• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO ÁN MÔN MĨ THUẬT KHỐI 4,5 – TUẦN 13 Ngày soạn: 25/11/2021

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 29/11/2021 (4C,4B, 4A) Thứ 3 ngày 30/11/2021 (4D)

BÀI 13: VẼ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- HS hiểu vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của trang trí đường diềm trong cuộc sống.

- HS biết cách vẽ và vẽ được đường diềm theo ý thích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: - Hình minh họa., máy tính- Một số bài vẽ của HS 2. Học sinh: - Vở tập vẽ, chì màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh HSKT

1.Hoạt động khởi động (3’) -KT sĩ số, đồ dùng cuả HS, NX

-Cho HS quan sát 1 số sản phẩm có trang trí đương diềm

- Liên hệ vào bài

- vở tập vẽ, chì màu VTV, chì, màu

2. Hoạt động khám phá (7’)

* Hoạt động 1:Quan sát,, nhận xét:

+Mục tiêu: HS quan sát nhận biết được cách sủ dụngvà sắp xếp các họa tiết và màu sắc trong đường diềm

+ Cách tiến hành: GV yêu cầu HS quan sát H1 SGK.

+ Em thấy đường diềm thường được trang trí ở các đồ vật nào?

- GV cho HS quan sát bài trang trí đường diềm.

+ Những họa tiết nào thường được sử dụng để trang trí đường diềm?

+ Cách sắp xếp các họa tiết trong trang trí đường diềm ntn?

+ Cách vẽ màu trong trang trí đường diềm ntn?

+ Màu của họa tiết và màu nền ntn?

- Hs quan sát

- Bát, đĩa, bình hoa, khăn áo, váy, chén....

- Hoa, lá, con vật, các hình vuông, hình tròn…

- Nhắc lại, xen kẽ, đăng đối…

- Xen kẽ hoặc nhắc lại.

Màu của họa tiết khác màu nền( màu nền

- Quan sát.

- Quan sát.

(2)

+ Các họa tiết giống nhau phải vẽ ntn

+ GV bổ sung: Đường diềm thường dùng để trang trí khăn, áo, bát đĩa…

- Đồ vật được trang trí đường diềm sẽ đẹp hơn, có giá trị hơn.

- Họa tiết để trang trí đường diềm là hoa, lá, con vật, các hình kỉ hà…

- Có nhiều cách sắp xếp họa tiết thành đường diềm : như sắp xếp xen kẽ, nhắclại, đối xứng, xoay chiều…- Màu sắc trong trang trí đường diềm thường gắn với nội dung trang trí.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ:

+ Mục tiêu: HS nắm được cách sắp xếp và cách vẽ màu vào đường diềm

+ Cách tiến hành; GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK, minh họa:

- GV cho HS quan sát một số bài của HS năm tr- ước. Yêu cầu nhận xét.

đậm thì màu họa tiết nhạt hoặc ngược lại).

- Vẽ hình bằng nhau.

- HS nghe giảng

- Hs quan sát GV minh họa.

- HS nêu cách vẽ:

+ Kẻ 2 đường thẳng cách đều nhau.

+ Chia thành các khoảng cách đều nhau.

+Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau, sao cho cân đối hài hòa.

+ Tìm và vẽ các họa

tiết vào các

mảng( nhắc lại, xen kẽ, đối xứng...).

+ Vẽ màu theo ý thích.

- Quan sát.

3. Hoạt động luyện tập(17’) + Mục tiêu: HS trang trí đc 2 đg diềm theo 2

cách khác nhau

+ Cách tiến hành: Nêu yêu cầu bài tập:

- Xem, nhận xét. Thực hiện

(3)

- chọn họa tiết trang trí vào 2 đường diềm trong VTV theo 2 cách khác nhau

- Quan sát, gợi ý HS làm bài.

-HS trang trí 2 đường diềm khác nhau trong VTV4.

- 2 HS lên bảng làm bài.

4. Hoạt động vận dung (4’) + Mục tiêu : HS biết nhận xét, đánh giá sp của

mình của bạn

+ Cách tiến hành: GV yêu cầu HS trưng bày bài.

- Gợi ý HS nhận xét,

- GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương.

- Hệ thống bài, - Nhận xét giờ học

- HS trưng bày bài, - Nhận xét bài của bạn + Cách vẽ họa tiết ( đều hay không)

+ Cách vẽ màu( đep, chưa đẹp)

- Chọn bài mình thích

Trưng bày bài

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

...

(4)

Ngày soạn: 25/11/2021

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 30/11/2021 (5D) Thứ 4 ngày 01/12/2021 (5B) Thứ 5 ngày 02/12/2021 (5C) Thứ 6 ngày 03/12/2021 (5A)

BÀI 13: TẬP NẶN TẠO DÁNG NẶN HÌNH DÁNG NGƯỜI I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng của một số dáng người đang hoạt động.

- Học sinh nặn được một, hai hình dáng ngươì đơn giản.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: Tranh, ảnh về hình dáng hoạt động khác nhau của con người.

- Một số bài vẽ của HS.

2. Học sịnh: Vở tập vẽ, chì màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.

Hoạt động khởi động (3’)

- KT sĩ số, đồ dùng cuả HS, GV nx +Chời trò chơi “Mắt mồm tai”

- GV liên hệ vào bài

2. Hoạt động khám phá (5’)

* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

+ Mục tiêu: HS nhận biết các bộ phận trên cơ thể người, các dáng hoạt động

+ Cách tiến hành:- Gv giới thiệu tranh, ảnh một số hình dáng người, nêu câu hỏi gợi ý:

+ Các nhân vật trong tranh đang làm gì?

+ Động tác của từng người ntn?

+ Em hãy kể tên các bộ phận chính của con người?

-YC HS kể tên được 1-2 bộ phận trên cơ thể ng + Hình dáng của các bộ phận đó?

- GV gọi một HS làm mẫu một số tư thế hoạt động + Khi đứng thì đầu, tay, chân ntn?

+ Khi ngồi thì tay, chân ntn?

+ Khi đi tay, chân ntn?

+ Khi chạy thì đầu, thân, tay, chân ntn?

- vở tập vẽ, chì màu - cả lớp

- Tham gia theo khả năng

- Hs quan sát - 1HS.

- 2 HS

- Đầu, mình, chân, tay.

- Nêu tên các bộ phận ng theo khả năng

- Đầu hình tròn, thân, chân, tay hình trụ.

- HS quan sát bạn làm mẫu các dáng, nhận xét.

- 4-5 HS + GVKL:

(5)

- Khi đi, đứng, ngồi, chạy, nhẩy… thì các bộ phận (đầu, thân, chân, tay) của người sẽ thay đổi phù hợp với tư thế hoạt động, phù hợp với các công việc đang làm .

* Hoạt động 2: HD cách nặn (5’)

+ Mục tiêu: HS biết cách nặn dáng ng theo 2 cách + Cách tiến hành: GV minh họa, HD

+ Cách nặn:

- Nhào đất cho dẻo:

- Nặn đầu, thân, chân, tay;

- Dính, ghép các bộ phận lại thành hình người.

- Tạo dáng người thành các hoạt động: đi, đứng, chạy, nhẩy….

- Có thể nặn từ 1 thỏi đất rồi kéo, vuốt và tạo dáng - GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước. Nhận xét

- YCH chọn 1 sp mà mình thích nhất 3. Hoạt động luyện tập (16’)

+ Mục tiêu: HS nặn đc 1-2 sp có dáng khác nhau, tham gia sắp xếp theo nhóm

+Cách tiến hành: - Chia nhóm cho hs thực hành - YC nhóm trưởng giúp đỡ đề H hoàn thành đc 1 sp

- Quan sát, gợi ý HS làm bài.

4. Hoạt động vận dụng

+ Mục tiêu: HS nhận xét, đánh giá sp của nhóm mình, nhóm bạn

+ Cách tiến hành: GV yêu cầu HS trưng bày bài.

- Gợi ý HS nhận xét,

- YCH chọn 1 sp mà mình thích - GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương.

* Củng cố, dặn dò:

- Hệ thống bài, - Nhận xét giờ học,

- HS theo dõi GV hướng dẫn.

- xem, nhận xét.

- Chọn 1 sp theo ý thích

- HS tập nặn một dáng người đơn giản theo trí nhớ, sắp xếp theo nhóm

Thành 1 bố cuc

- Tập nặn 1 sp theo ý thích - HS trưng bày bài,

- Nhận xét bài của bạn về:

+ Cách nặn hình dáng, tư thế HĐ

+ Cách sắp xếp theo chủ đề.

+Màu sắc. (tươi sáng, rõ đặc điểm

- Chọn bài mình thích.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

KN: Vận dụng phép cộng, trừ, nhân và chia phân số, tìm phân số của một số để làm đúng, nhanh các bài tập.. TĐ: GD học sinh tính kiên trì, chịu

- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp

* Mục tiêu: Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh