB cho bài tập.

- GV dán tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà.

- GV nhắc HS:

+ Nên chọn lập dàn ý một con vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt.

+ Nếu trong nhà không nuôi con vật nào, các em có thể lập dàn ý cho bài văn tả một vật nuôi em biết (của người thân, của nhà hàng xóm, hoặc một vật nuôi ở công viên).

+ Dàn ý cần cụ thể, chi tiết; tham khảo thêm bài văn mẫu Con Mèo Hung để biết tác giả đã tìm ý như thế nào: Khi tả ngoại hình tác giả đã tả những bộ

- 2 SH đọc tóm tắt tin các em đã đọc được trên báo.

- HS nhận xét.

- Lắng nghe.

- 1 HS đọc nội dung bài. Cả lớp theo dõi trong Sgk.

- HS đọc thầm lại bài Con Mèo Hung, xác định các đoạn và ND từng đoạn - HS phát biểu ý kiến:

+ GT con mèo sẽ được tả trong bài.

+ Tả hình dáng con mèo.

+ Tả hoạt động, thói quen của con mèo.

+ Nêu cảm nghĩ về con mèo.

- Vài HS đọc nội dung cần ghi nhớ.

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS quan sát tranh ảnh, lựa chọn 1 con vật nuôi quen thuộc lập dàn ý.

- HS làm bài.

- HS tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình.

- HS theo dõi.

- Dàn ý bài văn miêu tả con mèo.

Mở bài: Giới thiệu về con mèo ( của nhà ai, em quan sát khi nào, nó có gì đặc biệt...).

Thân bài: - Tả ngoại hình của con mèo.

+ Bộ lông.

+ Cái đầu.

(22)

phận lông, đầu, chân, đuôi; khi tả hoạt động tác giả chọn tả những hoạt động:

bắt chuột, ngồi rình, đùa với chủ……

- GV kiểm tra dàn ý của những HS làm bài trên phiếu, chọn 1 dàn ý tốt nhất đưa lên bảng, xem như là 1 mẫu.

- GV chấm mẫu 3 - 4 dàn ý để rút kinh nghiệm.

4. Củng cố - Dặn dò: (5 phút)

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.

- Y/c về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý, viết lại vào vở.

- CB bài: Luyện tập quan sát con vật.

+ Chân.

+ Đuôi.

+ Móng vuốt.

- Tả hoạt động của con mèo.

+ Khi bắt chuột ( rình chuột, vồ chuột).

+ Các hoạt động khác ( ăn, đùa giỡn...).

Kết luận: Cảm nghĩ chung về con mèo.

--- TH KNS - SINH HOẠT LỚP

A. TH Kĩ năng sống

Bài 10. KĨ NĂNG NHẬN DIỆN TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM I. MỤC TIÊU

- Biết được những mối nguy hiểm có thể xảy ra ở gia đình và nhà trường.

- Hiểu được một số yêu cầu cơ bản khi xử lí một số tình huống nguy hiểm nhằm giúp cho bản thân có được sự an toàn.

- Vận dụng một số yêu cầu cơ bản đó để nhận diện tình huống nguy hiểm trong cuộc sống.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh minh họa.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

1. Ổn định lớp 2. Bài mới (20’) a. Khám phá GV nêu câu hỏi:

+ Hãy kể một số tình huống nguy hiểm mà em đã gặp?

- GV nhận xét, giới thiệu bài “Kĩ năng nhận diện tình huống nguy hiểm”

b. Kết nối:

HĐ 1: Trải nghiệm:

- GV gọi HS đọc câu chuyện “Món quà Nô – en”.

- GV cho HS nêu tình huống nguy hiểm trong câu chuyện.

- GV cho HS vẽ bông hoa vào ô tròn bên cạnh hình vẽ thể hiện hành động nên làm.

- GV nhận xét

HĐ 2: Chia sẻ - phản hồi.

- Hát

- Hs suy nghĩ nêu ý kiến

+ Xém bị ngã khi đi xe đạp, … - HS lắng nghe

- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.

- HS nêu miệng: Đám đông chen lấn dẫn đến hỗn loạn, té ngã.

- HS quan sát và vẽ bông hoa vào ô tròn ở các hình 3 và 4.

(23)

- GV gọi HS đọc yêu cầu trong sách..

- GV cho HS điền vào sách.

- GV nhận xét.

HĐ 3: Xử lí tình huống:

- GV gọi HS đọc yêu cầu.

- GV nêu tình huống cho HS suy nghĩ.

- GV nhận xét.

Hoạt động 5: Rèn luyện

- GV gọi HS đọc yêu cầu trong sách.

- GV cho HS nêu những lời khuyên đúng dành cho Daisy.

3. Vận dụng:

- GV nêu yêu cầu: Hãy chia sẻ với bạn cùng lớp về những tình huống nguy hiểm khi ở nhà hoặc lúc ở trường. Sau đó, cùng nhau tìm ra phương án xử lí tốt nhất nhằm giúp đỡ bản thân có sự an toàn nhé.

- Nhận xét tiết học.

- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.

- HS thực hiện.

1. Dễ gây cháy nổ 2. Dễ gây chết người 3. Dễ gây điện giật.

- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.

- HS suy nghĩ.

+ Trước hết, em nhắc My không nên đến gần, sau đó cảnh báo cho người qua đường và gọi người đến giúp.

- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.

- HS trả lời: những lời khuyên đúng dành cho Daisy là:

a. Nên chăm sóc, yêu thương cún con, vì nó rất gần gũi, dễ thương.

c. Không nên cho thú cưng ăn chung, ngủ chung vì một số loại vi khuẩn, bọ trên cơ thể của nó truyền sang khiến bạn mất bệnh.

B. Sinh hoạt lớp

TUẦN 29 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 30 1. Nhận xét tuần 29

* Ưu điểm:

...

...

...

...

...

* Tồn tại: ...……….………..…..…….…………

* Tuyên dương: ...………...………...………...…...

* Nhắc nhở: ...………...

(24)

2. Phương hướng tuần 30

...

...

...

...

...

--- THỰC HÀNH TOÁN

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

- Củng cố về dạng toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.

II. Đồ dùng dạy học: Giấy nháp III. Các hoạt động dạy học

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC: Y/c Hs nêu lại cách giải dạng toán 2. Bài mới (35’)

a, Giới thiệu bài b, Luyện tập

Bài tập 1 - Gọi HS đọc YC bài.

- YC HS làm và chữa bài.

Bài giải

Tuổi của bố là: 30 : (7 - 2) x 7 = 42 (tuổi) Tuổi của con là: 42 - 30 = 12 (tuổi)

Đáp số: Bố: 42 tuổi Con: 12 tuổi Bài tập 2 - YC HS làm bài vào vở

Bài giải

Lớp 4A trồng được số cây là:

24 : (7 - 4) x 4 = 32 (cây) Lớp 4B trồng được số cây là:

32 + 24 = 56 (cây)

Đáp số: Lớp 4A: 32 cây Lớp 4B: 56 cây.

Bài tập 3 - Gọi HS đọc đầu bài - YC HS làm bài vào vở

Bài tập 4 - Gọi HS đọc đầu bài - YC HS làm bài vào vở

- Gọi HS trả lời miệng

3. Củng cố, dặn dò (3’) - Gv củng cố bài, NX tiết học

- 2 Hs nêu lại

- 1em

- Cả lớp làm bài.

- 1 em lên bảng làm, lớp NX

- Cả lớp làm bài cá nhân.

- 1 HS chữa bài, lớp NX

- 1em

- Cả lớp làm bài.

- 1em

- Cả lớp làm bài.

- 1 em, lớp NX

===========================================================

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Em hãy đọc và sắp xếp vào vở bài tập các biện pháp kĩ thuật thuộc về nuôi dưỡng, chăm sóc sau đây phù hợp với tuổi vật nuôi non( đánh số thứ tự theo mức độ cần

Câu hỏi: Nêu các bước làm bài văn tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.. Kiểm tra

- GV nhắc HS : Các em đã quan sát kĩ hình dáng của đồ vật, biết công dụng của đồ vật qua việc lập dàn ý chi tiết, viết đoạn mở bài, kết bài, đoạn văn tả hình dáng hoặc

Kết bài: Nêu lợi ích của cây, cảm nghĩ về những nét đẹp, chăm bón cho cây....

- Các yếu tố miêu tả và biểu cảm được đan xen, mỗi lần quẹt diêm đều là ảo ảnh và cảm giác. * Kết bài: Kết cục cô bé đã chết vì lạnh và đói, Sự vô tâm của mọi

- Đàn thương phẩm do đàn nhân giống sinh ra để sản xuất ra các con vật thương phẩm như: lợn để nuôi thịt, bò để nuôi thịt hoặc sữa,… Đàn thương phẩm có năng suất, mức

+Bạn nào có thể kể một số con vật nuôi trong gia đình cho cô và các bạn cùng nghe không?.. + Các con có yêu quý các con vật nuôi

Văn bản đề cập tới những lợi ích đối với trẻ nhỏ khi nuôi thú cưng trong nhà ở phương diện tư duy và phát triển về ý thức. Giá trị