• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tài liệu tự học hàm số liên tục - Nguyễn Trọng - TOANMATH.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tài liệu tự học hàm số liên tục - Nguyễn Trọng - TOANMATH.com"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Page

1

CHƯƠNG

4

GIỚI HẠN

BÀI 3. HÀM SỐ LIÊN TỤC

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Hàm số liên tục tại 1 điểm

– Giả sử hàm số f x

( )

xác định trên khoảng

( )

a b; x0

( )

a b; . Hàm số y= f x

( )

gọi là liên tục tại điểm x0 nếu

( ) ( )

0

lim 0

x x f x f x

= .

– Hàm số không liên tục tại điểm x0 gọi là gián đoạn tại x0. 2. Hàm số liên tục trên một khoảng, đoạn

– Giả sử hàm số f x

( )

liên tục trên khoảng

( )

a b; . Ta nói rằng hàm số y= f x

( )

liên tục trên khoảng

( )

a b; nếu nó liên tục tại mọi điểm của khoảng đó.

– Hàm số y= f x

( )

gọi là liên tục trên đoạn

 

a b; nếu nó liên tục trên khoảng

( )

a b;

( ) ( ) ( ) ( )

lim , lim

x a+ f x f a x b f x f b

= = .

Nhận xét:

– Nếu hai hàm f x

( )

g x

( )

liên tục tại điểm x0 thì các hàm số f x

( )

g x

( )

, f x g x

( ) ( )

. ,

( )

.

c f x (với c là hằng số) đều liên tục tại điểm x0.

– Hàm số đa thức liên tục trên . Hàm số phân thức và lượng giác liên tục trên từng khoảng xác định của chúng.

3. Tính chất của hàm số liên tục

– Định lý về giá trị trung gian: Giả sử hàm số f liên tục trên đoạn

 

a b; . Nếu f a

( )

f b

( )

thì với

mỗi số thực M nằm giữa f a

( ) ( )

, f b tồn tại ít nhất một điểm c

( )

a b; thoả mãn f c

( )

=M.

– Ý nghĩa hình học: Nếu hàm số f liên tục trên đoạn

 

a b; M là một số thực nằm giữa f a

( ) ( )

, f b

thì đường thẳng y=M cắt đồ thị hàm số y= f x

( )

tại ít nhất một điểm có hoành độ c

( )

a b; .

– Hệ quả: Nếu hàm số f liên tục trên đoạn

 

a b; f a

( ) ( )

.f b 0 thì tồn tại ít nhất một điểm

( )

;

ca b sao cho f c

( )

=0. Ta thường vận dụng theo hai hướng sai:

+ Vận dụng chứng minh phương trình có nghiệm: “Nếu hàm số y= f x

( )

liên tục trên đoạn

 

a b;

( ) ( )

. 0

f a f b  thì phương trình f x

( )

=0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng

( )

a b; ”.
(2)

Page

2

+ Vận dụng trong tương giao đồ thị: “Nếu hàm số y= f x

( )

liên tục trên đoạn

 

a b;

( ) ( )

. 0

f a f b  thì đồ thị của hàm số y= f x

( )

cắt trục hoành ít nhất tại một điểm có hoành độ c

( )

a b;

”.

B. DẠNG TOÁN VÀ BÀI TẬP

_DẠNG 1. XÉT TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ TẠI MỘT ĐIỂM

Phương pháp giải:

Hàm số liên tục tại điểm x=x0 khi

( ) ( )

0

0 lim

x x

f x f x

= hoặc

( ) ( ) ( )

0 0

0 lim lim

x x x x

f x f x + f x

= =

 VÍ DỤ

Ví dụ 1. Xét tính liên tục của hàm số

2 3 2

( ) 2 2

4 7 2

x x

khi x

f x x

x khi x

 − +

 

= −

 − =

tại điểm x0 =2.

ĐS: Liên tục

Lời giải Ta có f x( )0 = f(2)=4.2 7 1− =

2

2 2 2

3 2 ( 2)( 1)

lim ( ) lim lim 1

2 2

x x x

x x x x

f x x x

− + − −

= = =

− −

Suy ra

(2) lim ( )2

f x f x

= nên hàm số f x( ) liên tục tại điểm x0 =2.

Ví dụ 2. Xét tính liên tục của hàm số

3 2 1 1

( ) 1

3 1

x khi x

f x x

khi x

 + − 

 −

=  =



tại điểm x0 =1.

ĐS: Không liên tục Lời giải

Ta có 0 1

( ) (1) .

f x = f =3

1 1 1 1

3 2 1 1 1

lim ( ) lim lim lim

1 ( 1)( 3 2) 3 2 4

x x x x

x x

f x x x x x

+ − −

= = = =

− − + + + +

Suy ra

(1) lim ( )1

f x f x

nên hàm số f x( ) không liên tục tại điểm x0 =1 (hay gián đoạn tại điểmx0 =1 ).

(3)

Page

3

Ví dụ 3. Xét tính liên tục của hàm số

2 3 3 2

( ) 1 2 3

2 2

x x khi x

f x x

khi x x

 − + 

=  − − − 

tại điểm x0 =2

ĐS: Liên tục

Lời giải Ta có f x( )0 = f(2)=22−3.2 3 1+ =

2

2 2

2 2 2 2

lim ( ) lim ( 3 3) 1

1 2 3 1 2 3 2

lim ( ) lim lim lim 1

2 (2 )(1 2 3) 1 2 3

x x

x x x x

f x x x

x x

f x x x x x

+ + + +

= − + =

− − − +

= = = =

− − + − + −

Suy ra

2 2

(2) lim ( ) lim ( )

x x

f f x + f x

= = nên hàm số f x( ) liên tục tại điểm x0 =2.

Ví dụ 4. Xét tính liên tục của hàm số

2 9

( ) 1 2 3

2 12 3

x khi x

f x x

x khi x

 −

 

= + −

 + 

tại điểm x0 =3.

ĐS: Không liên tục

Lời giải Ta có f x( )0 = f(3) 18=

3 3

lim ( ) lim (2 12) 18

x x

f x x

= + = 2

3 3 3

9 ( 3)( 3)( 1 2)

lim ( ) lim lim

1 2 3

x x x

x x x x

f x x x

+ + +

− − + + +

= =

+ − −

3

lim( 3)( 1 2) 24

x

x x

+

= + + + =

Suy ra

3 3

(3) lim ( ) lim ( )

x x

f f x + f x

=  nên hàm số f x( ) không liên tục tại điểm x0 =3.

Ví dụ 5. Xét tính liên tục của hàm số

3 2

2

1 3

1 1

( ) 3 1

4

3 6 3 6

3 14 11 1

x x

khi x x

f x khi x

x x x

khi x

x x

 + − + 

 −



= =

 − − + 

 − +

tại điểm x0 =1.

ĐS: Liên tục Lời giải

Ta có 0 3

( ) (1) f x = f =4

3 2 2 2

1 1 2 1 1

3 6 3 6 ( 1)(3 3 6) 3 3 6 3

lim ( ) lim lim lim

3 14 11 ( 1)(3 11) 3 11 4

x x x x

x x x x x x x x

f x x x x x x

− − + − − − − −

= = = =

− + − − −

(4)

Page

4

2

1 1 1 1

1 3 ( 1) ( 3) 2 3

lim ( ) lim lim lim

1 ( 1)( 1 3) 1 3 4

x x x x

x x x x x

f x x x x x x x

+ + + +

+ − + − − + +

= = = =

− − + + + + + +

Suy ra

1 1

(1) lim ( ) lim ( )

x x

f f x + f x

= = nên hàm số f x( ) liên tục tại điểm x0 =1.

Ví dụ 6. Xét tính liên tục của hàm số 4 2

2 cos 5 .cos 3 cos 8 1 ( ) 0

2 0

x x x

khi x

f x x x

khi x

− −

 

= +

 =

tại điểm x0 =0. ĐS: Không liên tục

Lời giải Ta có f x( )0 = f(0)=2

4 2 4 2

0 0 0

2cos 5 .cos 3 cos8 1 cos8 cos 2 cos8 1

lim ( ) lim lim

x x x

x x x x x x

f x x x x x

− − + − −

= =

+ +

2 2

4 2 2 2 2

0 0 0

cos 2 1 2sin 2

lim lim lim . 2

( 1) 1

x x x

x x sinx

x x x x x x

 

− −   −

= + = + =   + = −

Suy ra

(0) lim ( )0

f x f x

nên hàm số f x( ) không liên tục tại điểm x0 =0 (hay gián đoạn tại điểm x0 =0 ).

Ví dụ 7. Tìm a để hàm số

3 2

3

2 5 6

4 2

( ) 1

( ) 2

8

x x x

khi x

x x

f x

a x khi x

 + − − 

 −

=  + =



liên tục tại điểm x0 =2.

ĐS: a=13 Lời giải

Ta có 1

(2) ( 2)

f =8 a+

3 2 2 2

2 2 3 2 2

2 5 6 ( 2)( 4 3) 4 3 15

lim ( ) lim lim lim

4 ( 2)( 2) ( 2) 8

x x x x

x x x x x x x x

f x x x x x x x x

+ − − − + + + +

= = = =

− − + +

Hàm số liên tục tại điểm 0

2

1 15

2 (2) lim ( ) (a 2) 13.

8 8

x f x f x a

=  =  + =  =

Ví dụ 8. Tìm m để hàm số

2( 2 4)

( ) 2 2

2 10 2

x khi x

f x x x

m m x khi x

 − 

= + −

 + + − 

liên tục tại điểm x0 =2.

ĐS: m=2 Lời giải

Ta có f(2)= m+ + −2 m 20

2

2 2 2 2

3( 4) 3( 2)( 2)( 2 )

lim lim lim

2 2

x x x

x x x x x

x x

x x

+ + +

− − + + +

= =

+ − + −

(5)

Page

5

2 2

3( 2)( 2)( 2 ) 3( 2)( 2 )

lim lim 16

( 1)( 2) ( 1)

x x

x x x x x x x

x x x

+ +

− + + + + + +

= = = −

− + − − +

2 2

lim lim( 2 10 ) 2 20

x x

m m x m m

= + + − = + + −

Hàm số f x( ) liên tục tại điểm

0 2 2

2 lim ( ) lim ( ) (2) 2 20 16

x x

x + f x f x f m m

=  = =  + + − = −

2

4 4

2 4 2

2 7

9 14 0

m m

m m m

m m

m m

 

 

 + = −  − + =  =  =  =

 BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1. Xét tính liên tục của các hàm số sau tại các điểm được chỉ ra:

1.

2 3 1

( ) 2 2

2 2 2

x khi x

f x x

x khi x

 − −

 

=  −

 − =

tại điểm x0 =2. Đs: Liên tục

2.

2 3

2

2 7 5

( ) 3 2 2

1 2

x x x

khi x

f x x x

khi x

 − + − 

= − +

 =

tại điểm x0 =2. Đs: Liên tục

3.

2

2

3 2

( ) 1 1

2 1

x x

khi x

f x x

x x khi x

 + +  −

= − −

 + = −

tại điểm x0 = −1. Đs: Liên tục

Bài 2. Xét tính liên tục của các hàm số sau tại các điểm được chỉ ra:

1.

3 2 2 1

( ) 1 1

2 2 1

x x

khi x

f x x

x khi x

 − −

 

= −

 + 

tại điểm x0 =1. Đs: Liên tục

2.

2 2

2 3

2 1 ( )

1 7 1

3

x x

khi x

x x

y f x

x khi x

 + − 

 + −

= = 

 + + 



tại điểm x0 =1. Đs: Không liên tục

3.

3 3 4

( ) 5 3 4

4 46 4

x x

khi x

f x x

x khi x

 − − 

= + −

− + 

tại điểm x0 =4. Đs: Liên tục

Bài 3. Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm các hàm số sau liên tục tại các điểm được chỉ ra:

1.

3 2

2

5 7 3

( ) 1 1

2 1 1

x x x

khi x

f x x

m khi x

 − + − 

= −

 + =

tại điểm x0 =1. Đs: 1

m= −2

(6)

Page

6

2.

( )

1 1

0

5 4 0

2

x x

khi x f x x

m x khi x

x

 + − −

 

= − + −+ =

liên tục tại điểm x0 =0. Đs: 1 m=5

3.

( )

36 2

2 2

2 2

x khi x

f x x

x m khi x

 + − 

=  −

 − =

liên tục tại điểm x0 =2. Đs: 47 m=12

4.

( )

3

2 2

12 4 2

1

1

8 2 1

x khi x

f x x

m x mx khi x

 − −

 

= −

 + + =

liên tục tại điểm x0 =1. Đs: m= −1

Bài 4. Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm các hàm số sau liên tục tại các điểm được chỉ ra:

1.

3 2

8 2

( ) 2 6

10 2

x khi x

f x x x

mx khi x

 −

 

= − −

 + 

tại điểm x0 =2. Đs: 29

m= − 7

2.

( )

22 21 13 1 1

x khi x

f x x x

x m khi x

 − − 

=  + −

 + 

liên tục tại điểm x0 =1. Đs: 3 m= −4

3. m để

( )

2 2 7 6

2 2

1 2

2

x x

khi x f x x

m x khi x

x

 − +

 

 −

=  + −+ 

liên tục tại điểm x0 =2. Đs: 3 m= −4

4.

( )

2 2

2

3 3 1 5 4

2 1 1

1 3 1 3

x x x

khi x

x x

f x

m x m khi x

 − + − +

 

 − +

=  + − 



liên tục tại điểm x0 =1. Đs: m=1 hoặc m=2

5.

( )

2

7 3 4

3

2 1

2 3 3

2

x khi x

f x x

m mx khi x

 − −  −

 − −

=  − −  −

liên tục tại điểm x0 = −3. Đs: m=0 hoặc m=6

6.

( )

( )

2

3 3

5 16

1 3

3

x khi x f x x

m x m khi x

 − 

 − +

=  + + 



liên tục tại điểm x0 =3. Đs: m= −5 hoặc m=1

7.

( )

3

(

2 4

)

2 2

2 10 2

x khi x

f x x x

m m x khi x

 −

 

=  + −

 + + − 

liên tục tại điểm x0 =2. Đs: m=2

(7)

Page

7

LỜI GIẢI

Bài 1. 1. Xét tính liên tục của hàm số

2 3 1

( ) 2 2

2 2 2

x khi x

f x x

x khi x

 − −

 

=  −

 − =

tại điểm x0 =2. Ta có f x( )0 = f(2)=2

2 2

2 2

2 2 2 2

3 1 4 2

lim ( ) lim lim lim 2

2 ( 2)( 3 1) 3 1

x x x x

x x x

f x x x x x

− − − +

= = = =

− − − + − +

Suy ra

(2) lim ( )2

f x f x

= nên hàm số f x( ) liên tục tại điểm x0 =2.

2. Xét tinh liên tục của hàm số

2 3

2

2 7 5

( ) 3 2 2

1 2

x x x

khi x

f x x x

khi x

 − + −

 

= − +

 =

tại điểm x0 =2. Ta có f x( )0 = f(2) 1=

2 3 2 2

2 2 2 2 2

2 7 5 ( 2)( 3 1) 3 1

lim ( ) lim lim lim 1

3 2 ( 2)( 1) 1

x x x x

x x x x x x x x

f x x x x x x

− + − − − + − − + −

= = = =

− + − − −

Suy ra

2

(2) lim ( )

x

f f x

= nên hàm số f x( )liên tục tại điểm x0 =2. 3. Xét tinh liên tục của hàm số

2

2

3 2

( ) 1 1

2 1

x x

khi x

f x x

x x khi x

 + +

  −

= − −

 + = −

tại điểm x0 = −1.

Ta có f x( )0 = f( 1)− = −1

2

1 1 1 1

3 2 ( 1)( 2) 2

lim ( ) lim lim lim 1

1 ( 1) 1

x x x x

x x x x x

f x x x

→− →− →− →−

+ + + + +

= = = = −

− − − + −

Suy ra

( 1) lim1 ( )

f x f x

− = →− nên hàm số f x( ) liên tục tại điểm x0 = −1. Bài 2. 1. Xét tính liên tục của hàm số

3 3 4

( ) 5 3 4

4 46 4

x x

khi x

f x x

x khi x

 − − 

= + −

− + 

tại điểm x0 =4. Ta có f x( )0 = f(4)=30

4 4

2

4 4 4 4

lim ( ) lim ( 4 46) 30

3 4 ( 4)( 1)( 5 3)

lim ( ) lim lim lim ( 1)( 5 3) 30

5 3 4

x x

x x x x

f x x

x x x x x

f x x x

x x

+ + + +

= − + =

− − − + + +

= = = + + + =

+ − − Suy ra

4 4

(4) lim ( ) lim ( )

x x

f f x + f x

= = nên hàm số f x( ) liên tục tại điểm x0 =4.

2. Xét tính liên tục của hàm số

3 2 2 1

( ) 1 1

2 2 1

x x

khi x

f x x

x khi x

 − − 

= −

 + 

tại điểm x0 =1.

(8)

Page

8

Ta có f x( )0 = f(1)=4

1 1

lim ( ) lim(2 2) 4

x x

f x x

+ +

= + = 2

1 1 1 1

3 2 1 ( 1)(3 1)

lim ( ) lim lim lim(3 1) 4

1 1

x x x x

x x x x

f x x

x x

− − − +

= = = + =

− −

Suy ra

1 1

(1) lim ( ) lim ( )

x x

f + f x f x

= = nên hàm số f x( ) liên tục tại điểm x0 =1.

3. Xét tính liên tục của hàm số

2 2

2 3

2 1 ( )

1 7 1

3

x x

khi x x x

y f x

x khi x

 + − 

 + −

= = 

 + + 



tại điểm x0 =1.

Ta có ( 0) (1) 2 7 f x = f = 3+

1 1

2

1 1 2 1 1

1 7 2 7

lim ( ) lim

3 3

2 3 ( 1)( 3) 3 4

lim ( ) lim lim lim

2 ( 1)( 2) 2 3

x x

x x x x

f x x

x x x x x

f x x x x x x

+ + + +

+ + +

= =

+ − − + +

= = = =

+ − − + +

Suy ra

1 1

(1) lim ( ) lim ( )

x x

f f x + f x

=  nên hàm số f x( ) không liên tục tại điểm x0 =1.

4. Xét tính liên tục của hàm số

3 3 4

( ) 5 3 4

4 46 4

x x

khi x

f x x

x khi x

 − −

 

= + −

− + 

tại điểm x0 =4. Ta có f x( )0 = f(4)=30

4 4

2

4 4 4 4

lim ( ) lim ( 4 46) 30

3 4 ( 4)( 1)( 5 3)

lim ( ) lim lim lim ( 1)( 5 3) 30

5 3 4

x x

x x x x

f x x

x x x x x

f x x x

x x

+ + + +

= − + =

− − − + + +

= = = + + + =

+ − − Suy ra

4 4

(4) lim ( ) lim ( )

x x

f f x + f x

= = nên hàm số f x( ) liên tục tại điểm x0 =4.

Bài 3. 1. Tìm m để hàm số

3 2

2

5 7 3

( ) 1 1

2 1 1

x x x

khi x

f x x

m khi x

 − + −

 

= −

 + =

tại điểm x0 =1.

Ta có f x( )0 = f(1)=2m+1

3 2 2

1 1 2 1 1

5 7 3 ( 1) (x 3) ( 1)( 3)

lim ( ) lim lim lim 0

1 ( 1)(x 1) 1

x x x x

x x x x x x

f x x x x

− + − − − − +

= = = =

− − + +

Hàm số f x( ) liên tục tại điểm 0

1

1 lim ( ) (1) 2 1 0 1

2

x

x f x f m m

=  =  + =  = − .

(9)

Page

9

2. Tìm m để hàm số

( )

1 1

khi 0 5 4 khi 0

2

x x

x x f x

m x x

x

 + − −

 

= − + −+ =

liên tục tại điểm x0 =0.

Ta có: f

( )

0 = −5m+2

( ) ( )

0 0 0 0

1 1 2 2

lim lim lim lim 1

1 1

1 1

x x x x

x x x

f x x x x x x x

+ − −

= = = =

+ + − + + −

Hàm số liên tục tại điểm x0 =0 khi và chỉ khi lim0

( ) ( )

0 5 2 1 1

5

x f x f m m

=  − + =  =

Vậy 1

m=5.

3. Tìm m để hàm số

( )

3 6 2

khi 2 2

2 khi 2

x x

f x x

x m x

 + − 

=  −

 − =

liên tục tại điểm x0 =2. Ta có f

( )

2 = −4 m

( )

3

( ) ( ( ) ) ( )

2

2 2 2 3 2 3 2 3 3

6 2 2 1 1

lim lim lim lim

2 2 6 2 6 4 6 2 6 4 12

x x x x

x x

f x x x x x x x

+ − −

= = = =

− − + + + + + + + +

Hàm số liên tục tại điểm x0 =2 khi và chỉ khi

( ) ( )

2

1 47

lim 2 4

12 12

x f x f m m

=  − =  =

Vậy 47

m=12 .

4. Tìm m để

( )

3

2 2

12 4 2

khi 1 1

8 2 khi 1

x x

f x x

m x mx x

 − −

 

= −

 + + =

liên tục tại điểm x0 =1.

Ta có f

( )

1 = m2+ +8 2m

( ) ( )

( ) ( ( ) )

3

1 1 1 3 2 3

12 1

12 4 2

lim lim lim

1 1 12 4 2 12 4 4

x x x

x x

f x x x x x

− − −

= =

− − − + − +

( )

2

1 3 3

lim 12 1

12 4 2 12 4 4

x x x

= =

− + − +

Hàm số liên tục tại điểm x0 =1 khi và chỉ khi

( ) ( )

2

1

lim 1 8 2 1

x f x f m m

=  + + =

(10)

Page

10

( )

2

2

2

1

1 2

1 2 0

1 2 1

8 1 2

3 4 7 0 7

3 m

m m

m

m m m

m m

m

 

−  

  

 

   = −  = −

+ = −

  

 − + + =  =

 Vậy m= −1.

Bài 4. 1. Tìm m để hàm số

3 2

8 2

( ) 2 6

10 2

x khi x

f x x x

mx khi x

 − 

= − −

 + 

tại điểm x0 =2. Ta có f x( )0 = f(2)=2m+10

2 2

3 2 2

2 2 2 2 2

lim ( ) lim (m 10) 2 10

8 ( 2)(x 2 4) 2 4 12

lim ( ) lim lim lim

2 6 ( 2)(2 x 3) 2 3 7

x x

x x x x

f x x m

x x x x x

f x x x x x

+ + + +

= + = +

− − + + + +

= = = =

− − − + +

Hàm số f x( ) liên tục tại điểm

0 2 2

12 29

2 lim ( ) lim ( ) (2) 2 10

7 7

x x

x + f x f x f m m

=  = =  + =  = −

2. Tìm m để

( )

22 21 13 khi 1 khi 1

x x

f x x x

x m x

 − − 

=  + −

 + 

liên tục tại điểm x0 =1. Ta có f

( )

1 = +1 m

( ) ( )

( )( ) ( ) ( ) ( )

1 1 2 1 1

2 1

2 1 1 2 1

lim lim lim lim

2 3 1 3 2 1 1 3 2 1 1 4

x x x x

x x

f x x x x x x x x

+ + + +

− − −

= = = =

+ − − + − + + − +

( ) ( )

1 1

lim lim 1

x x

f x x m m

= + = +

Hàm số liên tục tại điểm x0 =1 khi và chỉ khi

( ) ( ) ( )

1 1

1 3

lim lim 1 1

4 4

x x

f x f x f m m

+

= =  + =  = −

Vậy 3

m= −4.

3. Tìm m để

( )

2 2 7 6

khi 2 2

1 khi 2 2

x x

x x f x

m x x

x

 − +

 

 −

=  + −+ 

liên tục tại điểm x0 =2.

Ta có

( )

2 1

f = −m 4

2

( )

2

1 1

lim lim

2 4

x x

f x m x m

+ + x

 − 

=  + + = −

(11)

Page

11

( ) ( )( ) ( )( )

( )

2

2 2 2 2

2

2 7 6 2 2 3 2 2 3

lim lim lim lim

2 2 2

lim 2 3 1

x x x x

x

x x x x x x

f x x x x

x

− + − − − − −

= = =

− − −

= − + = −

Hàm số liên tục tại điểm x0 = −3 khi và chỉ khi

( ) ( ) ( )

2 2

1 3

lim lim 2 1

4 4

x x

f x f x f m m

+

= =  − = −  = −

Vậy 3

m= −4.

4. Tìm m để

( )

2 2

2

3 3 1 5 4

2 1 1

1 3 1 3

x x x

khi x

x x

f x

m x m khi x

 − + − +

 

 − +

=  + − 



liên tục tại điểm x0 =1.

Ta có

( )

1 2 1 3

f =m + −3 m

( )

2 2

1 1

1 1

lim lim 3 3

3 3

x x

f x m x m m m

+ +

 

=  + − = + −

( ) ( ) ( )

( )

2 2

2

1 1 2 1

1 3 5 4

3 3 1 5 4

lim lim lim

2 1 1

x x x

x x

x x x

f x x x x

− − +

− + − +

= =

− + −

( ) ( )

( )

2 2

1 2 1

1 3 5 4 3 5 4

lim lim

1 1

x x

x x x

x x

− − + − +

= =

− −

( )( )

( ) (

2

) (

2

)

1 1

5 1 1 5 1 5

lim lim

3 5 4 3

1 3 5 4

x x

x x x

x x x

− − + − +

= = = −

+ +

− + +

Hàm số liên tục tại điểm x0 =1 khi và chỉ khi

( ) ( ) ( )

2 2

1 1

1 5 1

lim lim 1 3 3 2 0

3 3 2

x x

f x f x f m m m m m

+ m

 =

= =  + − = −  − + =   =

Vậy m=1 hoặc m=2.

5. Tìm m để

( )

2

7 3 4

3

2 1

2 3 3

2

x khi x

f x x

m mx khi x

 − −  −

 − −

=  − −  −

liên tục tại điểm x0 = −3.

Ta có

( )

3 2 6 3

f − =m + m−2

( )

2 2

3 3

3 3

lim lim 2 6

2 2

x f x x m mx m m

→− →−

 

=  − − = + −

(12)

Page

12

( ) ( ) ( )

( ) ( ) ( )

3 3 3 3

3 3 2 1 3 2 1

7 3 4 3

lim lim lim lim

2 1 3 7 3 4 7 3 4 2

x x x x

x x x

f x x

x x x x

+ + + +

→− →− →− →−

− + + − − + −

− −

= = = = −

− − + − + − +

Hàm số liên tục tại điểm x0 = −3 khi và chỉ khi

( ) ( ) ( )

2 2

3 3

3 3 0

lim lim 3 6 6 0

6

2 2

x x

f x f x f m m m m m

+ m

→− →−

 =

= = −  + − = −  + =   = − Vậy m=0 hoặc m= −6.

6. Tìm m để

( )

( )

2

3 3

5 16

1 3

3

x khi x f x x

m x m khi x

 − 

 − +

=  + + 



liên tục tại điểm x0=3.

Ta có

( )

3

(

4

)

3

f =m +m .

( ) ( ) ( )

3 3

lim lim 1 4

3 3

x x

m m

f x x m m

= + + = + .

( ) ( ) ( )

( )( )

2 2

3 3 2 3 3

3 5 16

3 5 16 5

lim lim lim lim

3 3 3 3

5 16

x x x x

x x

x x

f x x x x x

+ + + +

− + +

− + +

= = = =

− + +

− + .

Hàm số liên tục tại điểm x0 =3 khi và chỉ khi

( ) ( ) ( )

3 3

lim lim 3

x x

f x f x f

+

= =

(

4

)

5 2 4 5 0 1

5

3 3

m m

m m m

m

 =

 + =  + − =   = −

Vậy m= −5 hoặc m=1.

7. Tìm m để

( )

3

(

2 4

)

2 2

2 10 2

x khi x

f x x x

m m x khi x

 −

 

=  + −

 + + − 

liên tục tại điểm x0 =2.

Ta có f

( )

2 = m+ + −2 m 20.

( ) ( )

2 2

lim lim 2 10 2 20

x x

f x m m x m m

= + + − = + + − .

( ) ( ) ( )( ) ( )

( )( )

2

2 2 2

3 2 2 2

3 4

lim lim lim

2 1

2

x x x

x x x x

f x x

x x

x x

+ + +

− + + +

= − =

− − +

+ −

( ) ( )

( )

2

3 2 2

lim 16

1

x

x x x

+ x

+ + +

= = −

− + .

Hàm số liên tục tại điểm x0 =2 khi và chỉ khi

( ) ( ) ( ) ( )

2

2 2

4 0

lim lim 2 2 4

2 4

x x

m

f x f x f m m

m m

+

 − 

= =  + = −  

+ = −



(13)

Page

13

2

4 4

2 9 14 0 2

7 m m

m m m m

m

 

  

  =  =

− + = 

  =

.

Vậy m=2. BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Bài 1. Xét tính liên tục của hàm số

( )

3 2

27 3

2 5 3

4 3

5

x khi x

x x

f x x

khi x

 +

 + −  −

=  + = −



tại điểm x0 = −3. ĐS: K liên tục.

Bài 2. Xét tính liên tục của hàm số

( )

2 2 8

2

1 4 3

5 2 2

x khi x

f x x

x khi x

 − +  −

= − −

 −  −

tại điểm x0 = −2. ĐS: Liên tục.

Bài 3. Xét tính liên tục của hàm số

( )

2 9

3 1 2

2 12 3

x khi x

f x x

x khi x

 − 

= + −

 + 

tại điểm x0 =3. ĐS: Không liên tục.

Bài 4. Xét tính liên tục của hàm số

( )

2 4

7 10 2

8 2

3

x khi x

x x

f x

x hi x

 − 

 − −

= − =



tại điểm x0 =2. ĐS: Liên tục.

Bài 5. Xét tính liên tục của hàm số

( ) (

5

)

2 3 5

5 5

2 1 3

x khi x

f x x

khi x x

 − + 

=  −

 − − 

tại điểm x0 =5. ĐS: Liên tục.

Bài 6. Xét tính liên tục của hàm số

( )

2

2

12 3

3

5 3

1

x x

khi x f x x

x khi x

x

 + − 

 −

=  + =

 −

tại điểm x0 =3. ĐS: Liên tục.

Bài 7. Xét tính liên tục của hàm số

( )

4 5 5

5 5

2 5

25

x khi x

f x x

x khi x

 + − 

 −

=  



tại điểm x0 =5. ĐS: Liên tục.

Bài 8. Xét tính liên tục của hàm số

( )

32 313 25 1

2 1 1

x x

khi x

f x x x x

x khi x

 + − − 

=  − + −

− + 

tại điểm x0 =1. ĐS: Liên tục.

Bài 9. Xét tính liên tục của hàm số

( )

2

2 4 2

5 6

2 2 2

4 2

x x khi x

x x

f x khi x

x

khi x

 − − 

 − +

= 

 + −

− =

tại điểm x0 =2. ĐS: Liên tục.

(14)

Page

14

Bài 10. Xét tính liên tục của hàm số

( )

2 3 2

8 3 1

1 6 1

x x

khi x

f x x

x x khi x

 − +

 

= + −

 − − 

tại điểm x0 =1. ĐS: Liên tục.

Bài 11. Tìm m để hàm số

( ) ( )

3 3

2 2

2 3

1 1

1 4

2 1 x x

khi x f x x

m x

khi x x

 + − 

 −

= 

− +

 

 +

liên tục tại điểm x0 =1. ĐS: m= 2.

Bài 12. Tìm m để hàm số

( )

4 2

3 2

6 27

3 3 3

3 3

x x

khi x

f x x x x

mx khi x

 − −

  −

= + + +

 + = −

liên tục tại điểm x0 = −3. ĐS: 10 m= 3 .

Bài 13. Tìm m để hàm số

( )

3 2

27 3

2 4 6

8 3

x khi x

f x x x

mx khi x

 −

 

= − −

 + 

liên tục tại điểm x0 =3. ĐS: 37 m= −24.

Bài 14. Tìm m để hàm số

( )

22 2 2

2 2

x khi x

f x x

x m khi x

 − 

= + −

 + =

liên tục tại điểm x0 =2. ĐS: m=2.

Bài 15. Tìm m để hàm số

( )

( )

2 2

2 2

25 5

4 5

5 5

x khi x

x x

f x

x m khi x

 −

 − − 

=  − + 

liên tục tại điểm x0 =5. ĐS: 15 m= 3 .

_DẠNG 2. XÉT TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ TRÊN TXĐ

Phương pháp giải:

Hàm số liên tục tại điểm x=x0 khi

( ) ( )

0

0 lim

x x

f x f x

= hoặc

( ) ( ) ( )

0 0

0 lim lim

x x x x

f x f x + f x

= =

 VÍ DỤ

Ví dụ 1. Xét tính liên tục của hàm số

( )

3 3

2 3

1 1

7 1

3

x x

khi x f x x

khi x

 + +  −

 +

=  = −



trên .

ĐS: Liên tục trên . Lời giải

+ Tập xác định của hàm số là D= .

(15)

Page

15

+ Xét x −1 thì

( )

33

2 3

1

x x

f x x

= + +

+ là hàm phân thức hữu tỉ nên liên tục trên các khoảng

(

− −; 1

)

(

− + 1;

)

mà nó xác định.

+ Xét tính liên tục của hàm số f x

( )

tại x= −1

Ta có

( ) ( ) ( )

( ) ( )

3 2 2

3 2 2

1 1 1 1

1 2 2 3

2 3 2 2 3 7

lim lim lim lim

1 1 1 1 3

x x x x

x x x

x x x x

f x x x x x x x

→− →− →− →−

+ − +

+ + − +

= = = =

+ + − + − + .

( )

1 7

f − =3.

Suy ra

( ) ( )

lim1 1

x f x f

→− = − nên hàm số đã cho liên tục tại x0 = −1. + Vậy hàm số đã cho liên tục trên .

Ví dụ 2. Xét tính liên tục của hàm số

( )

2 4 3

1 1

5 1

x x

khi x

f x x

x khi x

 − +

 

= −

− − 

trên .

ĐS: Liên tục trên . Lời giải

+ Tập xác định của hàm số là D= .

+ Với mọi x0

(

1;+ 

)

,

( ) ( )

0 0

2

0

4 3

lim lim

1

x x x x

x x

f x f x

x

− +

= =

− .Suy ra hàm số đã cho liên tục trên khoảng

(

1;+ 

)

.

+ Với mọi x0 −

(

;1

)

, ta có

( ) ( ) ( )

0 0

0 0

lim lim 5 5

x x f x x x x x f x

= − − = − − =

. Suy ra hàm số đã cho liên tục trên khoảng

(

−;1

)

.

+ Xét tính liên tục của hàm số tại x=1

( )

1 5 1 2

f = − − = .

- limx1 f x

( )

=limx1

(

− − −5 x

)

= −2.

-

( ) ( )( ) ( )

1 1 1

1 3

lim lim lim 3 2

1

x x x

x x

f x x

+ + x +

− −

= = − = −

− .

Suy ra

( ) ( ) ( )

1 1

lim lim 1

x x

f x f x f

+

= = nên hàm số đã cho liên tục tại x=1. Vậy hàm số đã cho liên tục trên .

Ví dụ 3. Tìm a để hàm số

( )

( )

2

2

6 2

2 3 2

2 3 2

x x

khi x

x x

f x

x a khi x

 + − 

 + − −

=  − + 

liên tục trên . ĐS: a= −11.

(16)

Page

16

Lời giải Với   −x

(

; 2

)

ta có:

-

( )

0 02 0

0 0

6

2 3 2

x x

f x x x

= + −

+ − − .

-

( ) ( ) ( )

0 0

2 2

lim lim 2 3 2 0 3

x x f x x x x a x a

=  − + = − + .

Suy ra

( ) ( )

0

lim 0

x x f x f x

= nên hàm số liên tục trên khoảng

(

−; 2

)

.

Với  x

(

2;+ 

)

ta có

- f x

( ) (

0 = 2x0−3

)

2+a.

-

( ) ( ) ( )

0 0

2 2

lim lim 2 3 2 0 3

x x f x x x x a x a

=  − + = − + .

Suy ra

( ) ( )

0

lim 0

x x f x f x

= nên hàm số liên tục trên khoảng

(

2;+ 

)

.

Lại có:

- f

( )

2 = +1 a.

-

( )

2

2 2

lim lim 6 10

2 3 2

x x

x x

f x

x x

+ +

= + − = −

+ − − .

-

( ) ( )

2

2 2

lim lim 2 3 1

x x

f x x a a

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tính giới hạn của dãy số chứa căn thức Rút lũy thừa bậc cao hoặc liên hợp và sử dụng lim n k = ∞..

GVSB: Nguyễn Loan; GVPB: Be Nho Chọn B.. Giới hạn tại vô cực của hàm đa thức A. Bước 3: Áp dụng quy tắc tìm giới hạn tại vô cực suy ra kết quả. Bài tập tự

Tìm tất cả giá trị thực của a để hàm số đã cho liên tục trên .A. Tổng hợp: Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 13

Khi xét tính liên tục của hàm số tại một điểm, đặc biệt lưu ý đến điều kiện hàm số xác định trên một khoảng (dù nhỏ) chứa điểm đó.. b) Hàm số phân thức hữu tỉ (thương

Chứng minh dãy số có giới hạn hữu hạn (có nghĩa chứng minh dãy số tăng và bị chặn trên hoặc dãy số giảm và bị chặn dưới) sau đó dựa vào hệ thức truy hồi để tìm giới

Để xét tính liên tục hoặc xác định giá trị của tham số để hàm số liên tục trên khoảng I, chúng ta thực hiện theo các bước sau:A. Bước 1: Xét tính liên tục của hàm

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA GIẢI TÍCH 11 Họ tên: .... được biểu diễn bởi phân số tối giản

Hàm dưới dấu tích phân là hàm