• Không có kết quả nào được tìm thấy

Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Câu hỏi 1: Phát biểu tính chất về liên hệ

giữa thứ tự và phép cộng?

Nếu a < b thì a+c

b+c. Nếu a b thì a+c

b+c

Nếu a > b thì a+c

b+c. Nếu a b thì a+c

b+c

Khi cộng một số vào hai vế của một

bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

Câu hỏi 2: Đặt dấu >;< ; ;

≥ ≤ vào ô vuông

cho thích hợp:

<

>

(3)

c) 4 + (-8)  15 +(-8)

d) ( -2)+c  3+c (c tùy ý) a) (-2) +3  2

b) x² +1 ≥  1

<

>

Câu hỏi 3: Đặt dấu >;< ; ; ≥ ≤ vào ô vuông cho thích hợp:

<

(4)

Bất đẳng thức (-2).c < 3.c có luôn xảy ra với số c bất

kì hay không?

(5)

1.Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

với số dương

(6)

Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2<3 với 2 thì được bất đẳng thức (-2).2 < 3.2

1

-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6

x x

6

(-2).2 3.2

-4x -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 x

(7)

?

a) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức-2< 3 1

với 5091thì ta được bất đẳng thức nào?

b) Dự đoán kết quả: Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số c dương thì ta được bất đẳng thức nào?

(-2).5091 < 3.5091

(-2).c < 3.c (c >0)

(8)

*Tính chất: Với 3 số a;b;c mà c > 0

Nếu a < b thì ac < bc. Nếu a ≤ b thì ac ≤ bc Nếu a > b thì ac > bc. Nếu a ≥ b thì ac ≥ bc

Khi nhân hai vế của bất đẳng

thức với cùng 1 số dương ta được

bất đẳng thức mới cùng chiều với

bất đẳng thức đã cho.

(9)

?2. Đặt dấu thích hợp ( < , >)vào ô

vuông:

a) (- 15,2). 3.5  < (-15,08). 3,5

>

b) 4,15. 2,2  (-5,3). 2,2

(10)

2.Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân

với số âm

(11)

1

Khi nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2<3 với (-2) thì được bất đẳng thức

(-2).(-2) > 3.(-2)

3.(-2)

(-2).(-2)

-6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4

-6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4

x x

(12)

?3. a)Nhân cả hai vế của bất đẳng thức

-2 < 3 với -345 thì ta được bất đẳng thức nào?

b) Dự đoán kết quả:Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số c âm thì ta được bất đẳng thức nào?

(-2).(-345) > 3.(-345)

(-2).c > 3.c ( c < 0)

(13)

*Tính chất: Với 3 số a;b;c mà c < 0

Nếu a < b thì ac > bc. Nếu a ≤ b thì ac ≥ bc Nếu a > b thì ac < bc. Nếu a ≥ b thì ac ≤ bc

Khi nhân hai vế của bất đẳng

thức với cùng 1 số âm ta được bất

đẳng thức mới ngược chiều với bất

đẳng thức đã cho.

(14)

?4. Cho -4a > -4b, hãy so sánh a và b

Trả lời:

Vì -4 < 0 mà -4a > -4b thì a < b

(15)

?5. Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức cho

cùng một số khác 0 thì sao?

Nếu chia hai vế của bất đẳng thức với cùng 1 số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

Nếu chia hai vế của bất đẳng thức với

cùng 1 số âm ta được bất đẳng thức mới

ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.

(16)

3. Tính chất bắc cầu của thứ tự

*Với 3 số a; b; c nếu a < b và b < c thì

a < c

(17)

Ví dụ: Cho a > b.

Chứng minh a+2 > b-1

Giải

Cộng 2 vào hai vế của bất đẳng thức a > b ta được:

a +2 > b +2 (1)

Cộng b vào hai vế của bất đẳng thức 2 > -1 ta được:

b+2 > b-1 (2)

Từ (1) và (2) ,theo tính chất bắc cầu ta có : a+2 > b-1

(18)

Luyện tập

•Cả lớp chia thành 6 nhóm (2 bàn một nhóm). Các em sẽ nhận phiếu học tập và thực hiện theo yêu cầu:

*Nhóm 1;2 : câu a)

*Nhóm 3;4 : câu b)

*Nhóm 5;6 : câu c)

(19)

Bài tập 7/sgk.

Số a là số âm hay dương nếu:

a) 12a < 15a

Vì 12< 15 mà 12a< 15a (cùng chiều)do đó a >0 b) 4a < 3a

Vì 4 > 3 mà 4a < 3a(ngược chiều) do đó a < 0 c) -3a < -5a

Vì -3> -5 mà -3a< -5a (ngược chiều)do đó a < 0

(20)

Trò chơi:

<

> < >

Có một bất đẳng thức mang tên ≤

một nhà bác học, ông là ai?

(21)

Để trả lời câu hỏi trên, các em hãy mở dần các ô chữ và tên của nhà bác học đó sẽ xuất hiện.

Luật chơi: Mỗi dãy bàn là một

đội chơi gồm 6 người( mỗi bàn cử một đại diện) xếp thành hàng

dọc.Lần lượt các em sẽ nhanh chóng chọn các dấu >;< ; ;≥ ≤ để điền vào ô trống cho thích

hợp. Đội nào nhanh, chính xác và đọc đúng tên nhà bác học, đội

đóchiến thắng.

(22)

Đặt dấu >;< ; ;≥ ≤ vào ô vuông cho thích hợp:

a) 5m  5n b) -3m  - 3n

e) 2x²  0

c) (-6).5  (-5). 5

d) (-6).(-3)  (-5). (-3) f) (-3)x²  0

<

>

>

<

C A U C H Y <

>

< >

(23)

Cau chy (1789-1857) Cô-si (Cauchy) là nhà toán

học Pháp.

Bất đẳng thức Cô-si cho 2 số là:

(với a 0,b 0)

a+b

2

ab

Bất đẳng thức này còn

được gọi là bất đẳng thức giữa trung bình cộng và trung bình nhân

(24)

Dặn dò:

Về nhà học bài theo vở ghi và sách giáo khoa.

Xem lại các bài tập đã làm và làm tiếp các phần còn lại.

Làm các bài tập 8; 9; 10( sgk) và chuẩn bị

cho tiết sau luyện tập

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết cách chứng minh bất đẳng thức nhớ so sánh các giá trị vế bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng (mức đơn

Để được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số âm với số dương) ở dạng bất đẳng thức, sử dụng tính chất đó để chứng minh BĐT (qua 1 số kỹ năng suy luận)..

[r]

Khoanh tròn vào chữ cái trước khẳng

LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I... Khi đó ta