• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài Tập Toán 8 Bài Liên Hệ Giữa Thứ Tự Và Phép Cộng Có Lời Giải

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài Tập Toán 8 Bài Liên Hệ Giữa Thứ Tự Và Phép Cộng Có Lời Giải"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

thuvienhoclieu.com

1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

 Nếu số a không nhỏ hơn số b , thì phải có hoặc a>b, hoặc a=b . Khi đó, ta nói gọn là alớn hơn hoặc bằng b, ký hiệu a³ b

 Nếu số a không lớn hơn số b thì phải có hoặc a<b hoặc hoặc a=b . Khi đó ta nói gọn là a nhỏ hơn hoặc bằng b, ký hiệu a£b

- Ta gọi hệ thức dạng a<b (hay a b a b a b> ; £ ; ³ ) là bất đẳng thức và a được gọi là vế trái, b là vế phải của bất đẳng thức.

- Ta gọi a<bc<d là hai bất đẳng thức cùng chiều; còn hai bất đẳng thức m n< và p q> là hai bất đẳng thức ngược chiều.

 Với ba số a b, và c ta có

Nếu a<b thì a c+ < +b c ; nếu a£b thì a c+ £ +b c Nếu a>b thì a c+ > +b c ; nếu a³ b thì a c+ ³ b c+

Hay phát biểu bằng lời: Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.

 Với ba số dương a b, và c ta thấy rằng nếu a<bb c< thì a<c . Tính chất này gọi là tính chất bắc cầu.

Tương tự các thứ tự lớn hơn

( )

> ; nhỏ hơn hoặc bằng

( )

£ , lớn hơn hoặc bằng

( )

³ cũng có

tính chất bắc cầu.

III. BÀI TẬP

Bài 1: Mỗi khẳng định sau đúng hay sai?

a) 5 ( 8)+ - <3 b) ( 3) ( 7) ( 5) ( 4)- ×- > - ×- c) ( 7)- 2- 9 ( 10) ( 4)£ - ×- c)

2 1 1

x + ³ " Î ¡x

Bài 2: Cho a<b hãy so sánh

a) a+3b+3 b) a- 2 và b- 2

c) ab+1 d) a- 2 và b+1

Bài 3: So sánh a b; nếu:

a)a- 4³ b- 4 b) 5+ £ +a 5 b c) a+ < +9 b 9 c) a- 17> -b 17

Bài 4: Sắp xếp các số sau từ lớn đến bé và biểu diễn trên trục số:

thuvienhoclieu.com Trang 1

(2)

thuvienhoclieu.com a)    7; 8; 1; 5;0,3,8; b)

3 1

; ;0; 2; 5;1 5 2

 

. Bài 5: Cho x- 8 9> . Chứng minh x+ >3 20.

Bài 6: Cho x+ >5 15. Chứng minh x- 2>8.

Bài 7: So sánh x và 0 trong mỗi trường hợp sau:

a) x  8 8; b)

2 2

x x x - + >

Bài 8: Cho a> b . Chứng minh a+ + +2 4 6 + ....+ 18 20+ >b + 108.

Tự luyện:

Bài 1: Hãy xét xem các khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?

a) 3.(2) 6 b)

1 1

5 5

5 5

    c)   4 3 7;

d)   x2 1 0 Bài 2: So sánh x và y trong mỗi trường hợp sau:

a)

5 5

3 3; x  y

b)     5 x y 5 Bài 3: Cho a<b hãy so sánh

a) a+26b+26 b) a- 4 và b- 4 c) ab+4 d) a- 6 và b+3 TRẮC NGHIỆM

Hãy chọn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ( trừ câu 2) Câu1: Số a không lớn hơn số b. Khi đó ta kí hiệu

A. a>b B. a<b C. a³ b D.a£b

Câu 2: Khi cộng cùng một số vào cả 2 vế của một bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới ………với bất đẳng thức đã cho.

Câu3 : Biết bạn An nặng hơn bạn huy Huy, nếu gọi trọng lượng của bạn An là a(kg), trọng lượng bạn Huy là b. Khi đó ta có:

A. a<b B.a³ b C.a>b D. a£b

Câu 4: Các bất đẳng thức sau đúng hay sai?

thuvienhoclieu.com Trang 2

(3)

thuvienhoclieu.com

Nội dung Đ S

A.

( )

- 3 + ³5 3

B. 4+ -

( )

7 <13+ -

( )

7

C. - >3 2. 1

( )

-

D. a2+ <2 2

Câu5: Một bạn giải bài toán như sau:

Cộng -2006 vào cả hai vế của bất đẳng thức 2005 2006< ta suy ra

( )

2005+ - 2006  

2006+ -

(

2006

)

phương án điền vào ô trống là:

A. ‘ ’< B. ‘ ’> C. ‘ ’£ D. ‘ ’³

Câu 6: Cho bất đẳng thức 2007 2006- > - 2006. Khi đó 2007 2006- gọi là

A. Đẳng thứcB. Biểu thức C.Vế trái D. Vế phải.

Câu 7: Phương án nào là bất đẳng thức

A. 2a<b B. 2a=b C. 2a=b 2a+b D. 2 :a b

Câu 8: Cho hình vẽ , coi a,b,c là khối lượng của các vật nặng.khi đó ta biểu diễn:

A. a> +b c B. b c+ >a C. b c+ >a b +c=a D. Tất cả các trường hợp đều sai

a c

b

KẾT QUẢ - ĐÁP SỐ

Bài 1: a) Đúng vì 5 ( 8)+ - = -

( )

3 <3

b) Đúng vì ( 3) ( 7)- ×- =21 ( 5) ( 4)> - ×- =20

thuvienhoclieu.com Trang 3

(4)

thuvienhoclieu.com c) Đúng vì ( 7)- 2- 9=40 ( 10) ( 4)£ - ×- =40

d) Đúng vì

2 0

x ³ " Î ¡x Þ x2+ ³1 0 1 1+ =

(" Î ¡x

)(cùng cộng với một số) Bài 2: HD:Ta có a<b

a) a+3 < b+3 (cùng cộng với 3) b) a- 2< -b 2 (cùng cộng với

( )

- 2

c) a+1 < b+1 (cùng cộng với 1).

Vậy a< + < + Þa 1 b 1 a< +b 1 (tính chất bắc cầu) d) Tương tự có: a- 2< + < +a 1 b 1

Bài 3: HD: a) a- 4³ b- 4Û a³ b (cùng cộng với 4) b) 5+ £ + Ûa 5 b a£ b( cùng cộng với

( )

- 5

c) a+ < + Û9 b 9 a<b (cùng cộng với

( )

- 9 )

d) a- 17> -b 17Û a>b(cùng cộng với 17) Bài 4: HD:

a) Thứ tự sắp xếp: 8; 3; 0; -1; -5; -7; -8 (tự biểu diễn) b) Thứ tự sắp xếp:

1 3

5; 2;1;0; ;

2 5

 

Bài 5: HD: x- 8 9> Û x- 8 11 11 9+ > + Û x+ >3 20

Bài 6: HD: x+ >5 15Û x+ + -5

( )

7 >15+ -

( )

7 Û x- 2 8>

Bài 7: HD: a) x          8 8 x 8 8

 

8 8 x 0

b)

2 2 2 2 2 2 2 2 0

x x x x x x x x x x x x

- + > Û + > Û + - > - Û >

Bài 8: HD: Tính tổng:

(

20 2

) ( )

2 4 6 .... 18 20 : 20 2 : 2 1 11.10 110 2

+ é ù

+ + + + + = êë - + =úû =

108 108 110 108

a> bÛ + >a + Ûb + >a +b

thuvienhoclieu.com Trang 4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Biết cách chứng minh bất đẳng thức nhớ so sánh các giá trị vế bất đẳng thức hoặc vận dụng tính chất liên hệ thứ tự và phép cộng (mức đơn

Để được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (với số âm với số dương) ở dạng bất đẳng thức, sử dụng tính chất đó để chứng minh BĐT (qua 1 số kỹ năng suy luận)..

[r]

Khoanh tròn vào chữ cái trước khẳng

Quy tắc này dựa trên tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng trên tập số (sgk trang 36 Toán 8 Tập 2):.. Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức

- Nắm vững tính chất về sự liên hệ giữa thứ tự và

Muốn khai phương một tích của các số không âm, ta có thể khai phương từng thừa số rồi nhân các kết quả lại với nhau.. Áp dụng khai phương một

Vậy tổng thời gian cô công nhân để đi từ nhà đến trường không quá 57 phút và muốn có mặt ở trường trước 5h30, cô phải ra khỏi nhà muộn nhất lúc 4 giờ 33 phút...