• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày giảng:

TÊN BÀI DẠY: Tiết 23. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

1. Về kiến thức:

- HS tóm tắt được 3 định lý về mối quan hệ của đường kính và dây cung trong đường tròn: đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm.

- HS Biết vận dụng thành thạo các định lý trên để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính vuông góc với dây

2. Về năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản.

- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng thành thạo định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm vào bài tập cụ thể; sử dụng đúng ngôn ngữ, ký hiệu về đường tròn.

3. Về phẩm chất:

- Giáo dục cho HS tính cẩn thận, chính xác chăm chỉ, nghiêm túc trong học tập, linh hoạt trong tư duy.

- Chăm chỉ: chú ý lắng nghe, đọc, làm bài tập, vận dụng kiến thức vào thực hiện - Trung thực: thể hiện ở bài toán vận dụng thực tiễn cần trung thực.

- Trách nhiệm: trách nhiệm của học sinh khi thực hiện hoạt động nhóm, báo cáo kết quả hoạt động nhóm.

- Nhân ái: Giúp đỡ, phối hợp với bạn trong thực hiện các nhiệm cụ học tập II. Thiết bị dạy học và học liệu:

- Thiết bị dạy học: Thước thẳng, compa, máy chiếu.

- Học liệu: Sách giáo khoa, sách bài tập.

III. Tiến trình dạy học 1. Hoạt động 1: Mở đầu (5’)

a) Mục tiêu: Kích thích sự tập trung của học sinh

- Học sinh nhớ lại kiến thức về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây

b) Nội dung: Nội dung các định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy

d) Tổ chức thực hiện:

(2)

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* GV giao nhiệm vụ:

- Vẽ sơ đồ tư duy ghi nhớ nội dung các định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.

* HS thực hiên nhiệm vụ:

Các cặp đôi thực hiện

* Sản phẩm học tập:

- Sơ đồ tư duy

* Báo cáo: cá nhân

*Kết luận nhận định: GV kết luận

Đường kính

vuông góc với dây đi qua trung điểm của dây Đường kính là dây lớn nhất

Không qua tâm

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 3. Hoạt động 3: Luyện tập (33’)

a) Mục tiêu: Hs nắm được mối quan hệ giữa đường kính và dây cung

- HS biết vận dụng các định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây để giải toán

b) Nội dung: Hs nắm được mối quan hệ giữa đường kính và dây cung thông qua giải quyết các bài tập 10, 11 SGK và bài 18 SBT

c) Sản phẩm: Bài giải các bài tập 10, 11 SGK và bài 18 SBT d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* GV giao nhiệm vụ: Các em hoạt động cặp đôi

- Đọc đề bài SGK - Vẽ hình

- Cách chứng minh 4 điểm cùng thuộc một đường tròn.

- Nêu cách chứng minh DE BC

* HS thực hiên nhiệm vụ: Các cặp đôi thực hiện

* Sản phẩm học tập:

Phần trình bày của HS

* Báo cáo: cá nhân báo cáo tùng phần

1. Bài 10 (SGK-104)

O E

D

B C

A

a) Chứng minh: 4 điểm B E D C, , , cùng thuộc một đường tròn

Gọi O là trung điểm của BC OB OC - Xét BECvuông có EOlà đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

nên:

1 OE OB OC 2BC

(1)

- Xét BCDvuông có DO là đường trung

(3)

*Kết luận nhận định:

- GV cho HS nhận xét đánh giá - GV kết luận

tuyến ứng với cạnh huyền BC nên:

1 OD OB OC 2BC

(2) - Từ (1)và (2)

1 OB OE OD OC 2BC

4 điểm B E D C, , , cùng thuộc ( )O đường kính BC

b) DE<BC

- Xét ở đường tròn ( )OBC là đường kính, DElà dây của đường tròn

DE BC

* GV giao nhiệm vụ: Các em hoạt động cặp đôi

- Đọc đề bài SGK - Vẽ hình

* HS thực hiên nhiệm vụ: Các cặp đôi thực hiện

* Sản phẩm học tập:

Phần trình bày của HS

* Báo cáo: cá nhân báo cáo từng phần

*Kết luận nhận định: GV kết luận

2. Bài 11 (SGK - 104)

C D H M

K

A O B

Kẻ OMCD thì M là trung điểm của CD (định lí) Ta có: MC MD (1)

Ta có AHHKBKHK

AH / / BK ABKHlà hình thang

Ta cũng có OM / / AHO là trung điểm của AB nên M là trung điểm của HK nên MH MK (2)

Từ (1); (2)  MH MC MK M DHC=MH MC ; DK MK M D Do đó CH=DK

* GV giao nhiệm vụ: Các em hoạt động cặp đôi

- Đọc đề bài SGK - Vẽ hình

- Cách tính BC (ta phải biết đoạn nào)

- Cách tính IB

- Chứng minh thêm OC/ /AB

* HS thực hiên nhiệm vụ: Các cặp đôi thực hiện

* Sản phẩm học tập:

Phần trình bày của HS

3. Bài 18 (SBT -130)

I O

A B

C

IA IOBI AOtại I

AOB cân tại B BA BO

OA OB R AB OA OB R  3cm

 ABOđều ABO600 Xét BOIvuông tại I có:

(4)

* Báo cáo: cá nhân báo cáo từng phần

*Kết luận nhận định:

- GV cho HS nhận xét đánh giá - GV kết luận

0

.sin 3.sin 60 BI OB AOB

3 3 BI 2

cm VìOABC tại I

1. IB IC 2 BC

2. 3 3

BC IB

cm

Tứ giác ABOC có 2 đường chéo vuông góc tại trung điểm của mỗi đường nên Tứ giác

ABOC là hình thoi OC/ /AB 4. Hoạt động 4: Vận dụng (7’)

a) Mục tiêu: Củng cố và vận dụng các kiến thức đã học trong bài: mối quan hệ giữa đường kính và dây cung; các định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính b) Nội dung: Làm các bài tập, tìm hiểu kiến thức có liên quan, trong đó có bài tập cho thêm.

c) Sản phẩm: Bài làm của hs trình bày trên vở d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* GV giao nhiệm vụ trên lớp: Các em hoạt động cặp đôi

- Nhắc lại các bài tập đã làm trong giờ và nêu các kiến thức áp dụng

- Phát biểu lại định lí về quan hệ của đường kính và dây cung.

* HS thực hiên nhiệm vụ: Các cặp đôi thực hiện

* Sản phẩm học tập: Phần trình bày của HS

* Báo cáo: đại diện báo cáo

*Kết luận nhận định: GV kết luận Hệ thống lại các bài tập đã làm và cách giải

*GV giao nhiệm vụ - Đọc đề bài SGK - Vẽ hình

a) Kẻ OH AB, OK AC Tứ giác AHOK là hình gì?

OH? OK ?

b) Xét ABCOA OB OC A900

OA là đường gì ? O thuộc điểm nào trên

BC

- Nhắc lại các bài tập đã làm trong giờ và nêu các kiến thức áp dụng

+ Xác định vị trí các điểm với đường tròn ta so sánh với bán kính …

+ Sử dụng mối liên hệ, quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây của đường tròn để so sánh độ dài đoạn thẳng

BT: Cho đường tròn ( )O , hai dây

ABAC vuông góc với nhau biết AB=10cm; AC=24cm.

a) Tính khoảng cách từ mỗi dây đến tâm.

b) Chứng minh 3 điểm B O C, , thẳng hàng.

c)Tính đường kính của đường tròn ( )O

A H B

C

K O

(5)

, , O B C

thoả mãn điều gì?

c) Tính BC theo Pitago.

* HS thực hiên nhiệm vụ: Các cặp đôi thực hiện

* Sản phẩm học tập: Đáp án

* Báo cáo: Đại diện cặp đôi báo cáo phương án làm

* Kết luận: GV nhận xét

A H B

C

K O

2. Giao cho HS thực hiện ngoài giờ lên lớp - Làm các bài tập 19; 22; 23 (SBT)

- Nắm chắc các định lý về mối liên hệ, quan hệ giữa đường kính và dây của đường tròn

- Xem lại các bài tập đã làm ở lớp.

- Đọc và nghiên cứu trước bài “Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây” – Giờ sau học.

IV. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a .Định lí 2: Trong một đường tròn, đường kính vuông góc với một dây thì đi qua trung điểm của dây ấy.. So sánh độ dài của đường kính

A. Chọn khẳng định đúng.. Đường tròn đường kính AB. Đường thẳng đi qua C và vuông góc với AB. Đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC. Đường thẳng đi qua B và

 Hai dây cách đều tâm thì bằng nhau. Cho nửa đường tròn đường kính AB và ba dây AC AD AE , , không qua tâm. Chứng minh rằng HK  AB.. Nhận xét: Phương pháp giải ví dụ này

AC = BD khi và chỉ khi BD là đường kính. Chứng minh rằng IE = KF.. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Tính độ dài BC. Do đó, H là trung

- Kiến thức: H hiểu được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường tròn, hiểu được hai định lí về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm

-Nêu hành vi đúng sai trong mỗi tranh để đảm bảo an toàn khi đi bộ trên đường.. An toàn

Bài toán có 2 giả thiết cần lưu ý.. Điều này làm ta nghỉ đến tính chất quen thuộc ‘’Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì vuông góc với dây đó’’. Do đó tứ

- Khi sử dụng dụng cụ đo cần chọn dụng cụ có giới hạn đo (GHĐ - Giá trị lớn nhất ghi trên vạch chia của dụng cụ đo) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN – Hiệu giá trị đo của