• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ôn Thi Vào Lớp 10 Môn Toán Chuyên 10. VẼ HÌNH PHỤ ĐỂ GIẢI TOÁN TRONG CHƯƠNG ĐƯỜNG TRÒN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ôn Thi Vào Lớp 10 Môn Toán Chuyên 10. VẼ HÌNH PHỤ ĐỂ GIẢI TOÁN TRONG CHƯƠNG ĐƯỜNG TRÒN"

Copied!
16
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chuyên đề 10. VẼ HÌNH PHỤ ĐỂ GIẢI TOÁN TRONG CHƯƠNG ĐƯỜNG TRÒN A. Đặt vấn đề

Có nhiều bài toán trong chương đường tròn, muốn giải được ta phải vẽ thêm hình phụ. Vẽ hình phụ để tạo điều kiện vận dụng các định lí trong chương này. Có nhiều cách vẽ hình phụ.

1. Vẽ đường kính vuông góc với một dây

Nếu bài toán yêu cầu so sánh độ dài của hai dây, ta có thể so sánh khoảng cách từ tâm đến hai dây. Khi đó ta vẽ đường kính vuông góc với mỗi dây để so sánh hai khoảng cách.

Để tính toán độ dài của một dây ta vẽ đường kính vuông góc với dây đó rồi dùng định lí Py-ta-go tính độ dài của một nửa dây, từ đó suy ra độ dài của cả dây.

2. Vẽ bán kính của đường tròn đi qua tiếp điểm

Các bài toán có tiếp tuyến của đường tròn ta thường vẽ thêm bán kính đi qua tiếp điểm. Khi đó bán kính này vuông góc với tiếp tuyến.

3. Vẽ tiếp tuyến chung tại tiếp điểm của hai đường tròn tiếp xúc

Nếu bài toán có hai đường tròn tiếp xúc ta có thể vẽ thêm một tiếp tuyến chung tại tiếp điểm. Từ đó ta có thể vận dụng được tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau và một số tính chất khác.

4. Vẽ dây của hai đường tròn cắt nhau

Nếu bài toán có hai đường tròn cắt nhau, ta có thể vẽ thêm dây chung để được dây chung vuông góc với đường nối tâm và bị đường nối tâm chia đôi. Dây chung đóng vai trò trung gian để chuyển từ đường tròn này sang đường tròn khác.

B. Một số ví dụ

Ví dụ 1. Cho hai đường tròn (O; R) và (O’; R) ngoài nhau. Một đường thẳng d // OO’ cắt đường tròn (O; R) tại A và B, cắt đường tròn (O’; R) tại C và D sao cho B và C nằm giữa A và D. Chứng minh rằng:

a) ABCD ; b) ACBDOO.

Giải

* Tìm hướng giải

Muốn chứng minh hai dây AB và CD bằng nhau ta chứng minh chúng cách đều tâm. Muốn vậy ta vẽ OHAB O K,  CD rồi chứng minh OHO K .

* Trình bày lời giải

(2)

a) Vẽ OHAB O K,  CD. Ta có OH // O’K.

Mặt khác, HK // OO’ nên tứ giác HKO’O là hình bình hành. Hình bình hành này có H 90 nên là hình chữ nhật.

Suy ra OHO K .

Do đó ABCD (hai dây cách đều tâm thì bằng nhau).

b) Ta có HAHB KC, KD (tính chất đường kính vuông góc với dây).

Do ABCD nên HAHBKCKD. Ta có ACAHHCKCHCHKOO;

BDBKKDBKHBHKOO. Do đó ACBDOO

Nhận xét: Bài toán vẫn đúng nếu hai đường tròn cắt nhau hoặc tiếp xúc nhau.

Ví dụ 2. Cho đường tròn (O; 34cm) và đường tròn (O’; 20cm) cắt nhau tại A và B sao cho AB = 32cm. Qua A vẽ đường thẳng d cắt đường tròn (O) tại một điểm thứ hai là M, cắt đường tròn (O’) tại một điểm thứ hai là N. Tính độ dài lớn nhất của MN.

Giải Vẽ OHMA O K,   AN và O E OH

Ta có 1 1

2 , 2

AHAM AKAN, Do đó MN 2HK2O E .

Suy ra MN 2OO (Dấu “=” xảy ra khi EO hay khi d // OO).

Vậy maxMN 2OO khi d // OO. Gọi F là giao điểm của AB với OO. Ta có ABOO và 1

2 16

FAABcm.

Áp dụng định lí Py-ta-go vào các tam giác vuông AFO và AFO’ ta tính được:

2 2 2 2 2

34 16 900 30 ( )

OFOAAF    OFcm ;

(3)

2 2 2 2 2

20 16 144 12( )

O F O A AF    O F  cm .

* Nếu điểm F nằm giữa O và O thì maxMN 2OO2 30 12

84cm.

* Nếu điểm F không nằm giữa OOthì

 

maxMN 2OO2 30 12 36cm.

Nhận xét: Khi đề bài có hai đường tròn cắt nhau, cần xét hai trường hợp của hình vẽ:

- Trường hợp hai tâm nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ chứa dây chung;

- Trường hợp hai tâm thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa dây chung.

Ví dụ 3. Cho hai đường tròn đồng tâm O có bán kính là R và r (R > r). Trên đường tròn nhỏ lấy một điểm A cố định và một điểm M di động. Qua A vẽ dây BC của đường tròn lớn vuông góc với AM. Chứng minh rằng:

a) Tổng AB2AC2AM2 không phụ thuộc vào vị trí của điểm M.

b) Trọng tâm G của tam giác MBC là một điểm cố định.

Giải a) Gọi D là giao điểm thứ hai của BC với đường tròn nhỏ.

Vẽ OHAD ta có: HAHD HB, HC (đường kính vuông góc với dây).

Xét MAD có OH là đường trung bình.

Suy ra AM 2OH.

Ta có: AB2AC2

HBHA

 

2 HCHA

2

2 2

2HA 2HB

 

Xét HOB vuông tại H ta có:

2 2 2 2

OHHBOBR . Xét HOA vuông tại H ta có:

2 2 2 2

OHHAOAr

Do đó AB2AC2AM2 2HA2 2HB2 4OH2

2 2

 

2 2

2 HA OH 2 HB OH

   

2 2

2r 2R

  (không đổi)

(4)

b) MAD và MBC cùng có chung đường trung tuyến MH nên có cùng trọng tâm G. Xét

MADcó 1

OG 3OA, mà OA cố định nên G cố định.

Vậy trọng tâm G của MBC là một điểm cố định.

Ví dụ 4. Cho đường tròn (O) nội tiếp tam giác ABC vuông tại A, tiếp xúc với các cạnh BC, CA và AB lần lượt tại D, E, và F. Gọi r là bán kính của đường tròn. S là diện tích của tam giác ABC.

Chứng minh rằng:

a) 2

AB AC BC

r  

b) SBD CD.

Giải

* Tìm hướng giải

Trong câu a) ta phải chứng minh một hệ thức liên hệ giữa r với các cạnh của tam giác. Trên hình vẽ chưa có bán kính của đường tròn. Vì thế ta cần vẽ các bán kính đi qua các tiếp điểm để vận dụng tính chất của tiếp tuyến.

* Trình bày lời giải

a) Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau ta có: AEAF BD,  BF CE, CD. Tứ giác AEOF là hình vuông nên AEAFr.

Ta có AB ACBC

AFBF

 

AECE

 

BDCD

AF BD AE CD BD CD

     

2 AF AE r

  

Suy ra

2 AB AC BC

r  

 .

b) Diện tích tam giác ABC là

    

1 1 1

. . . . .

2 2 2

SAB ACAFBF AECEAF AEAF CEBF AEBF CE

   

1 1

. . . .CD .

2 AF r r CE BD r BD 2 r AF CE BD BD CD

         

 

1 1

. . .

2 2 2

AB BC CA

r   BD CD S BD CD

 

      (Vì Sp r. ).

Suy ra 2S  S BD CD. do đó SBD CD. .

(5)

Ví dụ 5. Cho hai đường tròn (O1; R1) và (O2; R2) tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC trong đó B

 

O1 ,C

 

O2 .

a) Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác vuông.

b) Tính độ dài BC theo R1, R2.

Giải a) Qua A vẽ tiếp tuyến chung trong cắt BC tại M.

Ta có MAMB MA; MC. Suy ra

2 MAMBMCBC.

Xét ABC có đường trung tuyến AM và 1

AM  2BC nên ABC vuông tại A.

b) Ta có MO1 là tia phân giác của góc AMB, MO2 tia phân giác của góc AMC.

Suy ra MO1MO2.

Xét MO O1 2 vuông tại M có MAO O1 2.

Suy ra MA2AO AO1. 2R R1. 2. Do đó MAR R1 2 Vậy BC2 R R1 2 .

Ví dụ 6. Hai đường tròn (O; 17cm) và (O; 10cm) cắt nhau tại A và B. Biết OO = 21cm. Tính diện tích tứ giác OAO B .

Giải

Vẽ dây chung AB cắt OOtại H thì ABOOHAHB.

Xét AOOOO2OA2O A2 (vì 212 172 102) nên góc OAOlà góc tù.

Do đó điểm H nằm giữa O và O’.

Đặt OHx thì O H 21x.

(6)

Xét các HOA và HO A vuông tại H ta có:

 

2 2 2 2 2

OAOHO A O H AH

Suy ra 172x2 102

21x

2  x 15.

Do đó AH2 172152

=> AH 8 và AB16cm. Diện tích tứ giác OAO B là:

 

2

1 1

. .16.21 168

2 2

SAB OO  cm .

Nhận xét: Việc vẽ dây chung AB giúp ta xác định được tứ giác OAO B có hai đường chéo vuông góc. Do đó diện tích của tứ giác này bằng nửa tích của hai đường chéo. Đã biết OO = 21cm nên chỉ cần tính AB.

C. Bài tập vận dụng

* Vẽ đường kính vuông góc với một dây

10.1. Cho đường tròn (O; R) và một dây AB bất kì. Từ B vẽ tiếp tuyến xy. Vẽ AHxy. Chứng minh rằng tỉ số AB2

AH luôn không đổi.

10.2. Cho hai đường tròn (O) và (O) cắt nhau tại A và B. Gọi M là trung điểm của OO, gọi N là điểm đối xứng của A qua M. Vẽ một đường thẳng qua A cắt đường tròn (O) và (O) lần lượt tại C và D. Chứng minh rằng tam giác NCD là tam giác cân.

10.3. Cho đường tròn (O) và hai dây song song AB, CD cách nhau 6cm, tâm O nằm ở miền trong của hai dây này và AB = 10cm, CD = 14cm. Một dây MN song song với hai dây này và cách đều chúng. Tính độ dài của dây MN.

10.4. Cho đường tròn (O; 3cm) và một điểm M cách O là 5cm. Qua M vẽ đường thẳng d cắt đường tròn tại A và B phân biệt hoặc trùng nhau. Tính giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của tổng MA + MB.

10.5. Cho hai đường tròn (O) và (O) cắt nhau tại A và B. Hãy dựng qua A một đường thẳng cắt đường tròn (O) và (O) lần lượt tại một điểm thứ hai là C và D sao cho A là trung điểm của CD.

10.6. Cho hai đường tròn đồng tâm O, bán kính lần lượt là R và r trong đó 1

3R r R. Hãy dựng dây AB của đường tròn lớn cắt đường tròn nhỏ tại C và D (C nằm giữa A và D) sao cho

ACCDDB.

(7)

* Vẽ bán kính đi qua tiếp điểm

10.7. Cho đường tròn (O) và đường thẳng xy tiếp xúc với nhau tại A. Từ một điểm B trên đường tròn vẽ BHxy. Cho biết BH = 9cm, AH = 15cm. Tính bán kính của đường tròn.

10.8. Cho đường tròn (O; r) nội tiếp tam giác ABC vuông tại A. Qua O vẽ đường thẳng d cắt hai cạnh AB, AC lần lượt tại M và N. Tính diện tích nhỏ nhất của tam giác AMN.

10.9. Cho tam giác ABC vuông tại A có tổng hai cạnh góc vuông là 34cm. Biết bán kính R của đường tròn ngoại tiếp hơn bán kính r của đường tròn nội tiếp là 9cm. Tính R và r.

10.10.

Hình bên vẽ đường tròn (O2; x) tiếp xúc ngoài với đường tròn (O1; a) và (O3; b) và tiếp xúc với hai cạnh của góc nhọn xOy

a) Chứng minh rằng bốn điểm O, O1, O2, O3 thẳng hàng.

b) Tìm độ dài x.

* Vẽ tiếp tuyến chung

10.11. Cho đoạn thẳng AB = 2a. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB ta vẽ đường tròn (O) tiếp xúc với AB tại A, đường tròn (O) tiếp xúc với AB tại B và hai đường tròn này tiếp xúc ngoài với nhau. Gọi R và R’ lần lượt là bán kính của đường tròn (O) và (O). Chứng minh rằng R R.  a2 10.12. Cho hai đường tròn (O) và (O) tiếp xúc với nhau tại A. Qua A vẽ một cát tuyến cắt đường tròn (O) và (O) tại B và C. Vẽ tiếp tuyến Bx của đường tròn (O) và tiếp tuyến Cy của đường tròn (O). Chứng minh rằng Bx // Cy.

10.13. Cho đường tròn (O1; 3cm) và đường tròn (O2; 1cm) tiếp xúc ngoài tại A. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC với B

 

O1C

 

O2 . Tính các độ dài AB, AC.

10.14. Cho đường tròn (O1; R1) và đường tròn (O2; R2) tiếp xúc ngoài với nhau tại A. Vẽ tiếp tuyến chung ngoài BC trong đó B

 

O1C

 

O2 . Vẽ đường tròn (O) tiếp xúc ngoài với đường tròn (O1) và đường tròn (O2) đồng thời tiếp xúc với đường thẳng BC tại một điểm nằm giữa B và C. Gọi R là bán kính của đường tròn (O).

a) Chứng minh rằng

1 2

1 1 1

RRR .

(8)

b) Bây giờ giả sử đường tròn (O; R) cố định còn đường tròn (O1; R1) và (O2; R2) thay đổi. Tìm giá trị nhỏ nhất của tích PR R1. 2 theo độ dài R cho trước.

* Vẽ dây chung

10.15. Cho hai đường tròn (O) và (O) có bán kính khác nhau cắt nhau tại A và B. Vẽ hình bình hành OBO M . Chứng minh rằng bốn điểm M A O O, , , cùng nằm trên một đường tròn.

10.16. Cho hai đường tròn (O) và (O) cắt nhau tại A và B. Vẽ các đường kính AOCAO D . Qua A vẽ đường thẳng d cắt đường tròn (O) và đường tròn (O) lần lượt tại một điểm thứ hai là M và N. Xác định vị trí của đường thẳng d để tổng MC + ND đạt giá trị lớn nhất

HƯỚNG DẪN GIẢI - ĐÁP SỐ

10.1.

Vẽ OKAB ta có 1 KB 2AB. Nối OB thì OBxy

Suy ra OB // AH (vì cùng vuông góc xới xy).

Do đó OBABAH (so le trong).

Vậy KBOHAB g g

.

.

Suy ra

2

1

2 2

KB OB AB R AB

AHABAHABAHR (không đổi).

10.2.

(9)

Vẽ OH, O K và MI cùng vuông góc với CD.

Ta có: HCHA KD; KA. Xét hình thang HKO O có:

MI // OH // O K và MOMO nên IHIK Xét MHK có MI vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên MHK cân =>

MHMK. (1)

Xét ACN có MH là đường trung bình nên 2

NCMH . (2)

Xét ADN có MK là đường trung bình nên 2

NDMK. (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra NCND do đó NCD cân.

10.3.

Qua O vẽ một đường thẳng vuông góc với ba dây song song cắt AB, CD và MN lần lượt tại H, K, I. Ta đặt OHx OK,  y.

Gọi R là bán kính của đường tròn.

Theo tính chất đường kính vuông góc với dây ta có:

1 1

5 ; 7

2 2

HAABcm KCCDcm

và 1

IM 2

MN.

Áp dụng định lí Py-ta-go ta được x2 52R2;y2 72R2. Suy ra x252 y272 x2 y224

xy



x y

24. Vì x y 6 nên x y 4.

Suy ra x5;y1. Do đó R2 5252 50.

Xét IOM vuông tại I có: IM2OM2OI2 502246.

(10)

Suy ra IM  46, do đó MN 2 46

 

cm .

10.4.

Vẽ OHAB ta được HAHB Ta có

   

2

MAMBMHHAMHHBMH . Mặt khác, MHMO nên:

 

2 2.5 10

MAMBMO  cm

Vậy giá trị lớn nhất của tổng MAMB là 10cm khi d đi qua O.

* Vẽ tiếp tuyến MT thì MT2MO2OT2 52 32 16 4

MT cm

  .

Ta có MH2MO2OH2 (1).

2 2 2

MTMOOT (2)

Mặt khác, OH2OT2 nên từ (1) và (2) Suy ra MH2MT2.

Do đó MHMT 4cm.

Ta có MAMB2MH 2MT 8cm.

Vậy giá trị nhỏ nhất của tổng MAMB là 8cm khi d là tiếp tuyến của đường tròn (O)

10.5.

* Phân tích

Giả sử đã dựng được cát tuyến CAD sao cho ACAD.

Vẽ OHAC O K,   AD. Ta có HCHAKAKD.

Gọi M là trung điểm của OO AM, là đường trung bình của hình thang HKO O

=> AM // OH do đó AMCD.

(11)

* Cách dựng

- Dựng trung điểm M của OO

- Qua A dựng một đường thẳng vuông góc với AM cắt đường tròn ( )O và (O)lần lượt tại C và D.

Khi đó ACAD.

* Chứng minh

Vẽ OHACO K  AD, ta được HCHA KA; KD. Hình thang HKO O có MOMOvà MA // OH nên AHAK. Do đó ACAD.

* Biện luận: Bài toán luôn có một nghiệm hình.

10.6.

* Phân tích

Giả sử đã dựng được dây AB sao cho ACCDDB.

Vẽ OMABMAMBMCMD.

Do đó 1

MC 3MA.

Vẽ CN // OM

NOA

ta được:

CNAB và 1 ON  3OA.

* Cách dựng

- Dựng bán kính OA của đường tròn lớn.

- Dựng điểm N trên OA sao cho 1 ON 3OA.

- Dựng đường tròn đường kính AN cắt đường tròn (O; r) tại C.

- Dựng dây AB của đường tròn lớn đi qua C cắt đường tròn nhỏ tại điểm thứ hai là D. Khi đó ACCDDB.

* Chứng minh và biện luận: Dành cho bạn đọc.

10.7.

(12)

Vẽ bán kính OA ta được OAxy.

Vẽ BKOA, tứ giác AKBH là hình chữ nhật nên KBAH 15cm.

Xét KOB vuông tại K ta có:

2 2 2

OBOKKB . Do đó r2

r9

2 152

2 2 18 81 225 17

r r r r cm

      

10.8.

Gọi D, E lần lượt là tiếp điểm của đường tròn (O) trên các cạnh AB, AC.

Ta có ODAB OE, ACODOEr Gọi S là diện tích của AMN.

Ta có

 

1 1 1

. .

2 2 2

AOM AON

SSSAM ODAN OEr AMAN

Mặt khác, AMAN 2 AM AN. 2 2S.

Do đó 1 2 2

.2 2 .2

S  2r SSr S.

Suy ra S 2r2 (dấu “=” xảy ra AMAN

 AMN cân MNOA).

Vậy minS 2r2 khi dOA.

10.9.

Gọi O là tâm đường tròn nội tiếp ABC và D, E, F lần lượt là các tiếp điểm của đường tròn (O) trên các cạnh AB, BC, CA.

Dễ thấy tứ giác AFOD là hình vuông.

Suy ra ADAFODOFr.

Đường kính của đường tròn ngoại tiếp ABC

(13)

2 BCR.

Ta có BDBE CF, CE

2 BD CF BE CE BC R

      .

Mặt khác, ABACADBDAFCF

ADAF

 

BD CF

2r2R. Vì ABAC 34 nên 2R2r34 hay R r 17.

Mặt khác R r 9 nên R 13cm r; 4cm.

10.10.

a) Vẽ các bán kính đi qua các tiếp điểm.

Mỗi điểm O1, O2, O3 cách đều hai cạnh của góc xOy nên chúng nằm trên tia phân giác của góc xOy do đó các điểm O, O1, O2, O3 thẳng hàng.

b) Vẽ O D1OB O E, 2O C3 . Ta có O D2  x a O E; 3  b x.

 

1 2 2 3 .

O DO O EO g g

 ∽ . Suy ra 2 1 2

3 2 3

O D O O

O EO O . Do đó x a x a b x b x

  

  . Suy ra xab

10.11.

Gọi C là tiếp điểm của hai đường tròn.

Qua C vẽ tiếp tuyến chung cắt AB tại M.

Ta có

2 MAMCMBABa.

Tia MOvà tia MO là hai tia của góc CMA và góc CMB.

Do đó MOMO.

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông MOO ta có:

(14)

2

. 2

2 OC O C MC   AB

Do đó R R'. a2.

10.12.

* Trường hợp hai đường tròn tiếp xúc ngoài

Qua A vẽ một tiếp tuyến chung của hai đường tròn cắt Bx và Cy lần lượt tại M và N.

Ta có MAMB NA; NC. Suy ra B1A C1; 2A2A1A2 nên B1C2.

Do đó Bx // Cy (vì có cặp góc so le trong bằng nhau)

* Trường hợp hai đường tròn tiếp xúc trong: Chứng minh tương tự.

10.13.

Ta có ABCvuông tại A và BC2 3.12 3cm (xem ví dụ 5).

Vẽ đường kính BOD thì BAD90.

Mặt khác, BAC90 nên ba điểm C, A, D thẳng hàng.

Ta có BDBC (tính chất của tiếp tuyến).

Xét BCD vuông tại B, có BA là đường cao nên 12 12 12 BABDBC , Suy ra

 

2 2 2

1 1 1

6 2 3

BA   .

Do đó 12 1 3

 

9 BA cm

BA    .

 

2

2 2 2 2

2 3 3 3

ACBCAB    Suy ra AC 3

 

cm .
(15)

10.14.

a) Ta có

1 2 1 2

2 . ; 2 . ; CD 2 .

BCR R BDR RR R(xem ví dụ 5).

Vì D nằm giữa B và C nên BCBDCD Hay 2 R R1. 2 2 R R1. 2 R2.R

1. 2 1. 2.

R R R R R R

  

Chia cả hai vế cho R R R1. 2. ta được

1 2

1 1 1

RRR .

b) Theo bất đẳng thức Cô-si ta có

1 2 1 2

1 1 1 1

2 .

RRR R

hay 1 2 1 2 2

4

1 2 1 2

1 2 1 4

. 4 . 16

. . R R R R R R

RR RRR R    

(dấu “=” xảy ra khi R1R2 4R).

Vậy min

R R1 2

16R2 khi R1R2 4R

10.15.

Vẽ dây chung AB. Gọi H và K lần lượt là giao điểm của OOvới AB và MB.

Theo tính chất dây chung ta có: HAHB. Theo tính chất của hình bình hành ta có

KMKB.

Do đó HK là đường trung bình của tam giác BAM.

Suy ra HK // AM hay OO// AM, dẫn tới tứ giác có bốn đỉnh M A O O, , , là hình thang.

Ta có O M OB (cạnh đối hình bình hành) mà OAOB nên O M OA. Do đó bốn điểm M A O O, , , là bốn đỉnh của một hình thang cân.

(16)

Suy ra bốn điểm M A O O, , , cùng nằm trên một đường tròn (xem ví dụ 1, chuyên đề 6)

10.16.

Vẽ dây chung AB.

Vì AC, AD là đường kính nên

90 ; 90 ; 90

AMC  AND  ABC ABD .

Do đó ba điểm C, B, D thẳng hàng và đoạn thẳng CD cố định.

Ta có CM // DN (vì cùng vuông góc với d).

Suy ra tứ giác MNDC là hình thang.

Gọi E, F lần lượt là trung điểm của MN và CD.

Ta được AF là một đoạn thẳng cố định.

Đoạn thẳng EF là đường trung bình của hình thang MNDC.

Do đó MCND2EF2AF (dấu “=” xảy ra khi EAMNAF).

Vậy max

MCND

2AF khi dAF.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

AC = BD khi và chỉ khi BD là đường kính. Chứng minh rằng IE = KF.. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Tính độ dài BC. Do đó, H là trung

Vì các tia Ox, Oy cố định nên muốn chứng minh tiếp tuyến chung tại A luôn đi qua một điểm cố định, ta chứng minh tia này cắt một trong hai tia Ox, Oy tại một điểm

Cho đường thẳng xy, một điểm A và đường tròn (O) nằm trên một nửa mặt phẳng bờ xy. Chứng minh rằng MB là tiếp tuyến của đường tròn. Cho tam giác ABC, hai đường cao BD,

Ví dụ 8. Cho góc vuông xAy, điểm B cố định trên Ay, điểm C di chuyển trên Ax. Chứng minh rằng đường thẳng MN luôn đi qua một điểm cố định. Do đó tam gi{c ABH vuông tại

Gọi E là tiếp điểm của AC với đường tròn (I). Vẽ hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC và tam giác ADM, hai đường tròn này cắt nhau tại điểm thứ hai là I,

Gọi (O; r) là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD. S là diện tích tam giác, p là nửa chu vi. Gọi M, N là hai điểm nằm trên cạnh của tứ giác và chia tứ giác ra hai phần

Bài viết này sẽ phân tích việc dự đoán điểm cố định và chứng minh đường thẳng đi qua điểm cố định thông qua một số kết quả hình học trong mô

Gọi D là điểm đối xứng với A qua BC. Đường thẳng DI cắt HK tại N. Gọi P là giao điểm của hai đường thẳng HM và DC. Hoàn toàn tương tự ta được CH vuông góc với KD tại