• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:20/10/2020

Giảng: 9A: 9B:

Tiết 19

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu.

- Kiến thức: Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập.

- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học.

- Tư duy: Phát triển tư duy logic, khả năng quan sát.

- Thái độ: giáo dục hs có ý thức hợp tác - Năng lực:

- NL chung : NL Giao tiếp, NL hợp tác, NL tự học

- NL chuyên biệt: NL Giải quyết vấn đề; tính toán; tự quản lý; NL quan sát biểu thức và diễn đạt sử dụng ngôn ngữ toán học hợp lí và logic, sử dụng chính xác các kí hiệu toán học. Năng lực thu nhận thông tin toán học.

*GDĐĐ: Bài tập 5.Giúp các em làm hết khả năng cho công việc của mình GD đức tính trách nhiệm, trung thực

II. Chuẩn bị.

- G: Bảng phụ, compa, thước.

- H: Bảng nhóm, compa.

III. Phương pháp.

- Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Luyện tập và thực hành.

- Hợp tác trong nhóm nhỏ. -Vấn đáp gợi mở.

- Tự nghiên cứu tài liệu.

IV. Tiến trình dạy học -Giáo dục

A. Ổn định tổ chức. (1’) - Kiểm tra sĩ số.

B. Kiểm tra bài cũ.(10p)

?H1: Một đường tròn xác định được khi biết những yếu tố nào? Chữa B1 – Sgk/

99.

C. Dạy học bài mới.

HĐ của GV và HS Ghi bảng

Hoạt động 1.

MT: Chữa bài tập. Ôn lại kiến thức cm n điểm thuộc 1 Đtr

PP: - luyện tập thực hành - Vẫn đáp, gợi mở.

KTDH: động não, chia sẻ theo cặp HTTC: dạy học theo lớp

? Nhận xét bài trên bảng?

G: Chốt lại kết quả.

Nhấn mạnh: để CM 4 điểm A, B, C, D thuộc cùng 1 đường tròn, ta CM k/c từ 4 điểm đó đến 1 điểm nào đó bằng nhau => đó

1. Chữa bài tập.

Bài 1 – Sgk/99.

Gọi {O} = AC BD => OA = OB = OC = OD ( t/c hcn) => A, B, C, D thuộc cùng 1 đường tròn ( O; OA).

A B

D O C

12cm

5cm

(2)

là tâm đường tròn.

Hoạt động 2. (25’)

MT: Luyện tập về các bài tập sử dụng tính chất đối xứng của Đtr

PP: - Hợp tác trong nhóm nhỏ.

- Vẫn đáp, gợi mở.

- Luyện tập và thực hành.

KTDH: hoạtđộng nhóm HTTC: tổ chức theo nhóm

G: Bảng phụ B6, B7– Sgk/100?

H: Đọc ycầu BT.

H: Hoạt động nhóm

G: Cho các nhóm trao đổi bài nx.

=> Chốt lại kết quả.

Lưu ý hs phân biệt đường tròn và hình tròn.

? Làm B8 –Sgk/101? ( bảng phụ) H: Đọc yêu cầu BT.

G: Vẽ hình tạm, yêu cầu H phân tích để xác định tâm O.

? Để điểm B,C thuộc đtròn (O) thì điểm O phải thoả mãn đ/k gì?

H: O phải cách đều BC và thuộc Ay.

? Nêu cách x/đ điểm O?

H: 1 hs lên bảng vẽ hình và nêu cách dựng, lớp làm vào vở.

? NX?

? Làm B12 – SBT/130? ( Bảng phụ) H: Vẽ hình vào vở, 1H lên bảng vẽ.

? Để chứng tỏ AD là đkính ta phải chỉ ra điều gì?

H: AD đi qua O

?AD đi qua O vì sao?

2. Luyện tập.

a) Dạng bài tập làm nhanh.

Bài 6 – Sgk/100.

H58: có tâm đối xứng và trục đ/x H59: có trục đối xứng

Bài 7 – Sgk/101.Nối (1) với (4); (2) với (6); (3) với (5).

b) Dạng bài tự luận.

Bài 8 – Sgk/101.

Dựng trung trực của BC, cắt Ay tại O

=> ( O; OB) là đường tròn cần dựng.

Bài 12 – SBT/130.

ABC ( cân tại A) ntiếp (O) AH (O) =

GT BC = 24cm; AC = 20cm a, AD là đ/kính của đtròn b, = ?

KL c, AH = ?; R = ?

A B C x

y O

(3)

G: Tóm tắt thành sơ đồ:

AD là đk của(O)

AD đi qua O

AH là tt của BC O là giao của 3đg trg trực (O là tâm đtròn ntiếp ABC)

ABC cân tại A Và AH là đ/cao

H: Đứng tại chỗ trình bày lời giải

? Tính số đo góc ACD?

G: HD: chứng minh ACD vuông tại C =>

= 900

? Cách Cm tam giác ACD vuông?

? Cho BC = 24cm, AC = 20cm. Tính đường cao AH, bán kính (O)?

G; HD :Sử dụng đ/l pytago để tính AH Dùng HT giữa cạnh và đ/cao để tính AD

a) Ta có ABC cân tại A, AH là đường cao => AH là trung trực của BC hay AD là trung trực của BC =>

tâm O AD ( vì O là giao điểm 3 đường trung trực) => AD là đường kính của (O).AD là đường kính của (O).

b) ACD có trung tuyến CO thuéc cạnh AD bằng nửa cạnh AD =>

ACD vuông tại C => = 900 c) Ta có: BH = HC =

= 12 (cm)

Áp dụng đ/l Pytago trong AHC vuông tại H ta có:

AH2 = AC2 – HC2 = 202 – 122 = 400 – 144 = 256

=> AH = 16 (cm)

Áp dụng HT giữa cạnh và đ/cao trong AHC có:

AC2 = AD.AH => AD = AC2/ AH = 202/ 16 = 25(cm)

Vậy bk đtròn (O) bằng 12,5(cm) D. Củng cố.( 4p)

? Có bao nhiêu cách định đường tròn?

? Nêu tính chất đối xứng của đường tròn?

? Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác, tan giác vuông nằm ở đâu?

? Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác thì đó là tam giác gì?

G: Chốt lại các nội dung trên.

E. Hướng dẫn về nhà.(5’)

- Ôn lại các ĐL đã học ở §1 và các BT đã chữa.Đọc mục có thể em chưa biết.

- BTVN: 6, 8, 9 – SBT/129.

HDBCBS: Xem trước bài sau.

********************************************

(4)

Ngày soạn: 20/10/2020 Tiết: 20 Giảng: 9A 9B

§2. ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN

I. Mục tiêu.

- Kiến thức: H hiểu được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, hiểu được hai định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm.

- Kĩ năng: H vận dụng được các định lí để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính vuông góc với dây. Rèn luyện kĩ năng lập mệnh đề đảo, kĩ năng suy luận và chứng minh.

- Tư duy : so sánh, khái quát hóa.

- Thái độ: tự do trung thực. Rèn tính cẩn thận, chính xác.

- Năng lực: Phát hiện và giải quyết vấn đề, khả năng tự học.

* GDĐĐ: ?1. Giúp học sinh tư do phát triển trí thông minh, phát huy khả năng tiềm ẩn của bản thân, thẳg thắn nêu ý kiến của mình Tư do, trung thực

II. Chuẩn bị.

- Phương tiện: compa, MTBT - Máy chiếu

III. Phương pháp.

1. Phương pháp

- Thuyết trình, vấn đáp – gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, quan sát trực quan.

2. Kĩ thuật

- Đặt câu hỏi, Kt giao nhiệm vụ, kĩ th trình bày 1 phút, kt chia nhóm IV. Tiến trình dạy học - Giáo dục

A. Ổn định tổ chức. (1') - Kiểm tra sĩ số.

B. Kiểm tra bài cũ.( 3p)

?H1: + Phát biểu ĐL về sự xác định đường tròn?

+ Nêu tính chất đối xứng của đường tròn?

+ Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm ở đâu?

+ Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác thì đó là tam giác gì?

C. Dạy học bài mới.

- ĐVĐ: Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Trong các dây của đường tròn, dây lớn nhất là dây như thế nào? Dây đó có độ dài bằng bao nhiêu? Để trả lời câu hỏi này các em hãy so sánh đường kính với các dây còn lại.

HĐ của GVvà HS Ghi bảng

Hoạt động 1.( 12p)

(5)

MT: So sánh đường kính và dây bất kì. Chú ý dây qua tâm và dây không qua tâm.

PP: - Hợp tác trong nhóm nhỏ.

- Vẫn đáp, gợi mở.

KTDH: hoạt động nhóm, kt đặt câu hỏi, động não HTTC: dạy theo nhóm

H: đọc BT – Sgk/102.

? Đường kính có phải là dây của đường tròn không?

H: Là một dây của đường tròn.

? AB là đường kính thì có nhận xét gì về độ dài của AB?

H: Có AB = 2R.

? Trong trường hợp dây AB không là đường kính hãy so sánh AB với đường kính (O)?

G: Gợi ý H dựa vào BĐT tam giác.

H: OAB có AB < OA + OB = 2R

? Từ 2 điều trên ta có được điều gì?

H: Có AB 2R ( AB là dây bất kì của (O)).

? Trong đường tròn dây nào là dây lớn nhất?

H: Đường kính.

G: Đó là nội dung ĐL.

H: Phát biểu ĐL.

? Nêu ứng dụng của đ/l?

1. So sánh độ dài của đường kính và dây.

* Bài toán – Sgk/102.

AB 2R

* Định lí 1.

Trong các dây của một đường tròn, dây lớn nhất là đường kính.

Hoạt động 2.( 15p)

MT: HS nắm được quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây

PP: - Hợp tác trong nhóm nhỏ. - Vẫn đáp, gợi mở.

KTDH: hoạt động nhóm, kt đặt câu hỏi, động não HTTC: dạy theo nhóm

? BT: (O; AB/2) có AB dây CD tại I. So sánh IC và ID?

H: Hđộng nhóm BT. Đại diện nhóm nêu kết quả.

G: Chốt lại kết quả: Đường kính AB vuông góc với dây CD thì đi qua trung điểm của dây CD.

? Nếu CD là đường kính thì điều này có đúng không?

H: Nếu CD là đường kính thì hiển nhiên đúng.

G:Nêu định lí.

H:Đọc đ/l.

2. Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.

* Định lí 2 - Sgk/103.

GT (O; AB/2) CD là

(6)

G: Ycầu H xem phần CM ĐL trong Sgk về nhà tự trình bày CM ĐL.

? Mệnh đề đảo của ĐL trên là gì?

? Mệnh đề đó đúng trong trường hợp nào?

H: đk đi qua trung điểm của dây không đi qua tâm.

G:Phát biểu ĐL 3 – Sgk/103.

Ycầu H về nhà tự CM.

? Làm ?2? ( bảng phụ)

H: 1 H lên bảng làm, H khác làm vào vở.

? Nhận xét bài?

? Sử dụng ĐL nào để làm ?2?

H: ĐL qhệ vuông góc giữa đk và dây và ĐL Pytago

H: Làm vào vở, 1hs lên bảng trình bày.

một dây, CD AB tại I.

KL IC = ID.

* Định lí 3 – Sgk/103

?2.

Ta có OM là đk đi qua TĐ M của dây AB( AB không đi qua tâm) =>

OMvuông góc với AB Áp dụng ĐL Pytago trong

AOM vuông tại M ta có:

AM2 = OA2 – OM2

= 132 – 52 = 144 = 122

=>AM = 12

Vậy độ dài dây AB là:

AB = 2.AM = 2 .12 = 24cm Hoạt động 3.( 7p)

MT: luyện tập.

PP: - Luyện tập và thực hành.

HTTC: dạy học theo lớp KTDH: kĩ thuật động não

? Làm B11 – Sgk/104?

H: Đọc bt, vẽ hình; ghi GT,KL.

G: Gợi ý: kẻ OM vuông góc với CD.

? Ta đã có những đoạn thẳng nào bằng nhau?

* Luyện tập.

Bài 11 – Sgk/104.

(7)

H: Có CM = MD, OA = OB.

? Cần cm 2 đoạn thẳng nào bằng nhau để =>

CH = DK?

H: Cần cm HM = MK.

? Tứ giác ABKH là hình gì ? H: Hình thang, có OM là đtb.

?Vậy từ đó ta có được điều gì?

G: Tóm tắt theo sơ đồ:

CH = DK

MH = MK MC = MD

(OM vuông góc với CD) AO = OB

và OM, AH, BK sg sg

H: Làm vào vở, 1hs đứng tại chỗ trình bày.

Kẻ OM vuông góc với dây CD.

Hình thang AHKB có: OA = OB vàOM, AH,BK sg sg với nhau

=> MH = MK ( 1 )

OM vuông góc với dây CD nên:

MC = MD ( 2 ) Từ (1) và (2) suy ra CH = DK.

D. Củng cố. ( 4p)

? Phát biểu ĐL so sánh độ dài của đường kính và dây?

? Phát biểu ĐL quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây? Hai ĐL này có mối quan hệ gì với nhau?

? Ứng dụng của các đ/l trong giải BT?

G: Chốt lại 2 nhóm đ/l:

+ Về liên hệ giữa độ dài đk và dây(đ/l1)dùng để so sánh đoạn thẳng.

+ Về qhệ vuông góc giữa đk và dây(đ/l 2 và 3) dùng để CM đoạn thẳng bằng nhau và Cm vuông góc.

E. Hướng dẫn về nhà. (3)

- Học thuộc và hiểu 2 ĐL đã học.

- Về nhà chứng minh ĐL 3.

- BVN: 10 – Sgk/104; 16 – SBT/131.

HD: B10: dùng đ/l 1.

V. Rút kinh nghiệm.

********************************************

(8)

Ngày soạn: 31/10/2020 Tiết 21

LUYỆN TẬP

I. Mục tiờu.

- Kiến thức: Khắc sõu cỏc kiến thức: đường kớnh là dõy lớn nhất của đường trũn và cỏc định lớ về quan hệ vuụng gúc giữa đường kớnh và dõy của đường trũn qua một số bài tập.

- Kĩ năng : vẽ hỡnh thành thạo, biết tỡm hướng suy luận chứng minh, trỡnh bày lời giải khoa học.

- T duy : Logic toán học để suy luận, tư duy độc lập.

- Thái độ: cẩn thận chính xác.

- Năng lực: Tự học, khả năng phỏt hiện vấn đề.

*GDĐ Đ: Giỳp cỏc ý thức về sư đoàn kết,rốn luyện thúi quen hợp tỏc. GD sự Đoàn kết-Hợp tỏc

II. Chuẩn bị.

- Phương tiện: compa, MTBT - Tài liệu: SGK, SGV, SBT.

III. Phương phỏp.

1. Phương phỏp

- Thuyết trỡnh, vấn đỏp – gợi mở, luyện tập, hoạt động nhúm, phỏt hiện và giải quyết vấn đề, quan sỏt trực quan.

2. Kĩ thuật

- Đặt cõu hỏi, Kt giao nhiệm vụ, kĩ th trỡnh bày 1 phỳt, kt chia nhúm IV. Tiến trỡnh bài dạy- Giỏo dục

A. Ổn định tổ chức. (1’) - Kiểm tra sĩ số.

B. Kiểm tra bài cũ. (3’)

?H1:Phỏt biểu ĐL so sỏnh độ dài của đường kớnh và dõy? Phỏt biểu ĐL quan hệ vuụng gúc giữa đường kớnh và dõy? Chứng minh ĐL 3?

C. Dạy học bài mới.

HĐ của GVvà HS Ghi bảng

Hoạt động 1. (7’) MT: Luyện tập về cỏch chứng minh n điểm thuộc đường tr.

So sỏnh dõy và ĐK..

PP: Luyện tập thực hành.

? Nhận xột bài chứng minh ĐL 3 trờn bảng?

H: Nhận xột đỏnh giỏ.

? Nhận xột bài 10 –

1. Chữa bài.

Bài 10 – Sgk/104.

a) Goi O là trung điểm của BC => OB = OC = BC/2 (1).

EBC vuụng ở E cú EO là trung tuyến ứng với cạnh huyền => EO = BC/

2 (2).

Tương tự với vuụng DBC cú DO = BC/2 (3)

E = OD = OC = BC/2

(9)

Sgk/104 làm trên bảng?

? Phương pháp CM các điểm cùng thuộc đường tròn?

G: Nhấn mạnh ta CM khoảng cách từ các điểm đó tới cùng một điểm bằng nhau.

Từ (1), (2), (3) => OB =

=> 4 điểm B, E, D, C ( O; BC/2).

b) Trong ( O; BC/2) có DE là dây cố định, BC là đường kính => DE < BC.

Hoạt động 2. (28’)

MT: Luyện tập các bài toán tổng quát.

Hình thức tổ chức: dạy học theo lớp.theo nhóm

- KTDH: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật động não.trải nghiệm chia sẻ.

PP: - Hợp tác trong nhóm nhỏ.

- Vẫn đáp, gợi mở.

? Làm B18 – SBT/130?

H: Đọc yêu cầu Bt, vẽ hình, ghi giả thiết kết luận.

? Để tính đoạn BC ta có tính qua đoạn nào?

Vì sao?

? Để tính BH ta dựa vào ĐL nào?

G; Tóm tắt thành sơ đồ:

BC = 2BH ( vì AO BC tại H) BH =

(Áp dụng ĐL Pytago vào HBO)

- Yêu cầu H làm vào vở, 1 H lên bảng trình bày.

? Làm bài 16 – SBT/130?

H: Đọc yêu cầu Bt, vẽ hình, ghi gt, kl.

? Dự đoán xem 4 điểm A, B, C, D sẽ nằm trên đường tròn có tâm là điểm nào?

H: Nằm trên đường tròn tâm O là trung điểm của AC.

? Hãy chứng minh điều đó?

2. Luyện tập.

Bài 18 – SBT/130.

HBO vuông tại H, áp dụng ĐL Pytago ta có:

OB2 = BH2 + HO2 =>

BH =

= . Mà OA HC tại H => BH

= CH = BC/2 => BC = 2BH = (cm) Bài 16 – SBT/130.

a) Gọi O là trung điểm của AC =>

OA = OC = AC/2 (1).

BAC vuông tại

B có BO là trung tuyến => BO = AC/2

(10)

G: HD: chứng minh OA = OB = OC = OD dựa vào tính chất của tam giác vuông.

H: tự chứng minh vào vở, một hs đứng tại chỗ trình bày.

? So sánh AC và BD?

? Nếu AC = BD thì tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?

H: là hình chữ nhật vì hai đg chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

? Nhắc lại các kiến thức đã sử dụng trong bài?

G: Chốt lại cách cm bài toán trên.

(2); DAC vuông tại D có Do là trung tuyến = > DO = AC/2 (3).

Từ (1), (2), (3) => OA = OB = OC = OD = AC/2 => 4 điểm A, B, C, D ( O; AC/2).

b) Trong ( O; AC/2) có BD là dây, AC là đường kính => AC BD.

Nếu AC = BD thì ABCD là hình chữ nhật vì có 2 đg chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.

D. Củng cố. (3’)

? Phát biểu các định lí về quan hệ giữa đường kính và dây? Ứng dụng của các ĐL đó trong BT?

? Muốn CM các điểm cùng thuộc một đường tròn ta làm ntn?

G: Chốt lại kiến thức; công dụng của các ĐL; các dạng BT đã chữa.

E. Hướng dẫn về nhà. (3’) - Học và hiểu kĩ lí thuyết.

- BVN: 15, 17 – SBT/130.

HDCBBS: Xem trước bài sau.

V. Rút kinh nghiệm.

********************************************

Ngày soạn: 31/10/2020 Giảng: 9A 9B

Tiết 22

§3. LIÊN HỆ GIỮA DÂY

VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY

I. Mục tiêu.

- Kiến thức : Học sinh hiểu được các định lí về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây của một đường tròn.

- Kĩ năng : Học sinh vận dụng được các định lí trên để so sánh độ dài hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm đến dây.

- Tư duy : Rèn khả năng quan sát, dự đoán,suy luận hợp lý và suy luận loogic.

- Thái độ: Rèn luyện tính chính xác trong suy luận chứng minh.

- Năng lực: Phát hiện và giải quyết vấn đề, khả năng quan sát, sử dụng ngôn ngữ

*GDĐ Đ: ?3.Giúp học sinh tư do phát triể trí thông minh, phát huy khả năng tiềm ẩn của bản thân. GD tính Tư do, trung thực

II. Chuẩn bị.

- Phương tiện: compa, MTBT

(11)

- Tài liệu: SGK, SGV, SBT.

III. Phương pháp.

1. Phương pháp

- Thuyết trình, vấn đáp – gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm, phát hiện và giải quyết vấn đề, quan sát trực quan.

2. Kĩ thuật

- Đặt câu hỏi, Kt giao nhiệm vụ, kĩ th trình bày 1 phút, kt chia nhóm IV. Tiến trình bài dạy- Giáo dục.

A. Ổn định tổ chức. (1’) - Kiểm tra sĩ số.

B. Kiểm tra bài cũ. (3’)

? H1: Nêu quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây?

C. Dạy học bài mới.

- ÐVÐ: Ta đã biết đường kính là dây lớn nhất của đường tròn. vậy nếu có hai dây của đường tròn thì dựa vào cơ sở nào ta có thể so sánh được chúng với nhau => Bài mới

HĐ của GV và HS Ghi bảng

Hoạt động 1. (12’)

MT: Nêu vấn đề về so sánh giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây..

PP: - Hợp tác trong nhóm nhỏ.

- Vẫn đáp, gợi mở.

HTTC: hoạt động cá nhân, chia sẻ theo cặp

KTDH: kt động não, trình bày 1 phút, chia sẻ theo cặp

? Yêu cầu Hs đọc đề bài?

H: hs lên bảng vẽ hình g, lớp vẽ vào vở

? Hãy cm:

OH2 + HB2 = OK2 + KD2 G: HD sử dụng ĐL Pytago.

H: đứng chỗ trình bày chứng minh

? Kết luận của bài toán còn đúng không nếu một dây hoặc hai dây là đường kính.

=> cho Hs đọc chú ý Sgk/105

1. Bài toán.

- Áp dụng định lý Pytago vào hai tam giác vuông OHB và OKD, ta có:

OH2 + HB2 = OB2 = R2 OK2 + KD2 = OD2 = R2

=> OH2+HB2=OK2+KD2

* Chú ý: Sgk/105 Hoạt động 2. (20’)

MT: Xây dựng mối quan hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. Phát biểu thành định lí.

PP: - Nêu và giải quyết vấn đề.

- Hợp tác trong nhóm nhỏ.

- Vẫn đáp, gợi mở.

(12)

HTTC: hoạt động cá nhân, chia sẻ theo cặp

KTDH: kt động não, tđặt câu hỏi, chia sẻ theo cặp - Yêu cầu Hs làm ?1

? Từ kết quả của bài toán trên hãy chứng minh, nếu:

a, AB = CD thì OH = OK b, OH = OK thì AB = CD

H: Một Hs trình bày chứng minh:

a,Theo kq của BT, ta có:

OH2 + HB2 = OK2 + KD2 (1)

Do A OH, CD OK nen theo đ/l về đường kính vuông góc với đáy, ta có:

AH = HB = 1/2AB, CK = KD = 1/2CD

Nếu AB = CD thì HB = KD. Suy ra: HB2 = KD2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra OH2 = OK2, nên OH = OK b, Nếu OH = OK thì OH2 = OK2 (3)

Từ (1) và (3) suy ra HB2 = KD2,nên HB = KD. Do đó AB = CD.

?Phát biểu nội dung bài toán trên thành đ/l?

H: Đọc nội dung ĐL.

?Nêu ứng dung của đ/l?

G: Cho Hs làm ?2

H: Từ AB > CD => HB > KD => HB2 > KD2 (4) Từ (1) và (4) suy ra : OH2 < OK2, do đó OH < OK.

b, OH < OK => OH2 < OK2 (5)

từ (1) và (5)suy ra HB2 > KD2, nên HB > KD. DO đó AB > CD.

? Hãy phát biểu BT trên thành định lí?

G: Ðó là nội dung định lý 2.

H: Đọc nội dung định lý – Sgk/105.

? Nêu ứng dung của đ/l trong giải BT?

? Làm ?3? ( đưa hình vẽ lên bảng phụ)

H: Dựa vào so sánh khoảng cách từ tâm đến hai dây đó

OD > OE OE = OF

=> OD > OF = > AB > AC

OE = OF => BC = AC ( Theo đ/l lien hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đên dây.

? Muốn so sánh hai dây ta dựa vào đâu

2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.

?1

* Ðịnh lý1: Sgk/105

?2

* Ðịnh lý 2: Sgk/105

?3

a, O là giao điểm của các đường trung trực của ABC =>

O là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC.

Có OE = OF => AC = BC (Ðlý 1)

b, Có: OD > OE và OE = OF

=> OD > OF => AB < AC (Ðlý 2).

(13)

? Hãy so sánh OD và OF

GDĐ Đ: Giúp học sinh tư do phát triể trí thông minh, phát huy khả năng tiềm ẩn của bản thân. GD tính Tư do, trung thực

D. Củng cố. (5’)

? Qua bài học ngày hôm nay, ta hiểu được những kiến thức nào? Tác dụng của các kiến thức này là gì?

G: Chốt lại nội dung kiến thức.

E. Hướng dẫn về nhà. (4’) - Học kĩ lí thuyết.

- BVN: 12, 13 – Sgk/106.

HD: Bài 12: Dùng đ/l Pytago.

V. Rút kinh nghiệm.

********************************************

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a .Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.. So sánh độ dài của đường kính

 Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. Cho nửa đường tròn đường kính AB và ba dây AC AD AE , , không qua tâm. Chứng minh rằng HK  AB.. Nhận xét: Phương pháp giải ví dụ này

- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng thành thạo định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm vào bài tập cụ thể;

Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây (không đi qua tâm) thì đi qua điểm chính giữa của cung bị căng bởi dây ấy. c) Trong một

+ Đường kính là dây lớn nhất. + Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. + Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. + Dây nào có độ dài lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn. a) Chứng

AC = BD khi và chỉ khi BD là đường kính. Chứng minh rằng IE = KF.. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Tính độ dài BC. Do đó, H là trung

Đối với các máy tính hoạt động trên cùng mạng thì việc show nhìn thấy các máy tính đang hoạt động, tuy nhiên có những máy tính và tài nguyên trên các máy trạm vẫn còn

+ Đặt đầu có đỉnh nhọn vào đúng tâm O, quay đầu bút chì.