• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng Hình học 9: Bài 2- Chương II

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng Hình học 9: Bài 2- Chương II"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

. O A

BB

Cho (O;R) lấy 2 điểm A, B bất kì trên đường tròn

- Đọan thẳng AB được gọi là dây AB

- Nếu A,B và O thẳng hàng ta được đường kính AB

Đường kính và dây có mối quan hệ gi??

(3)

BÀI 2: ĐƯỜNG KÍNH VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRÒN

1, So sánh độ dài của đường kính và dây

Bài toán: Cho (O ; R) vẽ dây AB bất kì thuộc đường tròn. C/m AB ≤ 2R

GT ( O ; R)

dây AB bất kì KL AB ≤ 2R

* TH1: AB là đ ườ ng kính * TH2: AB không là đ ườ ng kính

O A O

A

B

B R

R

AB = OA + OB = R + R AB = 2R

Xét tam giác AOB có:

AB < OA + OB ( BĐT tam giác) AB < 2R

AB ≤ 2R

(4)

Định lí 1: Trong các dây của đường tròn, dây lớn

nhất là đường kính

(5)

 Cầu thủ nào chạm bóng trước.

Hai cầu thủ ở hai vị trí như hình vẽ. Nếu cả hai cầu thủ cùng bắt đầu chạy thẳng tới bóng và chạy với vận tốc bằng nhau. Hỏi cầu thủ nào chạm bóng trước.

(6)

=>

Bài toán:

Cho ( O; R) đường kính AB, vẽ dây CD vuông góc AB tại I.

C/m I là trung điểm của CD GT ( O; R) đường kính AB CD AB = {I}

KL CI = ID

C/m

Cách 1:

Xét OCI và ODI có: OC = OD (= R) OI chung

OIC = OID ( = 1v)

=> OCI = ODI (cạnh huyền-cgv) Þ CI = CD ( 2 cạnh tương ứng) Þ I là trung điểm của CD (đfcm)

Cách 2:

Xét OCD có:

OC = OD (= R) => OCD cân tại O

Mà OI CD ( gt)

Þ OI là đường cao đồng thời là đường trung tuyến Þ I là trung điểm của CD (đfcm)

Nhận xét gi về mối quan hệ giữa đường kính và dây?

2, Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây

(7)

Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy

Tóm tắt:

Đk vuông góc với dây Đk đi qua trung điểm của dây

Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy.

Mệnh đề đảo:

Mệnh đề đảo trên đúng khi dây không đi qua tâm

?1

.

C

D

B

o

A

//

//

Trong một đường tròn, đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm thì vuông góc với dây ấy.

Định lí 3:

O

(8)

Đường kính là dây lớn nhất Đường kính

vuông góc với dây đi qua trung điểm của dây

Không qua tâm

(9)

?2

Cho hình 67. Hãy tính độ dài dây AB, biết OA = 13 cm, AM = MB, OM = 5 cm

SGK/104

Hình 67 O

A B

M

GT ( O; R)

OA = 13cm AM = MB OM = 5cm KL AB = ?

C/m

Ta có: OM € đường kính

MA = MB(gt) => OM AB (đl3) Þ AOM vuông tại M

Theo định lí pitago ta có:

Þ AM = = = 12cm Vậy AB = 2.AM = 24cm

(10)

HÁI HOA DÂN CHỦ

Đội 2

1

2

3

4

5 6

Đội 1

(11)

Luật chơi

- Có 6 bông hoa dân chủ

- Chia 4 tổ ra thành hai đội.

- Mỗi đội lần lượt được hái một bông hoa dân chủ và trả lời câu hỏi được chứa trong bông hoa đó.

- Nếu như trả lời đúng thì sẽ là chủ nhân của bông hoa. Còn nếu trả lời sai thì sẽ k nhận được bông hoa nào cả

- Cứ như thế cho đến khi hái hết được 6 bông hoa thì trò chơi kết thúc.

Đội nào hái được nhiều hoa nhất sẽ giành chiến thắng!!!

(12)

Hái hoa dân chủ

Câu 1

Đường tròn có bao nhiêu trục đối xứng?

A. 1 B. 2 C. Vô số

(13)

Hái hoa dân chủ

Câu 2

A. < 2R B. < 2R

C. = 2R

Dây lớn nhất của một đường tròn có số đo là bao nhiêu?

D. ≤ 2R

(14)

Hái hoa dân chủ

Câu 3

A. 1 B. 2 C. Vô số

Đường tròn có bao nhiêu tâm đối xứng?

(15)

Hái hoa dân chủ

Câu 4

Cho hình vẽ sau: có dây AB là đường trung trực của dây CD thì AB có gì đặc biệt?

A, AB là dây của đường tròn

B, AB là đường kính của đường tròn

(16)

Hái hoa dân chủ

Câu 5

A. Đúng

B. Sai ( phát biểu lại cho đúng)

Trong một đường tròn đường kính đi qua trung điểm của một dây

thì vuông góc với dây ấy. Đúng hay Sai?

(17)

Hái hoa dân chủ

Câu 6

A. 1 B. 3 C. 5

O

C I D

5 4

Độ dài đoạn ID = ?

(18)

YOU WIN…!!!

(19)

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- H c và nắm v ng các đ nh lý. ọ ữ ị - Làm các bài t p 10 -11 SGK ậ

- Chu n b bài t p tiết sau luy n ẩ ị ậ ệ

t p. ậ

(20)

Xin

cảm

ơn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. Cho nửa đường tròn đường kính AB và ba dây AC AD AE , , không qua tâm. Chứng minh rằng HK  AB.. Nhận xét: Phương pháp giải ví dụ này

- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng thành thạo định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm vào bài tập cụ thể;

+ Đường kính là dây lớn nhất. + Hai dây bằng nhau thì cách đều tâm. + Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. + Dây nào có độ dài lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn. a) Chứng

Sử dụng bảng lượng giác của các góc đặc biệt, hãy tìm cạnh huyền và cạnh góc vuông còn lại (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư). a) Tính diện tích tam giác ABD. b)

AC = BD khi và chỉ khi BD là đường kính. Chứng minh rằng IE = KF.. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Tính độ dài BC. Do đó, H là trung

- Kiến thức: H hiểu được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, hiểu được hai định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm

Bài toán có 2 giả thiết cần lưu ý.. Điều này làm ta nghỉ đến tính chất quen thuộc ‘’Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì vuông góc với dây đó’’. Do đó tứ

Bài toán có 2 giả thiết cần lưu ý.. Điều này làm ta nghỉ đến tính chất quen thuộc ‘’Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì vuông góc với dây đó’’. Do đó tứ