• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn học: GDCD - Lớp 9 Thời gian thực hiện: (01 tiết) I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức:

- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong các chủ đề GDCD 9, chương trình chuẩn (từ bài 1 đến bài 6).

- Kiểm tra, đánh giá được khả năng vận dụng kiến thức kĩ năng của HS vào việc xử lý tình huống cụ thể.

- Phân loại được đối tượng học sinh, từ đó giáo viên có biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp.

2. Về năng lực

Năng lực điều chỉnh hành vi: Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nẩy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghĩ và hành động phù hợp với lứa tuổi.

Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập.

3. Về phẩm chất:

Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp.

Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn luyện nhằm đạt được mục đích đặt ra.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- GV: Đề bài kiểm tra kết hợp trắc nghiệm và tự luận.

- HS: Giấy kiểm tra

III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Tên chủ

đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng

TN TL TN TL Thấp Cao

Chí công vô tư

Hành vi nào dưới đây thể hiện phẩm chất chí Trường TH&THCS Việt Dân

Tổ khoa học xã hội

Họ và tên giáo viên Bùi Thị Thu Hằng

(2)

công vô tư

Số câu 1 1

Số điểm 0,5 0,5

Tỉ lệ 5% 5%

Tự chủ Biểu hiện nào sau đây thể hiện rõ tính tự chủ

Em làm gì để thực rèn

luyệ tính tự

chủ

Giải quyết tình huống

Số câu 1 1/2 1/2 2

Số điểm 0,5 1.0 2 3,5

Tỉ lệ 5% 10 20 35%

Dân chủ, kỉ luật

Biểu hiện đúng về dân chủ

- Khái niệm dân chủ, kỉ luật

Mối quan hệ giưa dân chủ và kỉ luật

Em làm gì để

thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật?

Số câu 1 1/3 1/3 1/3 2

Số điểm 0,5 1.0 1.0 1.0 3,5

Tỉ lệ 5% 10 10 10 35%

Tình hữu nghị giữa các dân tộc

Mối quan hệ giữa Việt Nam và Cu Ba là một trong những ví dụ tiêu biểu về

Số câu 1 1

Số điểm 0,5 0,5

Tỉ lệ 5% 5%

Hợp tác quốc tế

Tên các tổ chức hợp tác trên thế giớI

(3)

- Nước hợp tác vớI Qn xây dựng cầu BC

2 1

1 1

10% 10%

Bảo vệ hoà bình

Lựa chọn cách để bảo vệ hoà bình

Số câu 1 1

Số điểm 0,5 0,5

Tỉ lệ 5% 5%

T. số câu 4 1/3 3 1/3 1/3- 1/2 1/2 8

T số điểm 2 1.0 1,5 1.0 2.0 2.0 10

Tỉ lệ 20 10 15 10 20 20 100

Đề kiểm tra I. TRẮC NGHIỆM:(4,0 điểm)

Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm).

Câu 1: Hành vi nào dưới đây thể hiện phẩm chất chí công vô tư?

A. Trong gia đình, người em luôn phải được phần nhiều hơn anh (chị)

B. Cha mẹ luôn đối xử với con trai và con gái như nhau

C. Đã là bạn thân thì không nêu khuyết điểm của nhau trước lớp

D. Nhân viên bình thường trong cơ quan không cần phải có phầm chất chí công vô tư

Câu 2: Biểu hiện nào sau đây thể hiện rõ tính tự chủ A. Luôn làm theo ý mình mà

không bao giờ tham khảo mọi người

B. Luôn tự nhắc nhở bản thân, xem hết bộ phim hay sẽ đi làm bài tập về nhà

C. Hành động theo ý kiến số đông trong mọi trường hợp

D. Tự ý thức là khi nào làm xong hết các bài tập thì mới đi chơi.

Câu 3: Mối quan hệ giữa Việt Nam và Cu Ba là một trong những ví dụ tiêu biểu về

A. tình hữu nghị giữa các dân tộc C. quan hệ láng giềng

B. tình cảm thủy chung, gắn bó D. quan hệ đồng minh chiến lược

Câu 4: Cầu Bãi Cháy (Quảng Ninh) là công trình hợp tác giữa Việt Nam với quốc gia nào dưới đây?

(4)

A. Nhật Bản B. Mĩ

C. Pháp D. Ô-xtrây-li-a

Câu 5: Bảo vệ hoà bình bằng cách dùng A: Uy lực để giải quyết mâu thuẫn.

B. Quân sự để giải quyết mâu thuẫn.

C. Sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn.

D. Thương lượng để giải quyết mâu thuẫn.

Câu 6: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi bàn về dân chủ?

A. Được quyền làm những điều mình thích.

B. Biết công việc chung của đất nước, xã hội.

C. Đóng góp ý kiến vào công việc chung của tập thể.

D. Cùng tham gia thực hiện, giám sát công việc chung của tập thể, xã hội.

Câu 5: Nối cụm từ ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp (mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm).

A B

1. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá Liên Hợp Quốc

a. FAO 2. Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc b. UNESCO 3. Tổ chức Thương mại Thế giới c. WTO 4. Tổ chức Lương thực - Nông nghiệp Liên

Hợp Quốc

d. UNICEF

II. TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Câu 1: (3.0 điểm)

Dân chủ, kỉ luật là gì? Nêu mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật?

Em là gì để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật?

Câu 2: (3.0 điểm)

Cho tình huống sau:

“Trước giờ vào lớp, các bạn rủ Tuấn uống một một loại thuốc mà các bạn bảo là thuốc ho không bị cấm, có cảm giác lâng lâng và rất hưng phấn, đặc biệt là rất tự tin, cô giáo có gọi lên bảng cũng không sợ gì. Tuấn không muốn nhưng các bạn cứ nài ép và chê bai Tuấn là “quê” không biết ăn chơi sành điệu khiến bạn lúng túng…”

a. Theo em, Tuấn có thể có những cách ứng xử nào? Cách ứng xử nào phù hợp nhất mà vẫn thể hiện được tính tự chủ? Vì sao?

b. Để rèn luyện tính tự chủ em cần làm gì? (nêu it nhất 4 việc làm)

(5)

I. TRẮC NGHIỆM (3.0 ĐIỂM)

Câu 1 2 3 4 5 6 7

Điểm B D A A D A 1-b 2-d 3-c 4-a

II. TỰ LUẬN(6.0 ĐIỂM)

Câu Nội dung Điểm

Câu 1:

(3 điểm) Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội, mọi người phải được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện giám sát những công việc chung của tập thể, xã hội có liên quan đến mọi người, đến cộng đồng đất nước.

0,5

- Kỉ luật là: những quy định của môt cộng đồng hoặc tổ chức yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm đạt được sự thống nhất trong hành động để đạt chất lượng, hiệu quả trong công việc.

0,5

Mối liên hệ giữa dân chủ và kỉ luật

- Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau:

0,5 + Dân chủ tạo điều kiện để mọi người thể hiện và phát

huy được sự đóng góp của mình vào những công việc chung.

0,25

+ Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ được thực hiện có hiệu quả.

0,25 - Để thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật em cần:

+ Có ý thức thực hiện tốt kỉ luật trong và ngoài nhà trường.

+ Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng tập thể lớp.

+ Nghe theo lẽ phảI, phê phán hành động sai trái.

+ Tham gia phát biểu xây dựng bài học.

* Mỗi ý đúng được 0,25 điểm

1,0 PHÒNG GD&ĐT TX ĐÔNG TRIỀU

TRƯỜNG TH&THCS VIỆT DÂN ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

MÔN: GDCD 9

(6)

Câu 2:

(3,0 điểm) Tuấn có thể có những cách ứng xử sau:

1. Từ chối rồi bỏ đi kệ các bạn muốn làm gì thì làm, nói gì thì nói

2. Sợ bị coi thường nên nhắm mắt dùng thử. Một lần chắc không có vấn đề gì.

3. Bực tức khi bị bạn chế diễu, ngay ngắt từ chối.

4. Bình tĩnh, khéo léo, cương quyết từ chối, khẳng định sẽ không sử dụng và giải thích cho các bạn hiểu về tác hại của việc dùng thuốc. Nếu các bạn vẫn cố tình nài ép, em sẽ báo lại sự việc này cho GVCN hoặc BGH nhà trường để có biện pháp xử lí….

* Mỗi cách ứng xử được 0,25 điểm

1,0

--> Cách số 4 là cách hợp lí nhất vừa thể hiện được tính tự chủ, vừa cho bạn hiểu và kịp thời ngăn chặn tránh hậu quả xấu.

1,0

- Kiềm chế những ham muốn của bản thân - Chủ động trog công việc

- Làm chủ được cảm xúc cảu bản thân - Biết sửa sai, rút kinh nghiệm khi mắc lỗi.

1,0

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mọi người được làm chủ, được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện, giám sát những công việc chung của tập thể và xã hội có liên quan đến mọi

Kỹ năng: - Phát hiện được những sai sót của hs qua việc giải hệ phương trình bằng các phương pháp thế, cộng đại số, đặt ẩn phụ và giải bài toán bằng cách lập

Giáo án này trình bày kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng đặc biệt và phương pháp giải các dạng phương trình

Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của xã hội.. Công dân

Hình 1: Dân chủ được thể hiện ở việc ai cũng được đóng góp ý kiến, quan điểm - Kỉ luât là những quy định chung của một cộng đồng hoặc tổ chức yêu cầu mọi

• Sau đây là những công việc hàng ngày và các thủ thuật được các ĐD/NHS thực hiện tại khoa NICU bệnh viện nhi đồng John Hunter.... Công việc hàng

Đối với những quốc gia đang phát triển như Việt Nam, việc hiến định nguyên tắc hạn chế quyền có ý nghĩa rất quan trọng, bởi lẽ: (i) Nó làm rõ tinh thần của luật

BÀI 13: CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM I.NỘI DUNG BÀI HỌC.. + Công dân là người dân của