• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kể về gia đình | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Kể về gia đình | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần: 4 Tiết: 4 Lớp: 3

Thứ……….ngày……tháng……năm 20

KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG

Môn: Tập làm văn

BÀI: NGHE - KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN

1. Mục tiêu:

1.Kiến thức: - Nắm được nội dung câu chuyện, nghe - kể lại được câu chuyện “dại gì mà đổi”.

- Biết điền đúng ND vào mẫu điện báo.

2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng nghe, kể câu chuyện, giọng kể hồn nhiên, biết NXét bạn kể.

- Rèn tính chính xác khi điền vào bức điện báo 3.Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

* Giáo viên

: Mẫu điện báo, tranh minh hoạ, bảng phụ

* Học sinh:

SGK

III. Các hoạt động trên lớp:

TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1' A. Ổn định TC - Hát tập thể

2’ B. Kiểm tra bài cũ:

- Kể về gia đình mình với một bạn em mới quen.

- Đọc đơn xin phép nghỉ học - Nhận xét đánh giá

1 h/s 1h/s C. Bài mới

1’ 1. Giới thiệu bài Giáo viên ghi đề bài 2. Hướng dẫn làm

bài tập

20’ a- Bài tập 1: Nghe và kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi

Gọi H/s đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý

Yêu cầu quan sát tranh minh hoạ

GV kể chuyện giọng vui, chậm rãi

Hỏi nội dung câu chuyện

1 h/s đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

Quan sát tranh

(2)

TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Vì sao mẹ cậu đổi cậu bé?

-Cậu bé trả lời mẹ cậu bé thế nào?

Vì sao cậu bé nghĩ như vậy?

Truyện này buồn cười ở điểm nào?

Gv kể lần 2

H/s tập kể nhóm 2 Yêu cầu H/s thi kể Nhận xét, đánh giá

Học sinh trả lời theo gợi ý Hs trả lời câu hỏi

(Vì cậu rất nghịch) (Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu)

-(Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm)

- (Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm)

Tập kể nhóm 2 H/s thi kể

Nhận xét, bình chọn 12’ Bài tập 2:

Điền nội dung vào điện báo

Gọi H/s đọc yêu cầu Giáo viên gợi ý,

+ Tình huống cần viết điện báo là gì?

+ Yêu cầu của bài là gì?

- Các phần của điện báo + Họ, tên địa chỉ người nhận + Nội dung

+ Họ, tên, địa chỉ người gửi (cần chuyển thì ghi, không thì thôi)

+ Họ, tên, địa chỉ người gửi (ở dòng dưới)

- Yêu cầu H/s làm bài miệng - Yêu cầu viết vở

- Nhận xét

1 h/s đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

H/s trả lời, Hs khác nhận xét, bổ sung

2 h/s làm miệng Hs viết vở

H/s nhận xét, bổ sung

(3)

TG Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

3’

1’

D. Củng cố E. Dặn dò:

-GV tổng kết,Nhận xét tiết học.

-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân; ghi nhớ cách điền nội dung điện báo để thực hành khi cần gửi điện báo.

-HS nghe

-HS nghe

* Rút kinh nghiệm:

...

.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

-Bảng lớp viết sẵn các gợi ý về nội dung trao đổi trong cuộc họp - Bảng phụ vết sẵn trình tự diễn biến của cuộc

- Biết kể một câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc nói về việc gia đình, nhà thường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà

Kiến thức: Lập dàn ý, hiểu và kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc ( giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật,

- Rèn kĩ năng nói : Biết kể bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt nam.. - Rèn kĩ năng nghe

- Biết kể bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.. - Hiểu câu chuyện, biết trao đổi được với các bạn về

- Rèn kĩ năng nói: Biết kể chuyện một cách tự nhiên, chân thực, biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.. - Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận

Cho biết vị ngữ trong các câu trên do từ ngữ nào tạo thành.3. Người các buôn làng kéo về

- Kể diễn biến câu chuyện, chú ý nhấn mạnh những tình tiết nói lên tài năng, trí tuệ của nhân vật đăng được kể đến... Học sinh giới