• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: TOÁN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: TOÁN"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS YÊN ĐỒNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2021 - 2022 MÔN: TOÁN

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề Phần I:Trắc nghiệm khách quan. (Ghi vào bài làm chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước đáp án đúng).

Câu 1: Cho hệ phương trình:

2 3 5

5 4 1

x y x y

 

  

 có một nghiệm là

A.(-1;1) B.(-1;-1) C,(1;-1) D.(1;1) Câu 2: Trong các phương trình sau phương nào là phương trình bậc hai một ẩn:

A. ( 3 1 )x2 =3x+5 B. (m-2) x2-3x+2 = 0 C.

1 2

2x 3 x  

D. x25x 1 0 Câu 3: Cho hàm số y = 3x2

A. Luôn đồng biến với mọi x. B. Luôn nghịch biến với mọi x.

C. Đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0 D. Đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0 Câu 4: Phương trình: x2 + 3x – 4 = 0 có 2 nghiệm là;

A. -1 và -4 B. 1 và - 4 C. -1và 4. D. 1 và 4

Câu 5: Một hình trụ có diện tích xung quanh là S và thể tích là V.Nếu S và V có cùng giá trị (không kể đơn vị đo) Thì bán kính của hình trụ bằng:

A.1 B.2 C.3 D.kết quả khác

Câu 6:Trong hình vẽ bên TA là tiếp tuyến của đường tròn. Nếu ABO250 thì TAB bằng:

A.1300 B.450 C. 750 D. 650

Câu 7:Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai .Trong một đường tròn:

A. Các góc nội tiếp bằng nhau thì các cung bị chắn bằng nhau B. Các góc nội tiếp cùng chắn một dây thì bằng nhau

C. Với hai cung nhỏ cung nào lớn hơn thì căng dây lớn hơn

D. Góc nội tiếp không quá 900bằng nửa góc ở tâm cùng chắn một cung Câu 8: Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai .

A.Góc ở tâm của đường tròn có số đo bằng nửa số đo của cung bị chắn B. Trong một đường tròn hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau C.Trong hai cung tròn cung nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn

D.Số đo của nửa đường tròn bằng 1800 Phần II:Tự luận

Bài 1: a/ Giải hệ phương trình:

2 3 2

3 2 3

x y x y

  

   

b/ Không giả phương trình: x2+3x-5 = 0. Hãy tính x12+x22 ; 1 2 1 1 xx

(Trong đó x1;x2là nghiệm của phương trình)

Bài 2: Cho phương trình : x22mx4m 4 0 (1) a/ Giải phương trình với m = 3

b/ Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm

c/ Viết biểu thức liên hệ giữa hai nghiệm x1;x2 (x1; x2 là nghiệm của phương trình (1) ). không phụ thuộc vào m.

Bài 3: Cho tam giác nhọn ABC, các đường cao AD,BE,CF cắt nhau tại H.

a/ Chứng minh 4 điểm B,E,C,F thuộc một đường tròn. Xác định tâm O của đường tròn này.

b/ Chứng minh HE.HB = HD.HA = HF.HC

c/ FD cắt đường tròn (O) tại I, Chứng minh EI vuông góc với BC.

--- HẾT--- HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần I: Trắc nghiệm khách quan:

Mỗi câu đúng 0,25 điểm

A O T

B

(2)

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đ/A A D C B B D B C

Phần II:Tự luận

Câu Đáp án Điểm

1

a.

 

2 3 2 4 6 4 13 13 1 1

3 1 2 3

3 2 3 9 6 9 3 2 3 0

x y x y x x x

x y x y x y y y

  

         

    

                  

     1điểm

0,25đ

0,5đ 0,5đ b.Tính được  29 0 phương trình có hai nghiệm .Theo Viét:

1 2

1 2

3 5 x x b

a x x c

a

    



  



Tính x12+x22= ( x1+x2)2- 2 x1x2 = 9+10 = 19

1 2

1 2 1 2

1 1 3 3

5 5 x x

x x x x

 

   

2 a/ Giải phương trình với m = 3

Với m = 3 ta có phương trình :x26x 8 0

  ' b '

2

ac  3

2

  8 1

1 2

3 1 3 1

4 ; 2

1 1

xx

   

0,25đ 0,5đ

0,75đ

0,25đ

0,5đ b/

  ' b '

2

ac m

2

4 m   4m 2

2

0

Với mọi số thực m

Với mọi giá trị của m thì phương trình có nghiệm.

c/ Vì phương trình luôn luôn có nghiệm với mọi giá trị của m ( c/m câu b)

Nên theo hệ thức Viét ta có :

 

1 2

1 2

1 2 1 2

2 2 4 (*)

4 4(**)

4 4

x x b m

x x m

a

c x x m

x x m

a

   

   

 

 

 

    



Trừ từng vế của phương trình (*) cho phương trình (**) ta được:

2(x1x2)x x1 24  2(x1x2)x x1 2 4 0

Đây là biểu thức liên hệ giữa hai nghiệm x1;x2 không phụ thuộc vào m.

3

Hình vẽ đúng cho câu a

0,5đ

0,75đ 0,25đ a/ Chứng minh 4 điểm B,E,C,F thuộc một đường tròn.

BFCBEC900 E, F thuộc đường tròn đường kính BC . Tâm O của đường tròn này là trung điểm của BC.

H E

O

C A

B F

D

I

(3)

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ b/ Chứng minh HE.HB = HD.HA = HF.HC

   

90 ;0

HDB HEA HDB HEA BHD AHE

     

=>

HD HB HEHA

=>HD.HA=HE.HB (1) Tương tự

. .

HDC HFA HD HA HF HC

    (2)

Từ (1) và (2) suy ra HE.HB = HD.HA = HF.HC c/ Chứng minh EI vuông góc với BC.

*Chứng minh tứ giác BFHD nội tiếp (BFHBDH1800) Suy ra :HFDHBD (hai góc nội tiếp cùng chắn cung HD) Từ đó :IC EC

Vậy BC EI

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

• “ Nếu góc BAx ( với đỉnh A nằm trên đường tròn, một cạnh chứa dây cung AB), có số đo bằng nửa số đo c ủ a cung AB căng dây đó và cung này nằm bên trong góc đó thì

[r]

Trong một đường tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.. Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng số đo của góc

2 Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung 3 Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn nửa.

- Học sinh thực hiện được các kỹ năng nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, vẽ được hình, sử dụng định lý, hệ quả vào làm các bài tập liên quan: tính góc,

Trong một đường tròn đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm và vuông góc với dây căng cung ấy và ngược lại.. Số đo của góc nội tiếp hoặc

Và cũng chính vì thế, chúng ta mới bàn đến sự nguyên vẹn của hệ thống cây trồng, và những lối thiết trí trong trồng trọt theo nguyên tắc chủng loại, căn cứ từ điểm

Điền các cụm từ: Âm thanh, ảnh động, ảnh tĩnh, máy ảnh kỹ thuật số, máy quét, micro, phần mềm xử lý ảnh, phần mềm xử lý âm thanh, clip, phần mềm chơi nhạc, phần mềm