• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TOÁN HÌNH 9_CHỦ ĐỀ 3

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TOÁN HÌNH 9_CHỦ ĐỀ 3"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chương 3: GÓC VÀ ĐƯỜNG TRÒN

 KIẾN THỨC CẦN NHỚ CÁC ĐỊNH NGHĨA:

1. Góc ở tâm là góc có đỉnh trùng với tâm đường tròn.

2. a) Số đo của cung nhỏ bằng số đo của góc ở tâm cùng chắn cung đó.

b) Số đo cung lớn bằng hiệu giữa 360O và số đo cung nhỏ (có chung hai mút với cung lớn)

c) Số đo của nửa đường tròn bằng 180O.

3. Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.

4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có đỉnh là tiếp điểm, một cạnh là tia tiếp tuyến và một cạnh chứa dây cung.

5. Tứ giác nội tiếp đ.tròn là tứ giác có 4 đỉnh nằm trên đ. tròn.

CÁC ĐỊNH LÍ:

1. Với hai cung nhỏ trong một đ.tròn, hai cung bằng nhau (lớn hơn) căng hai dây bằng nhau (lớn hơn) và ngược lại.

2. Trong một đường tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau và ngược lại.

3. Trong một đường tròn đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm và vuông góc với dây căng cung ấy và ngược lại.

Số đo của góc nội tiếp hoặc góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn.

4. Số đo của góc có đỉnh ở bên trong (bên ngoài) đường tròn bằng nửa tổng (hiệu) số đo của hai cung bị chắn.

5. Góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 90O có số đo bằng nửa góc ở tâm cùng chắn một cung.

6. Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông và ngược lại.

a) Một tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 180Othì nội tiếp được đường tròn và ngược lại.

b) Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp:

c) Tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 180O.

d) Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện.

e) Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm.

(2)

f)Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc .

7. Trên đường tròn có bán kính R, độ dài l của một cung nO và diện tích hình quạt được tính theo công thức:

l Rn 180

S Rn

360

hay S lR

2

 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

H1 x

60o

B

C

A D

H3

60o n C

D

A B

60

40 x

Q N

M

P

HÌNH 1 HÌNH 2 HÌNH 3

Câu 1: Trong hình 1 Biết AC là đường kính của (O) và góc BDC = 600. Số đo góc x bằng:

A. 400 B. 450 C. 350 D. 300

Câu 2: Trong H.2 AB là đường kính của (O), DB là tiếp tuyến của (O) tại B. Biết góc B60O, cung BnC bằng:

A. 400 B. 500 C. 600 D. 300

Câu 3: Trong hình 3, cho 4 điểm MNPQ thuộc (O) . Số đo góc x bằng:

A. 200 B. 250 C. 300 D. 400

x

H4 30o

C

B D A

x H5

78o O

Q

M P

N

x o

H6

70 O

C M

B

A

Câu 4: Trong hình 4 Biết AC là đường kính của (O). Góc ACB = 300 Số đo góc x bằng:

A. 400 B. 500 C. 600 D. 700

Câu 5: Trong hình 5 Biết MP là đường kính của (O). Góc MQN = 780 Số đo góc x bằng:

A. 70 B. 120 C. 130 D. 140

Câu 6: Trong hình 6 Biết MA và MB là tiếp tuyến của (O), đường kính BC. Góc BCA = 700 Số đo góc x bằng:

A. 700 B. 600 C. 500 D. 400

(3)

H7 o

30 K 45 o

Q O

N M P

E H8

x m 80 30 n

B

C D

A

Câu 7: Trong hình 7 Biết góc NPQ = 450 vốcgóc MQP = 30O Số đo góc MKP bằng:

A. 750 B. 700 C. 650 D. 600 Câu 8: Trong hình 8. Biết cung AmB = 80O và cung CnB = 30O.

Số đo góc AED bằng:

A. 500 B. 250 C. 300 D. 350 Câu 9: Trong hình 9 Biết cung AnB = 55O và góc DIC = 60O.

Số đo cung DmC bằng:

A. 600 B. 650 C. 700 D. 750

n m

55 H9

60 I

A

B C D

A 58 x

H10 O

M

B

20

18 x M

Q P

N

Câu 10: Trong hình 10. Biết MA và MB là tiếp tuyến của (O) và AMB = 58O Số đo góc x bằng :

A. 240 B. 290 C. 300 D. 310

Câu 11: Trong hình 11. Biết góc QMN = 20O và góc PNM = 18O . Số đo góc x bằng

A. 340 B. 390 C. 380 D. 310

80

C E A B

H12 20

H13 x m

O A

D

M

5

x C

B A

O H 14

Câu 12: Trong hình vẽ 12. Biết CE là tiếp tuyến của đường tròn. Biết cung ACE = 20O; góc BAC=80O.Số đo góc BEC bằng

A. 800 B. 700 C. 600 D. 500

Câu 13: Trong hình 14. Biết cung AmD = 800.Số đo của góc MDA bằng:

(4)

A. 400 B. 700 C. 600 D. 500 Câu 14: Trong hình 14. Biết dây AB có độ dài là 6.

Khoảng cách từ O đến dây AB là:

A. 2,5 B. 3 C. 3,5 D. 4

Câu 15: Trong hình 16. Cho đường tròn (O) đường kính AB = 2R.

Điểm C thuộc (O) sao cho AC = R Số đo của cung nhỏ BC là:

A. 600 B. 900 C. 1200 D. 1500 Câu 16: Trong hình 17. Biết AD // BC. Số đo góc x bằng:

A. 400 B. 700 C. 600 D. 500

10 15

20

? F

D E C

A B

H 15

R R

O

C A

H 16 B

x 60

80

C B

A H 17

D

Câu 17: Hai tiếp tuyến tại A và B của đường trũn (O;R) cắt nhau tại M . Nếu MA

= R 3thì góc ở tâm AOB bằng :

A. 1200 B. 900 C. 600 D . 450

Câu 18: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn có A = 400 ; B = 600 . Khi đó

C - D bằng : A. 200 B . 300 C . 1200 D . 1400 Câu 19: Từ một điểm ở ngoài đường tròn (O;R) vẽ tiếp tuyến MT và cát tuyến MCD qua tâm O.Cho MT= 20, MD= 40 . Khi đó R bằng :

A. 15 B. 20 C .25 D .30

Câu 20: Cho đường tròn (O) và điểm M không nằm trên đường tròn , vẽ hai cát tuyến MAB và MCD . Khi đó tích MA.MB bằng :

A. MA.MB = MC .MD B. MA.MB = OM 2 C. MA.MB = MC2 D. MA.MB = MD2 Chú ý:

Làm bải này lấy điểm kiểm tra 15 phút Khi nào đi học lại nộp

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

• “ Nếu góc BAx ( với đỉnh A nằm trên đường tròn, một cạnh chứa dây cung AB), có số đo bằng nửa số đo c ủ a cung AB căng dây đó và cung này nằm bên trong góc đó thì

a .Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.. So sánh độ dài của đường kính

[r]

Trong một đường tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.. Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng số đo của góc

2 Số đo góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung 3 Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn nửa.

- Học sinh thực hiện được các kỹ năng nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung, vẽ được hình, sử dụng định lý, hệ quả vào làm các bài tập liên quan: tính góc,

Tìm cách giải. Tính số đo cung nhỏ CD. Chứng tỏ trung điểm của các dây trên đường tròn có độ dài bằng dây AB thuộc một đường tròn cố dịnh.. Gọi M là điểm chính giữa cung

- Các dạng toán trên có thể mở rộng cho hình học không gian ( Hình học 11) - Từ bài toán qũy tích có thể phát triển thêm bài toán cực trị