• Không có kết quả nào được tìm thấy

5 Câu 5: Giá trị biểu thức

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "5 Câu 5: Giá trị biểu thức "

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NỘI DUNG TUẦN 17 A. ÔN TẬP HỌC KÌ I

ĐỀ 1 TUẦN 17

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1:Điều kiện của x để căn thức x7 xác định là

A.x 7 B.x7 C. x7 D.x 7

Câu 2:Giá trị của biểu thức

5 1

2 5

A. 5 1 B.1 2 5 C. 1 5 D.1

Câu 3:Rút gọn biểu thức 36a b2 4 với a0 ta được kết quả

A.6ab2 B.6ab2 C.36ab2 D. 36ab

Câu 4: Biểu thức

5 1

 

2 1 5

2 bằng:

A.2 5 B.2 C. 9

2 D. 5

Câu 5: Giá trị biểu thức 1 1 2 3 23

  bằng:

A.2 3 B.0 C. 4 D. 1

2 Câu 6: Rút gọn biểu thức: 5 48 2 75 2 300

 5  , ta được kết quả:

A.4,25 B.3 2 C. 3,25 D. 2 3

Câu 7:Rút gọn biểu thức: 5 .ab 254a2

b ,với a0,b0 ta được kết quả:

A.a23

b B. a22

b

 C. 25a2

b D. a2

b Câu 8:Giá trị của biểu thức

 

 

7 7 1

5 5 1 7

5 1 7 1

 

  

  bằng:

A.12

3 B.1 5 C. 5 1 D. 12

 3 Câu 9:Vị trí tương đối của hai đường thẳng y3x2 và đường thẳng y3x5 là

A. song song B. trùng nhau

C. cắt nhau D. vuông góc

Câu 10:Xác định hàm số bậc nhất y ax b  , biết đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y x và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3.

A. y3x B. y  x 3

C. y x 3 D. y  x 3

Câu 11:Chọn câu Sai

A. Đồ thị của hàm số y2 1x là một đường thẳng đi qua hai điểm A

0; 1

B

 

1; 1

B. Đồ thị của hàm số y2 1x là một đường thẳng song song với đường thẳng y2x, cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1

(2)

C. Đồ thị của hàm số y2 1x là một đường thẳng đi qua hai điểm A

0; 1

D

3; 5

D. Đồ thị của hàm số y2 1x là một đường thẳng đi qua hai điểm A

0; 1

C

 1; 3

Câu 12:Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y3x2?

A.

 1; 5

B.

 

4;2

C.

 

0;2 D.

1; 1

Câu 13:Giải hệ phương trình: 2 3 19

3 2 16

  

   

x y

x y , ta được nghiệm duy nhất của hệ phương trình là:

A.

x y;

 

 2;5

B.

x y;

  

 1; 1 C.

x y;

 

 1;3

D.

x y;

  

 3; 5 Câu 14:Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn?

A. 2x2+ =2 0 B. 3 x +y2 =0

C. 3y- =1 5y2 D. 2x + =y 1

Câu 15:Trong hình vẽ sau, cosCBH bằng:

A. AC

BC B. AH

AB C. AB

BC D. CH

BC Câu 16: Trong các khẳng định sau khẳng định nào sai?

A. Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì qua trung điểm của dây ấy.

B. Trong một đường tròn, hai dây bằng nhau thì vuông góc với nhau

C. Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.

D. Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là dây đi qua tâm.

II. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Bài 1. (1,5 điểm)

Cho hàm sốy  3 1x có đồ thị (d1) và hàm số y x 3có đồ thị (d2).

a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ.

b) Tìm tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) bằng phép toán.

Bài 2. (0,75 điểm)

Nhiệt độ sôi của nước không phải lúc nào cũng là1000C mà phụ thuộc vào độ cao của nơi đó so với mực nước biển. Chẳng hạn Thành phố Hồ Chí Minh có độ cao xem như ngang mực nước biển

x0m

thì nước

(3)

có nhiệt độ sôi là y1000Cnhưng ở thủ đô La Paz của Bolivia, Nam Mỹ có độ cao x3600m so với mực nước biển thì nhiệt độ sôi của nước là y87oC . Ở độ cao trong khoảng vài km, người ta thấy mối liên hệ giữa hai đại lượng này là một hàm số bậc nhất y ax b  có đồ thị như sau:

a) Xác định các hệ số a và b

b) Cao nguyên Mộc Châu có độ cao 1050 m so với mực nước biển. Hỏi nhiệt độ sôi của nước tại đây là bao nhiêu? (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất)

Bài 3. (0,75 điểm)

Bác Năm mua một thùng trái cây cân nặng 15kg gồm hai loại là Táo và Xoài. Một kg Táo bán giá 60 nghìn đồng, một kg Xoài bán với giá 80 nghìn đồng. Hỏi bác Năm mua bao nhiêu kg Táo và Xoài mỗi loại, biết rằng giá tiền của thùng trái cây là 1 100 000 đồng.

Bài 4. (3,0 điểm)

Cho đường tròn tâm O bán kính R. Từ điểm M bất kỳ ở ngoài đường tròn (O) vẽ các tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (A, B là hai tiếp điểm).

a. Chứng minh bốn điểm A, B, M, O cùng thuộc một đường tròn.

b. Kẻ đường kính AC của đường tròn (O). Chứng minh OM//CB và BC OM. 2R2.

c. Đường thẳng đi qua O song song với AB, cắt MB tại K. Chứng minh KC là tiếp tuyến của đường tròn (O) ---HẾT---

ĐỀ 2 TUẦN 17

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Chọn đáp án đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1:Điều kiện của x để căn thức 3x5 xác định là

A.x 5 B. 5

x3 C. 5

x3 D.x 5

Câu 2:Giá trị của biểu thức

5 1

 

2 5 3

2

A.2 B.2 5 4 C. 1 5 D.1

Câu 3:Rút gọn biểu thức2 2 42 4 y x

y với y0 ta được kết quả A. 4

2

x B.x y2 C. 2

2 x

y D. x2

Câu 4: Biểu thức 5 18 2 72 3 50

3 5

  bằng:

A.15 23 B. 18 C.14 2 D.2

x: là đại lương biểu thị cho độ cao so với mực nước biển.

y: là đại lượng biểu thị cho nhiệt độ sôi của nước

(4)

Câu 5: Giá trị biểu thức 2 6 2 6

2 3 3 2

 

  bằng:

A.1 B.4 C.12 D. 12

Câu 6:Nghiệm của phương trình 9

x5

3 là

A. x6. B. x 6. C. x7. D. x 7.

Câu 7:Với a > 0, biểu thức 2a2 b42

a bằng:

A. 2b2 B. 2ab2 C. 2 a b2 D. 2ab2

Câu 8:Rút gọn biểu thức 5 2 2 5 3 3. 6

10 5 2

  

 , ta được kết quả là:

A. 2 B.  2 C. 5 D. 6

Câu 9:Cho các đường thẳng sau:

(d1): y = –3x +1 ; ( d2) : y = 2,3x + 4 (d3): y = –2,3 x + 1 (d4): y = 2 – 3 x . Khẳng định nào sau đây là sai :

A.(d1) // (d4) B. ( d2) cắt (d3) C. (d1) // (d3) D. ( d2) cắt (d4)

Câu 10:Xác định hàm số y = ax + b biết đồ thị của nó là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng – 5 và song song đường thẳng y = 2x, ta được :

A.y = 2x – 5 B. y = 5 - 2x C . y = -2x + 5 D . y = -2x – 5 Câu 11:Trong các hàm số sau, hàm số bậc nhất là:

A.y 3x 1 2 B. y 4 5

 x C. y 0 x2 D. y 7 x Câu 12:Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số 2 1

y 3x ?

A.

 3; 2

B.

 

6;2

C.

 3; 3

D.

 

6;0

Câu 13:Giải hệ phương trình (I)

2 70

13 2 43 3 3

x y

x y

  



  



, ta được kết quả là:

A. Hệ (I) có nghiệm duy nhất là ( 48; -33) B. Hệ (I) vô nghiệm

C. Hệ ( I) có vô số nghiệm D. Hệ (I) có nghiệm duy nhất là ( -33; 48) Câu 14:Đồ thị hàm số y = 3 – 2x song song với đường thẳng nào trong các đường thẳng sau:

A. y3 2xB. y 2x 3  C. y 2x 3   D. y 3 4x 2

  Câu 15:Cho tam giác ABCvuông tại B, đường cao BH . Biết 1 , 15

sinBCA2 AH  . Độ dài ABbằng?

(5)

A. 7,5 B.15

C. 30 D.45

Câu 16: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết BH 2,5; HC10. Khi đó AB bằng:

A. 25 B.1 21

C. 5 5

2 D. 31,25

II. PHẦN TỰ LUẬN: (6,0 điểm)

Bài 1. (1,5 điểm)Cho hai hàm số: y 2x 3  (D1) và y 1x 2

 2  (D2) a) Vẽ (D1) và (D2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Tìm tọa độ giao điểm của (D1) và (D2) bằng phép toán.

Bài 2. (0,75 điểm) Các nhà khoa học đưa ra công thức tính diện tích rừng nhiệt đới trên Trái đất được xác định bởi hàm số

S  718,3 4,6  t

(Trong đó S là diện tích rừng tính bằng triệu hecta, t là số năm kể từ năm 1990

a) Tính diện tích rừng nhiệt đới vào các năm 1990 và năm 2018 b) Đến năm nào thì diện tích rừng nhiệt đới đạt 617,1 triệu hecta

Bài 3. (0,75 điểm)Cuối năm học cô Hằng mua thước và bút làm phần thưởng tặng học sinh có tiến bộ trong học tập. Thước giá 3 000 đồng một cây, bút giá 6 000 đồng một cây. Tổng số thước và bút là 40 cây và cô Hằng đã bỏ ra số tiền 150 000 đồng để mua. Hỏi cô Hằng đã mua bao nhiêu thước, bao nhiêu bút?

Bài 4. (3,0 điểm)

Từ điểm M ở ngoài đường tròn (O;R) vẽ hai tiếp tuyến MA, MB và cát tuyến MEF đến (O)( A và B là hai tiếp điểm, ME < MF, tia MF nằm giữa hai tia MA và MO).

a/ Chứng minh: MO là đường trung trực của AB.

b/ Gọi I là trung điểm của EF. Đường thẳng MA cắt đường thẳng OI tại D; OA cắt MI tại K.Kẻ đường kính BQ của (O). Chứng minh: DK vuông góc với AQ.

c/ Gọi H là giao điểm của AB và MI. Tính độ dài đoạn HI khi tam giác MAB đều và OI bằng nửa bán kính R.

---HẾT---

(6)

B. BÀI MỚI HÌNH HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. Cho nửa đường tròn đường kính AB và ba dây AC AD AE , , không qua tâm. Chứng minh rằng HK  AB.. Nhận xét: Phương pháp giải ví dụ này

- Trường hợp hai tâm thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa dây chung. Trên đường tròn nhỏ lấy một điểm A cố định và một điểm M di động. Qua A vẽ dây BC của đường

- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng thành thạo định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm vào bài tập cụ thể;

+ Đường kính là dây lớn nhất. + Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. + Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. + Dây nào có độ dài lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn. a) Chứng

AC = BD khi và chỉ khi BD là đường kính. Chứng minh rằng IE = KF.. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Tính độ dài BC. Do đó, H là trung

- Kiến thức: H hiểu được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, hiểu được hai định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm

A. Trong hai dây của một đường tròn, dây nào gần tâm hơn thì dây đó nhỏ hơn. Trong hai dây của một đường tròn, dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn. Trong một đường

Bài viết này sẽ phân tích việc dự đoán điểm cố định và chứng minh đường thẳng đi qua điểm cố định thông qua một số kết quả hình học trong mô