• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NS: 7/28/10/2017 NG: 3/31/10/2017(3D)

4/01/11/2017(3C, 3A), 5/02/11/2017(3B)

TUẦN 9

Thứ 3 ngày 31 tháng 10 năm 2017

MĨ THUẬT

Tiết CT 09: Vẽ trang trí VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN

I/ MỤC TIÊU:

- Hiểu thêm về cách sử dụng màu.

- Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn.

- Hoàn thành được bài tập theo yêu cầu.

- HS khá, giỏi: Tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp làm rõ hình ảnh.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Một số tranh có màu đẹp của thiếu nhi về đề tài lễ hội - HS: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- Giới thiệu tranh, ảnh đã chuẩn bị trước lớp kết hợp đặt câu hỏi :

+ Các hoạt động của ngày lễ hội diễn ra như thế nào?

+ Thời gian diễn ra lễ hội là ngày hay đêm?

+ Màu sắc của con người và khung cảnh lễ hội ban ngày, ban đêm có gì khác nhau?

- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh.

c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:

- Giới thiệu tranh qui trình. Thao tác từng bước vẽ:

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.

-HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, theo dõi.

(2)

Bước 1: Tìm màu vẽ hình con rồng, người, cây,...

Bước 2: Tìm màu nền.

Bước 3: Các màu vẽ đặt cạnh nhau cần được lựa chọn hài hịa, tạo nên vẻ đẹp của bức tranh.

Bước 4: Vẽ màu cần có đậm, có nhạt,...

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

d/ Hoạt động 3: Thực hành:

- Tổ chức cho HS thực hành.

- Theo dõi, giúp đỡ HS.

e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Nêu các yêu cầu cần góp ý.

- Cho HS chọn bài vẽ tốt.

- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm.

3/ Củng cố:

- Cho HS nêu lại cách vẽ màu vào hình có sẵn.

- Liên hệ, giáo dục.

4/ Nhận xét, dặn dò:

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau.

- Quan sát, nhận xét.

- Thực hành vẽ.

- Quan sát, theo dõi.

- Nhận xét, góp ý.

- Cá nhân chọn.

- 2 – 3 em nêu.

-Lắng nghe rút kinh nghiệm.

NS: 7/28/10/2017

NG: 3/31/10/2017(4D, 4C) 5/02/11/2017(4B, 4A)

Thứ 3 ngày 31 tháng 10 năm 2017

MĨ THUẬT

Tiết CT 09: Vẽ trang trí VẼ ĐƠN GIẢN HOA LÁ

I/ MỤC TIÊU:

(3)

- Hiểu hình dáng, màu sắc và đặc điểm của một số loại hoa lá đơn giản.

- Biết cách vẽ đơn giản một hoặc hai bông hoa, chiếc lá và vẽ đơn giản được một số bông hoa, chiếc lá.

- Thêm yêu thích vẻ đẹp của thiên nhiên.

- HS khá, giỏi: Biết lược bỏ các chi tiết, hình vẽ cân đối.

II/ CHUẨN BỊ:

- GV:Một vài hoa lá thật như: Hoa hồng, huệ, dâm bụt; Lá bưởi, bàng, … - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

2/ Bài mới:

a/ Giới thiệu bài:

b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:

- Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:

+ Cho biết tên các loại hoa, lá.

+ Hình dáng và màu sắc của chúng có gì khác nhau?

+ Kể tên một số loại hoa mà em biết?

+ Hoa hồng, hoa cúc có những loại nào, màu gì?

+ So sánh hình dáng của lá hoa hồng và lá hoa cúc.

+ Lá trầu, lá bàng có hình dáng như thế nào?

- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu.

c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:

- Giới thiệu bài vẽ để HS so sánh bố cục.

- Giới thiệu tranh qui trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ:

+Bước 1: Vẽ hình dung chung của hoa lá.

+ Bước 2: Vẽ trục và các nét chính của hoa lá.

+ Bước 3: Vẽ chi tiết và sửa chữa hoàn chỉnh hình.

+ Bước 4: Vẽ màu.

- Trưng bày dụng cụ học tập.

- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- Quan sát, theo dõi.

- Quan sát, nhận xét.

- Quan sát, theo dõi.

(4)

* GV lưu ý HS:

+ Dựa vào trục chớnh để vẽ hỡnh.

+ Lược bỏ một số chi tiết phụ của hoa lỏ.

+ Thay đổi một số chỗ hỡnh hoa l cho cn đối và đẹp hơn.

- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước.

d/ Hoạt động 3: Thực hành:

- Tổ chức cho HS thực hành.

- Theo dừi, giỳp đỡ HS.

e/ Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ:

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- Nờu cỏc yờu cầu cần nhận xột.

- Cho HS chọn bài vẽ tốt.

- Kết luận, đỏnh giỏ, xếp loại từng sản phẩm.

3/ Củng cố:

- Cho HS nờu lại cỏc bước vẽ đơn giản hoa lỏ.

- Liờn hệ, giỏo dục.

4/ Nhận xột, dặn dũ:

Nhận xột sự chuẩn bị, tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dựng học tập.

- Quan sỏt, nhận xột.

- Thực hành vẽ.

- Quan sỏt, theo dừi.

- Nhận xột, gúp ý.

- Cỏ nhõn chọn.

- 2 – 3 em nờu.

- Lắng nghe rỳt kinh nghiệm.

NS: 7/28/10/2017

NG: 4/01/11/2017(5D, 5B) 6/3/11/2017(5A, 5C)

Thứ 4 ngày 01 thỏng 11 năm 2017

MĨ THUẬT

Tiết CT 09: Thưởng thức mĩ thuật

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ ĐIấU KHẮC CỔ VIỆT NAM

I- MỤC TIấU:

- Học sinh hiểu một số nét về Điêu khắc cổ Việt Nam

- Học sinh có cảm nhận đợc vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam. (Tợng tròn, phù điêu tiêu biểu).

- Học sinh yêu quý và có ý thức giữ gìn di dản văn hoá dân tộc.

II- CHUẨN BỊ :

1-Đồ dùng dạy học:

+ Gv: SGK, SGV Su tầm ảnh, t liệu về điêu khắc cổ - Tranh ảnh trong sgk

(5)

+Hs: SGK,ảnh về tợng và phù điêu cổ (nếu có).

III- TIẾN TRèNH NấN LỚP

*Khởi động- Kiểm tra sĩ số lớp.

- Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

HĐ 1: Hớng dẫn tìm hiểu vài nét về điêu khắc cổ:

- Giáo viên giới thiệu hình ảnh một số tợng và phù điêu cổ ở SGK để học sinh biết đợc:

+ Xuất xứ: Các tác phẩm điêu khắc cổ (tợng và phù điêu) do các nghệ nhân dân gian tạo ra, th- ờng thấy ở đình, chùa, lăng tẩm ...

+ Nội dung đề tài: Thờng thể hiện các chủ đề về tín ngỡng và cuộc sống xã hội với nhiều hình ảnh phong phú, sinh động.

+ Chất liệu: Thờng đợc làm bằng những chất liệu nh: gỗ, đá, đồng, đất nung, vôi vữa...

HĐ2: Hớng dẫn tìm hiểu một số pho tợng và phù

điêu nổi tiếng:

- Gv yêu cầu học sinh xem và thảo luận hình giới thiệu ở SGK và tìm hiểu về:

+ Tợng phật A- Di - Đà (Chùa phật tích Bắc Ninh)

?Nêu hình thể,màu sắc,chất liệu,trạng thái…..:

- Gv chốt lại

* Pho tợng đợc tạc bằng đá

- Tranh minh hoạ

- Phật toạ trên toà sen, trong trạng thái thiền

định. Khuôn mặt và hình dáng chung của tợng biểu hiện vẻ dịu dàng

đôn hậu của Đức phật.

(6)

* Phật toạ trên toà sen, trong trạng thái thiền

định. Khuôn mặt và hình dáng chung của t- ợng biểu hiện vẻ dịu dàng đôn hậu của Đức phật. Nét đẹp còn đợc thể hiện ở từng chi tiết, các nếp áo cũng nh các hoạ tiết trang trí trên bệ tợng.

+ Tợng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay (Chùa bút tháp, Bắc Ninh).

?Nêu đặc điểm vẻ đẹp,chất liệu của bức tợng?

- Gv chốt lại

* Pho tợng đợc tạc bằng gỗ.

* Tợng có rất nhiều con mắt và rất nhiều cánh tay, tợng trng cho khả năng siêu phàm của đức phật có thể nhìn thấy hết nỗi khổ của chúng sinh và che chở, cứu giúp mọi ngời trên thế gian. Các cánh tay đợc xếp thành những vòng tròn nh ánh hào quang toả sáng xung quanh

Đức phật,trong lòng mỗi bàn tay là một con mắt.

* Tợng Phật bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay là một trong những pho tợng cổ đẹp nhất của Việt Nam.

+ Tợng Vũ nữ Chăm (Quảng Nam).

* Tợng đợc tạc bằng đá.

* Tợng diễn tả một vũ nữ đang múa với hình dáng uyển chuyển, sinh động. Bức tợng có bố cục cân đối, hình khối chắc khoẻ nhng rất mềm mại, tinh tế mang đậm phong cách điêu khắc

-Hs nghe

* Pho tợng đợc tạc bằng gỗ.

* Tợng có rất nhiều con mắt và rất nhiều cánh tay, tợng tr- ng cho khả năng siêu phàm của đức phậ

-Hs nghe

- Hs lắng nghe

(7)

Chăm.

* Tợng Vũ nữ Chăm là một trong những tợng

đẹp nhất của nghệ thuật điêu khắc Chăm.

*Phù điêu: Chèo thuyền (đình Cam Đà, Hà Tây).

?Nêu đặc điểm của pho tợng

* Phù điêu đợc trạm trên gỗ.

* Diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày hội với các dáng ngời khoẻ khoắn và sinh động.

+ Đá cầu (đình Thổ Tang - Vĩnh Phúc).

* Phù điêu đợc chạm trên gỗ.

* Diễn tả cảnh đá cầu trong ngày hội với bố cục cân đối, nhịp điệu tơi vui.

- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời về một số tác phẩm điêu khắc cổ có ở địa phơng.

HĐ 3: Nhận xét đánh giá:

- Giáo viên nhận xét chung tiết học và khen ngợi những học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài.

* Dặn dò: Su tầm tranh, ảnh về các tác phẩm

điêu khắc cổ

- Bức phù điêu với bố cục cân đối...

- Su tầm một số bài trang trí của học sinh lớp trớc (nếu có).

-Hs lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chi Paris có 22 loài, đó là Paris axialis, Paris bashanensis, Paris cronquistii, Paris daliensis, Paris delavayi, Paris dulongensis, Paris dunniana, Paris fargesii, Paris

[r]

Rút gọn các biểu thức chứa căn thức

Bài báo này đề cập những khó khăn của giáo viên Tiểu học trong việc dạy một số bài học thực hành trong môn học Tự nhiên- Xã hội và giới thiệu một Kế hoạch dạy học như

Hoạt động 3: Thực hành xé dán hình cây đơn giản và trang trí, trưng bày sản phẩm.... Dán ghép thân cây và tán

[r]

Số mận mỗi học sinh nhận được phải là số nguyên nên ta dùng phép chia nguyên, số quả còn dư ra thì chia đều cho các bạn nữ, do đó dùng phép chia dư.. Trường mới đẹp

Sơ đồ hình cây được xây dựng dựa trên trình tự nucleotide của vùng ITS phân lập từ mẫu Bảy lá một hoa LC7 và các trình tự trên GenBank.. Kết quả xây dựng cây phân loại