• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 25

Ngày soạn : Thứ sáu, ngày 12/03/2021 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 15/ 03/

2021

Dạy buổi sáng TOÁN

Tiết 121: Thực hành xem đồng hồ ( Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

1.1. Mục tiêu chung:

a. Kiến thức

- Giúp Hs củng cố về biểu tượng thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).

b. Kĩ năng

- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Mã).

c. Thái độ

- GD Hs Biết thời điểm làm các công việc hằng ngày của mình.

1.2. Mục tiêu dành cho HSKT - Nhận biết được giờ trên đồng hồ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Một số mặt đồng hồ, đồng hồ điện tử.

- HS : Vở ô ly, đồng hồ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐHSKT

1. Kiểm tra bài cũ:

- Quay mặt đồng hồ, gọi 2 em trả lời:

Đồng hồ chỉ mấy giờ?

- Nhận xét, đánh giá..

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Nội dung:

*Bài 1: Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi sau

- Yêu cầu HS quan sát từng tranh, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra hoạt động đó rồi trả lời các câu hỏi.

- Gọi HS nêu kết quả.

- 2 em quan sát và trả lời.

- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.

- HS đọc đề bài 1.

- Cả lớp tự làm bài.

- 3 em nêu miệng kết quả cả lớp bổ sung:

+ An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút

+ Đến trường lúc 7 giờ 12 phút

+ Học bài lúc 10 giờ 24 phút + Ăn cơm chiều lúc 18 giờ kém 15 phút

+ Đi ngủ lúc 22 giờ kém 5

-Theo dõi

-Thực hiện 2 y/c

-Đọc k/q

(2)

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

+ Trong các đồng hồ trên, đồng hồ nào có 2 cách đọc giờ?

*Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Mời học sinh nêu kết quả.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

*Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.

- Yêu cầu HS nêu cách tính - Giáo viên nhận xét đánh giá.

3. Củng cố - dặn dò:

- GV quay giờ trên mô hình đồng hồ và gọi HS đọc.

- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học.

- Dặn về nhà ôn và thực hành xem đồng hồ ở nhà.

phút - HS nêu

- 1 em đọc yêu cầu.

- Cả lớp tự làm bài.

- 3 em nêu miệng kết quả cả lớp bổ sung:

+ Các cặp đồng hồ chỉ cùng thời gian là:

H - B; I - A; K - C ; L - G ; M - D; N - E.

- Một em đọc yêu cầu.

- Cả lớp thực hiện vào vở.

- 2em chữa bài, lớp nhận xét bổ sung:

a) Hà đánh răng va rửa mặt hết: 10 phút,

b) Từ 7 giờ kém 5 đến 7 giờ là 5 phút.

c) Từ 8 giờ đến 8 giờ rưỡi là 30 phút.

- HS nêu cách tính.

- 2HS nêu số giờ.

-Làm bài trong phiếu

-Thực hiện y/c (a)

-Nhắc lại

*****************************************************

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Tiết 49 – 25 : Hội vật I. MỤC TIÊU:

1.1. Mục tiêu chung A. Tập đọc:

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Đọc đúng các từ ngữ: nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, sới vật, Quắm Đen, lăn xả, khôn lường, loay hoay.

- Hiểu nội dung của câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

(3)

- Giáo dục hs yêu thích môn võ thuật truyền thống.

B. Kể chuyện:

- Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, h/s kể được từng đoạn câu chuyện “Hội vật”

- Lời kể tự nhiên, kết hợp cử chỉ, điệu bộ, biết chuyển giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện.

- Biết nhận xét, kể tiếp được lời kể của bạn.

1.2. Mục tiêu dành cho HSKT

- Nêu được những điều nhìn thấy trong tranh, đọc được 3 câu văn.

- Nói khái quát 1 đoạn chuyện dựa vào bức tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh họa, máy chiếu - HS : Phiếu, sgk

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học HĐHSKT

1. Kiểm tra bi cũ:

- Gọi h/s đọc bi “Tiếng đàn”

- Thủy đã làm gì để CB vào phòng thi?

- Những chi tiết nào miêu tả âm thanh của tiếng đàn?

- Nhận xét, đánh giá:

2. Bi mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Luyện đọc:

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

+ Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.

+ HS đọc từng đoạn trước lớp.

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới + HS đọc từng đoạn trong nhóm.

+ Thi đọc giữa các nhóm -> Tuyên dương, khen ngợi + Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

* Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

- Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

- Nối tiếp nhau đọc từng câu.

- HS đọc nối tiếp 5 đoạn trong câu chuyện.

- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích).

- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm 4.

- 3 nhóm thi đọc trước lớp - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc đúng.

- Lớp đọc đồng thanh cả bài.

- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.

-Theo dõi, nhận xét

- Đọc 1 câu đầu của bài -Đọc lại các từ chú giải

-Đọc 1 câu đầu

(4)

+ Tìm những chi tiết miêu tả sự sôi động của hội vật ?

=> Ở nhiều vùng quê Việt Nam, cứ dịp đầu năm mới, người dân thường tổ chức các lễ hội, trong lễ hội có nhiều trò chơi dân gian,

“Đấu vật” cũng được tổ chức và thường thu hút rất đông người đến xem cổ vũ.

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.

+ Cách đánh của Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau?

- Yêu cầu đọc thầm 3.

+ Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào?

=> Cuộc chiến dần trở lên hấp dẫn bởi cách đánh rất nhanh nhẹn của Quắm Đen

- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 4 và đoạn 5.

+ Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào?

+ Theo em, vì sao ông Cản Ngũ chiến thắng?

=> Cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật (một già, một trẻ, cá tính khác nhau) đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đô vật già, trầm tĩnh, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi.

*Luyện đọc lại:

- Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn 2 và 3 của câu chuyện.

- Mời 3HS thi đọc đoạn văn.

- Mời 1HS đọc cả bài.

-> Theo dõi bình chọn em đọc

+… Trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, náo nức, chen lấn nhau, quây kín quanh sới vật trèo cả lên cây để xem...

- Cả lớp đọc thầm đoạn 2.

+… Quắm Đen: lăn xả vào, dồn dập ráo riết.. Ông Cản Ngũ: lớ ngớ, chậm chạp chủ yếu chống đỡ.

- Đọc thầm đoạn 3.

+… Ông Cản Ngũ bước hụt nhanh như cắt Quắm Đen lao vào ôm một bên chân ông bốc lên, mọi người reo hò ầm ĩ nghĩ rằng ông Cản Ngũ thua chắc.

- Cả lớp đọc thầm đoạn 4 và 5.

+… Quắm đen gò lưng không sao nhấc nổi chân ông và ông nắm lấy khố anh ta nhấc bổng lên như nhấc con ếch.

+… Vì ông điềm đạm giàu kinh nghiệm…

- 3 em thi đọc lại đoạn 2 và 3.

- 1 em đọc cả bài.

- Lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay

tiên

-Đọc lại câu trên

- Đọc thầm theo

-Đọc được 2 câu văn cuối bài

-Nhắc lại câu trả lời

(5)

hay.

Kể chuyện 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ:

- Gọi 1 học sinh đọc các câu hỏi gợi ý.

2. Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện

- Nhắc học sinh quan sát tranh, nhắc lại gợi ý 5 đoạn của câu chuyện.

- Mời 5 học sinh dựa vào từng bức tranh theo thứ tự nối tiếp nhau kể lại từng đoạn của câu chuyện.

- Mời 2 học sinh kể lại cả câu chuyện.

- Nhận xét, tuyên dương HS kể tốt.

3. Củng cố, dặn dò :

+ Sau khi đọc câu chuyện, em biết thêm 1 môn thể thao mới, đó là môn Thể thao nào?

- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học - Nhắc HS kể lại câu chuyện. Đọc trước bài: Hội đua voi ở Tây Nguyên.

- Đọc các câu hỏi gợi ý câu chuyện.

- Cả lớp quan sát các bức tranh minh họa về câu chuyện.

- Lớp cử 5 bạn dựa vào các bức tranh gợi ý nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp.

- 2 học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay.

- HS phát biểu.

-Nhắc lại câu hỏi

-Nhìn tranh khi quan sát được 1 đoạn chuyện -Nhắc lại được câu trả lời của bạn

---

Ngày soạn : Thứ bảy, ngày 13/ 03/2021 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 16/ 03/ 2021 TOÁN

Tiết 122: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị

I. MỤC TIÊU:

- Giúp Hs biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

- Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

1.2. Mục tiêu dành cho HSKT

- Biết cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ - HS : Vở ô ly.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐHSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi Hs đọc giờ trên đồng hồ: 3 giờ kém 14 phút, 8 giờ 59 phút,

- HS đọc giờ trên đồng hồ thật. -Theo dõi

(6)

10 giờ 17 phút

- Giáo viên nhận xét.

2. Dạy bài mới:

a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích, yêu cầu giờ học.

b. Hình thành kiến thức:

Bài toán 1: Có 35 l mật ong chia đều vào 7 can. Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong?

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Gv tóm tắt bài toán 7 can: 35l mật 1 can: ...l mật ?

- Yêu cầu học sinh làm bài vào nháp.

- Giáo viên chép bài lên bảng.

+ Muốn tính số lít mật ong trong mỗi can, ta phải làm gì?

=> Đây chính là bước rút về đơn vị: Là tìm một phần trong các phần bằng nhau.

+ Vậy bước rút về đơn vị là gì ? (+) Bài toán 2: (bài toán hợp có hai phép tính chia và phép tính nhân)

- GV nêu bài toán 2.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

Tóm tắt:

7 can có: 35l 2 can có:...l ?

+ Muốn biết 2 can có bao nhiêu l mật ông ta làm tính gì trước ? - Yêu cầu học sinh làm bài vào nháp.

- Hs đọc bài toán

+ Có 35 l mật ong chia đều vào 7 can.

+ Hỏi mỗi can có mấy lít mật ong?

- HS giải bài toán vào nháp.

- Học sinh đọc bài làm.

+ Làm phép tính chia.

+ Là tìm một phần trong các phần bằng nhau.

- Hs đọc bài toán

- HS phân tích bài toán.

- HS nêu

- Đọc lại tóm tắt -Đọc bài giải đúng

(7)

- GV ghi bảng.

- Cho học sinh quan sát 2 bài toán nhận xét:

+ 2 bài toán này giống nhau và khác nhau ở điểm nào?

+ Muốn biết số lít mật ong ở 2 can em phải làm gì ?

+ Tìm 1 can em làm phép tính gì?

+ Tìm 2 can em làm phép tính gì?

+ Vậy phép tính thứ 2 có liên quan gì đến phép tính thứ nhất không? vì sao ?

=>Kết luận: Đây chính là bài toán liên quan đến rút về đơn vị.

- Có thể khái quát hoá: Khi giải

“Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”, thường tiến hành theo hai bước:

+Bước 1: Tìm giá trị 1 phần (thực hiện phép chia).

+Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó (thực hiện phép nhân).

+ Giống: đều có 35 l mật ong, chia đều vào 7 can.

+ Khác nhau: BT1, yêu cầu tìm 1 can, BT2 yêu cầu tìm 2 can.

+ Tìm số lít mật ong trong mỗi can (1 can chứa ...l)

+ Phép tính chia.

+ Phép tính nhân. Vì nếu tìm được 1 can thì mới tìm được 2 can.

- HS ghi nhớ kết luận.

-Đọc bài làm trên bảng

-Nêu lại câu trả lời

c. Hướng dẫn thực hành:

Bài 1. có 24 viên thuốc chứa đều trong 4 vỉ. Hỏi 3 vỉ thuốc đó có bao nhiêu viên thuốc?

- GV nhận xét

+ Nêu cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị?

- HS đọc bài toán. Cả lớp làm bài.

- 1 Hs lên bảng, Hs đọc bài làm, nhận xét.

- Chữa bài trên bảng, Bài giải

Số thuốc mỗi vỉ có là:

24 : 4 = 6 (viên) Số thuốc trong 3 vỉ là:

6 x 3 = 18 (viên)

Đáp số: 18 viên thuốc -Hs nêu

-Làm bài Đọc bài làm

Bài 2. Có 28 kg gạo đựng đều trong 7 bao. Hỏi 5 bao đó đựng bao nhiêu ki-lô-gam gạo?

- HS đọc đề bài.

- Cả lớp làm bài.

- Chữa bài trên bảng

-Làm bài Đọc bài

(8)

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng + Nêu cách làm?

+ Bài toán thuộc dạng toán gì?

3. Củng cố - dặn dò

+ Nêu các bước giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị?

- Gv tổng kết bài.

- Nhận xét giờ học

Bài giải

Số gạo trong mỗi bao là:

28 : 7 = 4 (kg) Số gạo trong 5 bao là:

4 x 5 = 20 (kg)

Đáp số: 20 kg gạo -Hs nêu

-Hs nêu -Hs nêu

làm

___________________________________________

CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT Tiết 49: Hội vật I I. MỤC TIÊU:

1.1. Mục tiêu dành chung :

- Rèn kĩ năng nghe viết đúng đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm đúng bài tập điền tiếng có chứa vàn ưt hay ưc - GD HS ngồi viết đúng tư thế, giữ vở sạch, đẹp.

1.2. Mục tiêu dành cho HSKT

- Nghe viết được 2,3 câu văn, làm được 1 y/c của BT

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ - HS : Bảng con, vở

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐHSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

- GV đọc, yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ: nhún nhảy, dễ dãi, bãi bỏ, sặc sỡ.

- Nhận xét đánh giá chung.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài b) Nội dung:

* Hướng dẫn chuẩn bị:

- Đọc đoạn chính tả 1 lần:

- Yêu cầu 2 em đọc lại bài cả lớp đọc thầm.

- 2 em lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con.

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.

- 2 học sinh đọc lại bài.

- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội

-Nhắc lại các từ trên

-Đọc 2,3 câu văn đầu

(9)

+ Những chữ nào trong bài viết hoa?

- Yêu cầu HS luyện viết từ khĩ vào bảng con.

- Đọc cho học sinh viết bài vào vở.

- Đọc cho HS sốt bài + Nhận xét – đánh giá:

- GV thu 7-9, nhận xét, rút kinh nghiệm.

* Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Mời 3HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả.

- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.

- Cho HS làm bài vào vở theo lời giải đúng.

3. Củng cố - dặn dị:

- Nêu cách trình bày đoạn văn vừa viết?

- Giáo viên tổng kết bài, nhận xét đánh giá tiết học.

dung bài.

+… Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu dịng thơ, tên riêng của người.

- Cả lớp viết từ khĩ vào bảng con: Cản Ngũ, Quắm Đen, giục giã, …

- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.

- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.

- Lắng nghe, rút kinh nghiệm - 2 em đọc yêu cầu bài.

- Học sinh làm vào vở.

- 3 HS lên bảng thi làm bài.

- Cả lớp nhận xét bổ sung: trực tuần, lực sĩ, vứt đi.

- 2HS đọc lại kết quả.

+ HS nêu.

-Đọc lại các từ trên bảng -Viết được 2,3 câu văn

-Thực hiện 1 y/c BT2

-Nhắc lại

_____________________________________________

TẬP ĐỌC

Tiết 50: Hội đua voi ở Tây Nguyên

I. MỤC TIÊU:

1.1. Mục tiêu chung

- Biết ngắt nghỉ đằng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu được nội dung: kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên qua đĩ cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. Sự thú vị và bổ ích của hội đua voi.

(trả lời câu hỏi trong SGK).

- Yêu thích các ngày hội truyền thống.

1.2. Mục tiêu dành cho HSKT

- Nhớ và nĩi được cảnh vật em đã nhìn thấy trong bức tranh, đọc được 2-3 câu văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh họa, ảnh chụp hoặc vẽ về voi.

- HS : SGK, tranh ảnh về lồi voi.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C  :

(10)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 em lên nối tiếp kể lại câu chuyện “ Hội vật”

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Luyện đọc:

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

+ Yêu cầu học sinh đọc từng câu, giáo viên theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.

+ Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới + Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.

+ Thi đọc giữa các nhóm -> Tuyên dương, khen ngợi + Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.

c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1.

+ Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua?

- Yêu cầu hS đọc thầm đoạn 2.

+ Cuộc đua diễn ra như thế nào?

+ Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh dễ thương?

- Giáo viên kết luận.

-> Bài văn muốn nói điều gì?

d. Luyện đọc lại:

- Hai em tiếp nối kể lại câu chuyện

“ Hội vật”

- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện.

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.

- Nối tiếp nhau đọc từng câu.

+ HS đọc nối tiếp 2 đoạn trong câu chuyện.

- Giải nghĩa các từ sau bài đọc (Phần chú thích).

+ Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.

+ Đại diện các nhóm thi đọc - Lớp đọc đồng thanh cả bài.

- Cả lớp đọc thầm đoạn 1.

+ Mười con voi dàn hàng ngang trước vạch xuất phát, mỗi con voi có 2 người ăn mặc đẹp ngồi trên lưng, …

- Học sinh đọc thầm đoạn 2.

+ Chiêng trống vừa nổi lên 10 con voi lao đầu hăng máu phóng như bay bụi cuốn mù mịt.. .

+ Ghìm đà huơ vòi chào khán giả nhiệt liệt khen ngợi chúng.

-> Kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên qua đó cho thấy nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên. Sự thú vị và bổ ích của hội đua voi

-Đọc 2 câu văn đầu tiên

-Đọc lại các từ hay sai

-Nhận xét bạn

-Đọc 2 câu văn đầu

-Nhắc lại

-Nhắc lại điều bạn đã nhớ được

(11)

- Đọc diễn cảm đoạn 2.

- Hướng dẫn học sinh đọc đúng đoạn văn.

- Mời 3 HS thi đọc đoạn văn.

- Mời 2 HS đọc cả bài.

- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.

3. Củng cố - dặn dò:

- Qua bài đọc em hiểu gì ?

- Nhắc HS luyện đọc lại bài. Nhận xét giờ học.

- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau

- Lắng nghe giáo viên đọc.

- Ba em thi đọc đoạn 2.

- Hai em thi đọc cả bài.

- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc đúng, hay.

- Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên rất sôi nổi và thú vị, đó là nét độc đáo trong sinh hoạt của đồng bào Tây Nguyên.

-Nhận xét

-Nhắc lại

--- HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP

BÁC HỒ VỚI NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG Bài 6: Tấm long của Bác đối với thương binh liệt sĩ

I. MỤC TIÊU:

- Cảm nhận được tình cảm, sự trân trọng, mến yêu của bác dành cho các anh hùng thương binh, liệt sĩ.

- Hiểu được công lao to lớn của các anh hùng thương binh liệt sĩ đối với độc lập của đất nước, tự do của nhân dân.

- Có ý thức rèn luyện bản thân, có những hành động thiết thực để thể hiện lòng biết ơn đối với các anh hùng thương binh, liệt sĩ

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ:

+ Bác đã có những hành động nào đối với thiếu nhi Đức?

+ Em học được điều gì qua câu chuyện này?

- Gv nhận xét, đánh giá.

- 2 Hs trả lời, nhận xét

+ Bác bế một em bé lên và hỏi chuyện, bác còn chia kẹo cho các cháu thiếu nhi.

+ Hiểu được thiếu nhi trên toàn thế giới là anh em một nhà, không phân biệt dân tộc, màu da. Chúng ta cần phải biết đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ bạn bè quốc tế.

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài.

b. Các hoạt động.

Hoạt động 1: Đọc hiểu

(12)

- Gv kể lại cõu chuyện: “ Tấm lũng của Bỏc với thương binh, liệt sĩ”

- Yờu cầu HS làm việc cỏ nhõn trả lời cỏc cõu hỏi:

+ Em ghi lại những từ ngữ thể hiện sự trõn trọng, biết ơn của Bỏc đối với thương binh, liệt sĩ?

+ Bỏc đó làm gỡ tể hiện lũng biết ơn đối với thương binh, liệt sĩ?

+ Ngày thương binh liệt sĩ là ngày nào?

í nghĩa của ngày đú?

=> GV: Qua cõu chuyện ta hiểu được tấm lũng yờu thương rộng lớn của Bỏc đối với thương binh, liệt sĩ.

+ kớnh cẩn cỳi chào, nghiờng mỡnh

+ Chọn một ngày trong năm là ngày thương binh, liệt sĩ

+ Ngày 27/7. Là ngày để chỳng ta tỏ lũng yờu mến, hiếu nghĩa với thương binh, liệt sĩ

--- Lớp 3B + 3A LUYỆN TIẾNG VIỆT

Luyện đọc – hiểu: Ao làng hội xuõn I. MỤC TIấU

1.Mục tiờu chung

- Luyện cho hs đọc lưu loỏt cõu chuyện” Ao làng hội xuõn’’.Trả lời đựoc cõu hỏi về nội dung cõu chuyện.

-Hs biết rỳt ra ý nghĩa cõu chuyện.

-Gd hs cú hứng thỳ học tập.

2. Mục tiờu riờng cho HSKT

- Nghe bạn đọc từng đoạn và cả bài tập đọc. Tập đọc một số từ cõu theo HD của GV.

- Cú ý thức học tập.

II/ CHUẨN BỊ:

-Sỏch thực hành

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS Hoạt động của

Nam 1.Kiểm tra bài cũ(5’)

-Gv kiểm tra đồ dùng học tập của hs.

2.Dạy bài mới (20’)

Hoạt động 1:Luyện đọc câu chuyện.

-Gv đọc mẫu câu chuyện -Gv gọi hs đọc câu chuyện

-Yêu cầu hs nêu tóm tắt nội dung câu chuyện.

-Yêu cầu hs luyện đọc câu chuyện trong nhóm.

2.Hoạt động 2:Hớng dẫn hs trả lời câu hỏi về câu chuyện.

?Câu hỏi a: Thỏng giờng ao làng cú

-2-3 hs đọc câu chuyện -hs nêu tóm tắt câu chuyện

-hs đọc câu chuyện trong nhóm

Nghe cụ đọc bài

Đọc được 1 số từ:

ao làng, uống rượu…

(13)

việc gỡ?

*Gv kết luận ý đúng.

?Câu hỏi b: Những ai tham gia sự kiện đú ?

*Gv kết luận ý đúng.

? Câu hỏi c: Những ai biểu diễn nghệ thuật?

? Câu hỏi d: Những ai là vận động viờn thể thao ?

? Cõu hỏi e : Những ai vui chơi uống rượu?

3.Hoạt động 3

-Yờu cầu hs đặt cõu hỏi cho bộ phận cõu in đậm ?

-Yờu cầu hs làm bài -Gv nhận xột.

3.Củng cố dặn dò (3') -Về nhà xem lại bài -Chuẩn bị bài sau.

-hs trả lời: ý 1

-hs trả lời: ý 2.

-hs trả lời: ý 1 -hs trả lời: ý 2 - hs trả lời: ý 3

-hs làm bài Nghe cụ dặn dũ

GV đọc - HS đọc theo cõu GV vừa hướng dẫn.

- Lắng nghe

- Lắng nghe

Nghe cụ dặn dũ _______________________________________________________

Ngày soạn : Chủ nhật, ngày 14/03/2021 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 17/03/ 2021

TOÁN

Tiết 123: Luyện tập I/ MỤC TIấU

1. Mục tiờu chung

- Biết giải bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị, tớnh chu vi hỡnh chữ nhật.

- Làm được bài tập 2,3,4.

- HS cú tinh thần tự học, tự rốn.

2.Mục tiờu riờng cho HSKT

- Biết viết lại 1-2 phộp tớnh trờn bảng và đọc lại những phộp tớnh đú.

II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV: KHGD, SGK

- HS: SGK, VBT

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Nam

1/ KTBC: ( 5 phỳt )

- Gọi HS lờn bảng làm BT tiết trước.

- Nhận xột.

2/ Bài mới: ( 30 phỳt ) a. Giới thiệu bài: ( 1 phỳt ) b.Hướng dẫn luyện tập:

- 2 HS lờn bảng làm - Hs lắng nghe - HS lắng nghe

Quan sỏt

(14)

( 29 phút )

Bài 1: Dành cho HS năng khiếu

-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

Bài 2:

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài

- Nhận xét . Bài 3:

- Gọi HS đọc y/c bài - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Y/c HS đổi chéo vở kiểm tra nhau.

Bài 4:

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS giải theo hai bước:

- Tính chiều rộng hình chữ nhật

- Tính chu vi hình chữ nhật - Sửa bài.

3/ Củng cố, dặn dò:

( 5 phút )

-Về làm bài 1 và chuẩn bị

-1 HS tự giải vào vở Bài giải

Số cây có trong một lô đất là:

2032 : 4 = 508 (cây) Đáp số: 508 cây

- HS đọc bài toán - HS phân tích bài toán

-1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở vào vở.

Bài giải

Số quyển vở trong mỗi thùng là:

2135 : 7 = 305(quyển) Số quyển vở trong 5 thùng là:

305 x 5 = 1525(quyển) Đáp số: 1525 quyển - 1 HS đọc bài toán

- HS phân tích bài toán và làm bài

- 1 HS lên bảng làm.

Bài giải

Số viên gạch trong mỗi xe là 8520 : 4 = 2130 ( viên) Số viên gạch trong 3 xe là 2130 x 3 = 6390 ( viên)

ĐS: 6390 viên gạch.

- 1HS đọc đề bài.

- 1 HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở:

Bài giải

Chiều rộng hình chữ nhật là:

25 - 8 = 17(m) Chu vi hình chữ nhật là:

( 25+17 ) x 2 = 84(m) Đáp số: 84 m - Lắng nghe

Viết phép chia:

2032 : 4= 508 2135 : 7= 305

Đọc lại 2 phép chia vừa viết.

Nghe cô nhận

(15)

bài :“Luyện tập”.

- Nhận xét tiết học

xét.

________________________________________________

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 25: Nhân hóa. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi vì sao ?

I. MỤC TIÊU:

- Nhận ra hiện tượng nhân hóa, bước đầu nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hóa.

- Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? trả lời đúng 2-3 câu hỏi Vì sao? trong BT3.

- Biết vận dụng viết câu có biện pháp nhân hóa…

II. ĐỒ DNG DẠY HỌC:

- GV:3 tờ phiếu to kẻ bảng lời giải bài tập 1. Bảng lớp viết sẵn bài tập 2 và 3 - HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠT HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:

- Yêu cầu hai em lên bảng làm bài tập 1 tuần 24.

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Nội dung:

Hướng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài 1:

- Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo.

- Dán lên bảng lớp 3 tờ giấy khổ to.

- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.

- Hai em lên bảng làm bài tập 1 tuần 24.

+ Tìm những từ ngữ chỉ những người hoạt động nghệ thuật

+ Tìm những từ ngữ chỉ các hoạt động nghệ thuật.

- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.

- Một em đọc yêu cầu bài tập.

- Cả lớp đọc thầm bài tập.

- Lớp suy nghĩ làm bài.

- 3 nhóm lên bảng thi chơi tiếp sức.

- Cả lớp nhận xét bổ sung, bình chọn nhóm thắng cuộc.

Những sự vật

được nhân hóa

Các sự vật được gọi bằng

Các sự vật được tả bằng các TN

- Lúa - Tre - Đàn cò

Chị cậu

- phất phơ bím tóc - bá vai thì thầm đứng học

- áo trắng khiêng

(16)

=> Cách tả và gọi sự vật, con vật như vậy có gì hay ?

Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ?

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.

- Mời 1 em lên bảng làm bài.

- Giáo viên chốt lời giải đúng.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS làm bài.

-> GV nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố - dặn dò:

- Nhân hóa là gì? Có mấy cách nhân hóa?

- GV tổng kết bài. Nhận xét giờ học.

- Mặt trời - Gió

bác cô

nắng qua sông - đạp xe qua ngọn núi

- chăn mây trên trời

+… Làm cho các sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn.

- Một học sinh đọc bài tập 2, lớp đọc thầm.

- Cả lớp tự làm bài vào vở.

- 1 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung.

a/ Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá.

b/ Những chàng Man – gát rất bình tĩnh vì họ là những người phi ngựa giỏi nhất.

- 2HS đọc lại các câu văn.

- Một em đọc yêu cầu bài tập.

- Cả lớp đọc thầm bài tập.

- Lớp suy nghĩ làm bài.

- HS đọc bài làm.

a) Người tứ xứ ... vì ai cũng muốn biết ông Cản Ngũ trông như thế nào, vật giỏi như thế nào.

b) Lúc đầu … vì mọi người thấy ông Cản Ngũ không vật hăng, vật giỏi như người ta tưởng.

c) Ông Cản Ngũ … vì ơng muốn đánh lừa Quắm Đen.

d) Quắm Đen thua ông Cản Ngũ vì cả về mưu trí, kinh nghiệm và sức lực anh đều kém xa ông Cản Ngũ.

- HS nêu.

--- ĐẠO ĐỨC

Lớp 3B + 3c Tiết 25: Thực hành kĩ năng giữa học kì II

I. MỤC TIÊU:

1.1: Mục tiêu chung:

(17)

- Hệ thống hóa các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học các tuần đầu của học kì II.

- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện một số hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực trong từng tình huống cụ thể trong cuộc sống.

- GD Hs có ứng xử phù hợp với chuẩn mực trong từng tình huống cụ thể trong cuộc sống.

1.2: Mục tiêu dành cho HSKT:

- Nhận biết các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học các tuần đầu của học kì II.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: Chuẩn bị 1 số phiếu, mỗi phiếu ghi 1 tình huống.

-HS: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

+ Vì sao phải tôn trọng đám tang?

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn thực hành:

- Giáo viên lần lượt nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh nhắc lại các kiến thức đã học trong các tuần đầu của học kì II (HS bốc thăm và TLCH theo yêu cầu trong phiếu)

+ Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế.

+ Vì sao cần phải tôn trọng người nước ngoài?

+ Em sẽ làm gì khi có vị khách nước ngoài mời em và các bạn chụp ảnh kỉ niệm khi đến thăm trường?

+ Khi em nhìn thấy một số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ, lúc đó em sẽ ứng xử như thế nào?

+ Vì sao cần phải tôn trọng đám tang?

+ Theo em, những việc làm nào đúng, những việc làm nào sai

- 2 Hs trả lời, nhận xét.

- Lần lượt từng HS lên bốc thăm, chuẩn bị và trả lời theo yêu trong phiếu.

- Cả lớp theo dõi, nhận xét.

+ Học tập, giao lưu, viết thư, ...

+ Để thể hiện lòng mến khách, giúp họ hiểu và quý trọng đất nước, con người Việt Nam.

+ Em sẽ cùng các bạn cùng chụp ảnh với vị khách nước ngoài.

+ Khuyên các bạn ấy không nên làm như vậy.

+ Thể hiện sự tôn trọng người đã khuất và thông cảm với những người thân của họ.

+ Các việc làm a, c, đ, e là sai.

- Nêu lại câu trả lời

-Trả lời câu hỏi theo ý hiểu - Nhắc lại những gì nhớ được

-Nêu lại câu trả lời

-Nêu các

(18)

khi gặp đám tang:

a) Chạy theo xem, chỉ trỏ b) Nhường đường

c) Cười đùa d) Ngả mủ, nón

đ) Bóp còi xe xin đường e) Luồn lách, vượt lên trước + Em đã làm gì khi gặp đám tang?

- Nhận xét đánh giá.

3. Củng cố - dặn dò

+ Bài học hôm nay khắc sâu cho em những kiến thức gì?

- Giáo viên tổng kết bài

- Về nhà xem trước bài mới

"Tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.

Các việc làm b, d là đúng.

- Hs trả lời, nhận xét.

- HS trả lời

việc làm đúng hai sai.

--- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Tiết 49: Động vật

I. MỤC TIÊU:

1.1: Mục tiêu chung:

- Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.

- Nhận ra sự đa dạng và phong phú của động vật về hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài.

- Giáo dục HS biết bảo vệ các động vật.

*Tích hợp GD: BVMT; BĐ 1.2: Mục tiêu dành cho HSKT:

- Biết được cơ thể động vật gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Các hình trong SGK trang 94, 95.

- HS:Sưu tầm tranh các loại động vật khác nhau mang đến lớp.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐHSKT 1. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra bài “ Quả"

- Gọi 2 học sinh trả lời nội dung.

- Nhận xét đánh giá.

2. Bài mới a) Giới thiệu bài:

b) Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.

- 2HS trả lời câu hỏi:

+ Nêu đặc điểm của quả.

+ Nêu ích lợi của quả.

- Nhắc lại câu trả lời

(19)

Bước 1: Thảo luận theo nhóm - Chia nhóm 4, yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK trang 94, 95 và các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi sau:

+ Bạn có nhận xét về hình dáng, kích thước của các con vật?

+ Chỉ ra các bộ phận của con vật?

+ Chọn một số con vật trong hình chỉ ra sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo bên ngoài?

Bước 2 : Làm việc cả lớp

=> Giáo viên kết luận: sách giáo khoa.

* BVMT Nêu những ích lợi của động vật đối với đời sống con người?

- Chúng tả phải làm gì để bảo vệ động vật?

=> Động vật rất phong phú và đa dạng. Chúng có rất nhiều lợi ích đối với con người. Vì vậy chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ chúng, đặc biệt môi trường viển đảo cần đcượ bảo vệ để những động vật sống dưới nước duy trì sự sống một cách an toàn nhất…

* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.

Bước 1:

- Chia lớp thành 4 nhóm.

- Yêu cầu mỗi em vẽ một con vật mà em yêu thích rồi viết lời ghi chú bên dưới. Sau đó cả nhóm dán tất cả các hình vẽ vào một tờ giấy lớn.

Bước 2:

- Yêu cầu các nhóm trưng bày

- Các nhóm quan sát các hình trong SGK, các hình con vật sưu tầm được và thảo luận các câu hỏi trong phiếu.

- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS suy nghĩ trả lời.

- Nhóm trưởng điều khiển mỗi bạn vẽ và tô màu 1 con vật mà mình thích, ghi chú tên con vật và các bộ phận của cơ thể trên hình vẽ. Sau đó cả trình bày trên một tờ giấy lớn.

- Các nhóm trưng bày sản phẩm,

-Quan sát tranh với nhóm

- Nêu lại kết quả

-Tham gia với nhóm

-Nêu lại

(20)

sản phẩm, đại diện nhúm lờn chỉ vào bảng giới thiệu trước lớp về đặc điểm tờn gọi từng loại động vật.

- Nhận xột đỏnh giỏ.

3. Củng cố - dặn dũ:

- Tổ chức cho HS chơi trũ chơi

"Đố bạn con gỡ?"

- Tổng kết bài. Nhận xột.

- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau.

đại diện nhúm giới thiệu trước lớp.

- Cả lớp nhận xột, bỡnh chọn nhúm thắng cuộc.

___________________________________________________

Dạy buổi sỏng Ngày soạn : Thứ hai, ngày 15 /03/2021 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 18/ 03/ 2021

TOÁN

Tiết 124: Luyện tập

I. MỤC TIấU:

- Học sinh biết giải bài toỏn liờn quan đến rỳt về đơn vị.

- Viết và tớnh được giỏ trị của biểu thức.

- HS biết vận dụng kiến thức đã học vào giải toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- GV : Bảng phụ.

- HS : Vở ụ ly

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi hai em lờn bảng làm lại bài tập 1 và 2 tiết trước.

- Nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:

b) Nội dung:

*Luyện tập:

Bài 1:

- Gọi học sinh nờu bài toỏn.

- Hướng dẫn HS phõn tớch bài toỏn.

- Yờu cầu tự làm bài vào vở.

- 2HS lờn bảng làm bài.

- Lớp theo dừi nhận xột bài bạn.

- 2 em đọc bài toỏn.

- Phõn tớch bài toỏn.

- Lớp thực hiện làm vào vở.

- Một học sinh lờn bảng giải bài, lớp bổ sung.

Bài giải:

Giỏ tiền mỗi quả trứng là:

4500 : 5 = 900 ( đồng ) Số tiền mua 3 quả trứng là:

(21)

- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở để kiểm tra.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

=>Bài toán thuộc dạng toán gì?

Bài 2:

- Ghi tóm tắt lên bảng.

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Mời 1HS lên bảng chữa bài.

- Muốn giải bài toán lquan đến rút về đơn vị ta làm như thế nào

Bài 3: Số?

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.

- Mời 2 em lên bảng thực hiện.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

- Yêu cầu HS gải thích cách làm Bài 4: Viết biểu thức tính giá trị của biểu thức.

- Yêu cầu HS làm bài.

3. Củng cố - dặn dò:

- Nêu các bước giải "Bài toán giải

900 x 3 = 2700 (đồng)

Đáp số: 2700 đồng.

- Đổi chéo vở để kiểm tra kết hợp tự sửa bài.

- Học sinh nêu

- Một em đọc bài toán.

- Phân tích bài toán.

- Lớp thực hiện làm vào vở.

- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung.

Bài giải:

Số viên gạch lát nền 1 căn phòng là:

2550 : 6 = 425 (viên)

Số viên gạch lát 7 phòng như thế là:

425 x 7 = 2975 (viên)

Đáp số: 2975 viên gạch - Học sinh nêu.

- Một em đọc yêu cầu bài - Cả lớp làm bài vào vở.

-2 h c sinh lên b ng gi i, l p nh n xét b sung. ả ớ Thời

gian đi 1 giờ 2 giờ 4giờ 3 giờ 5 giờ Quãng

đường đi

4km 8km 16km 12km 20km

- 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm bài.

a. 32 : 8 x 3 = 4 x 3 = 12 b. 45 x 2 x 5 = 90 x 5 = 450 - Lớp nhận xét.

- Nối tiếp phát biểu

(22)

bằng hai phép tính”.

- Nhận xét giờ học.

- Nhắc HS tự hoàn thành bài tập.

--- TẬP VIẾT

Tiết 25: Ôn chữ hoa S

I. MỤC TIÊU:

1.1. Mục tiêu chung

- Củng cố về cách viết chữ hoa S thông qua bài tập ứng dụng

- Viết đúng và tương đối nhanh chữ s (1 dòng), C, T (1 dòng). Viết tên riêng Sầm Sơn bằng chữ cỡ nhỏ(1 dòng)và câu ứng dụng Côn Sơn suối chảy rì rầm / Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.

- Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.

1.2. Mục tiêu dành cho HSKT - Nhớ được tên chữ và từ đã học.

II. ĐỒ DÙNG DẠ -HỌC:

- GV: Mẫu chữ viết hoa S, tên riêng Sầm Sơn - HS : Vở, bảng con

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐHSKT

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi h/s lên bảng viết: R P H -Viết từ: Phan Rang

- Lớp đọc câu ứng dụng - Giáo viên nhận xét đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn viết trên bảng con + Luyện viết chữ hoa:

- Tìm các chữ hoa có trong bài?

- GT chữ mẫu - HD quan sát nhận xét - Nêu cấu tạo chữ : S ? - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .

S C T

- T/C cho học sinh tập viết vào bảng con chữ S.

+ Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng:

- Giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hóa.

- Những chữ nào viết hoa? Vì sao?

- GV viết mẫu - HD cách viết

- Hs lên bảng viết

- Đọc thuộc câu ứng dụng ở tiết trước.

- Các chữ hoa có trong bài:

S, C, T.

- HS nêu độ cao, rộng, các nét, điểm đặt bút, điểm dừng bút của chữ S - Lớp theo dõi giáo viên viết

- HS thực hiện viết vào bảng con.

- 1h/s lên bảng viết

- HS đọc từ ứng dụng: Sầm Sơn .

-Nhắc lại

-Nêu độ cao, rộng các chữ

-Đọc từ ƯD -Nêu độ

(23)

Sầm Sơn

- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.

c. Luyện viết câu ứng dụng:

- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.

- Câu thơ nói gì ?

- Yêu cầu luyện viết trên bảng con:

-Nhận xét, uốn nắn

d. Hướng dẫn viết vào vở:

- Nêu yêu cầu viết chữ S một dòng cỡ nhỏ. Các chữ C, T : 1 dòng.

- Viết tên riêng Sầm Sơn 1 dòng cỡ nhỏ

- Viết câu thơ 1 lần.

- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu.

e. Chấm, chữa bài : - GV nhận xét

3. Củng cố - dặn dò:

- Giờ học hôm nay ôn chữ hoa và từ ứng dụng nào ?

- Giáo viên nhận xét đánh giá - HD h/s thực hành và CB bài sau.

- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.

- 1HS đọc câu ứng dụng:

Côn Sơn suối chảy rì rầm.

Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.

- Nguyễn Trãi ca ngợi cảnh đẹp nên thơ ở Côn Sơn.

- Lớp thực hành viết trên bảng con: Côn Sơn, Ta.

- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên

- Nộp vở.

- Nêu lại cách viết hoa chữ S.

cao chữ c, s, h

-Viết 1 dòng chữ Nh, từ và 1 lần câu ƯD

-Nhắc lại

--- CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT

Tiết 50: Hội đua voi ở Tây Nguyên

I. MỤC TIÊU:

1.1. Mục tiêu chung

- Rèn kĩ năng viết chính tả: nghe viết lại chính xác một đoạn trong bài Hội đua voi ở Tây Nguyên

- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống các tiếng có vần ưc/ưt.

- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.

1.2. Mục tiêu dành cho HSKT

- Nghe viết được 2,3 câu văn, làm được 1 y/c của BT

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: 3 tờ phiếu to - HS : Bảng con, VBT

(24)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐHSKT

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV đọc, yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ : nứt nẻ, sung sức.

- Nhận xét đánh giá chung.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn nghe viết:

+ Củng cố nội dung:

- GV đọc đoạn chính tả 1 lần:

- Gọi h/s đọc lại đoạn viết chính tả.

- Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ

thương?

+ HD nhận xét chính tả:

- Tiêng khó: cuốn : uôn/ uông huơ vòi : uơ/ ơ - Tiếng từ có âm, vần dễ lẫn:

chiêng trống/ chống gậy trúng đích/ chúng tôi gan dạ/ rơm rạ + Cách trình bày:

- Những chữ nào trong bài viết hoa?

- Nêu nhận xét cách trình bày đoạn văn?

+ Luyện viết bảng con:

gan dạ, trúng đích, hơ vòi c. Viết chính tả:

- Đọc cho học sinh viết bài vào vở.

d. Chấm, chữa bài.

- GV đọc cho HS soát bài - Thu 3 bài chấm- nhận xét e. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b: Gọi HS đọc yêu BT.

- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài tập.

- Yêu cầu lớp làm bài cá nhân.

- Giáo viên dán 3 tờ giấy lớn lên bảng.

- Yêu cầu các nhóm mỗi nhóm cử một bạn lên bảng thi làm bài.

- Cả lớp cùng thực hiện vào vở

- Hai em lên bảng viết.

- Cả lớp viết vào bảng con.

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.

- Học sinh đọc lại bài.

- Ghìm đà huơ vòi chào khán giả …

- HS đọc tiếng, từ khó nêu cách viết.

- Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, tên riêng của người.

- Cả lớp viết từ khó vào bảng con

- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.

- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.

- Hai em đọc lại y/c bài tập.

Cả lớp đọc thầm.

- Cả lớp thực hiện vào vở.

- 3 em lên bảng thi làm bài đúng và nhanh.

- Lớp nhận xét và bình chọn bạn làm nhanh và làm đúng

-Nhắc lại các từ trên

-Đọc 2,3 câu văn đầu -Đọc lại các từ trên bảng

-Viết được 2,3 câu văn

-Thực hiện 1 y/c BT2 (b) Đọc bài làm

(25)

- Yêu cầu cả lớp nhận xét chốt ý chính

- Mời một đến em đọc lại đoạn văn.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

3. Củng cố-dặn dò:

- Đoạn viết có mấy câu?

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

- Thực hành viết lại cho đúng những chữ, vần đã viết sai

nhất.

- Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng:

+ Thức nâng nhịp cối thậm thình suốt đêm

+ Gió đừng làm đứt dây tơ.

- 1,2 học sinh đọc lại.

-HS nêu -Nhắc lại

_________________________________________________

Ngày soạn : Thứ ba, ngày 16/03/2021 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 19/03/2021

TOÁN

Tiết 125: Tiền Việt Nam

I. MỤC TIÊU:

1.1. Mục tiêu chung

- Học sinh nhận biết được các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000đồng.

Bước đầu biết đổi tiền.

- Vận dụng vào thực hiện các phép tính cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng.

- Biết vận dụng vào c/s trong thực tế hàng ngày như mua bán, đổi tiền 1.2. Mục tiêu dành cho HSKT

- Nhận biết được giá trị 1 số tờ giấy bạc 2000,5000, …

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng … - HS : Các tờ giấy bạc loại tiền mà g/v yêu cầu

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐHSKT

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi h/s lên bảng thực hiện:

2500 + 3000 = 5500 – 4500 = - Kể tên các loại tiền mà em biết?

- Nhận xét, đánh giá:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Giới thiệu các tờ giấy bạc 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng.

- Trước đây khi mua bán các em đã quen với những loại giấy bạc nào ? - GV đưa ra các tờ giấy bạc: 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng, - Cho quan sát kĩ hai mặt của các tờ

- HS lên bảng làm bài.

- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.

+ Ta thường dùng một số tờ giấy bạc như: 100 đồng, 200 đồng, 500 đồng và 1000 đồng.

- Quan sát và nêu về:

-Kể tên 1,2 loại tiền mà em biết

-Theo dõi

(26)

giấy bạc và nhận xét đặc điểm của từng tờ giấy bạc.

- Đọc kỹ dòng chữ nghi trên tờ giấy bạc, nhận biết đúng giá trị mỗi tờ …

c. Luyện tập:

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- Gọi HS nêu cầu của bài.

- Yêu cầu học sinh nhẩm và nêu số tiền.

- Mời ba em nêu miệng kết quả.

- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn - Giáo viên nhận xét đánh giá

Bài 2: Tô màu vào các tờ giấy bạc để đợc số tiền tương ứng ở bên phải:

- Gọi HS nêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS quan sát mẫu.

- Hướng dẫn HS cách làm.

- Yêu cầu cả lớp thực hành làm bài.

- Mời ba nêu các cách lấy khác nhau.

- Yêu cầu lớp theo dõi nhận xét bài bạn.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 3: Xem tranh rồi viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ chấm:

- Gọi HS nêu cầu của bài.

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở.

- Làm cách nào để biết được 1chiếc thước kẻ và 1 đôi dép hết 8800 đồng?

+ Màu sắc của tờ giấy bạc.

+ Dòng chữ “Hai nghìn đồng” và số 2000.

+ “Năm nghìn đồng” số 5000.

+ “Mười nghìn đồng” số 10000.

- Một em đọc yêu cầu của bài.

- Cả lớp quan sát từng hình vẽ và tính nhẩm …

- 3 HS đứng tại chỗ nêu miệng kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung:

+ Con lợn a có: 6200 đồng + Con lợn b có: 8400 đồng + Con lợn c có: 4000 đồng

- Một em đọc nêu cầu của bài.

- Cả lớp tự làm bài.

- Ba học sinh nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung

a. Lấy 3 tờ 1000 đồng, 1 tờ 500 đồng và 1 tờ 100 đồng b. Lấy 1 tờ 2000 đồng, 1 tờ 1000 đồng và 1 tờ 500 đồng, 1 tờ 100 đồng …

- Một em đọc nêu cầu của bài.

- Nêu điều bài toán cho biết, điều bài toán hỏi và cách làm.

- Lớp làm vào vở. Đọc kết quả - nhận xét

a. Đồ vật có giá ít tiền nhất là: Com pa.

Đồ vật có giá nhiều

-Nhắc lại

-Làm bài trong phiếu

-Làm y/c (a,b)

-Thực hiện y/c (a,b)

(27)

3. Củng cố - dặn dò:

- Giờ học giúp ta biết thêm những loại tờ giấy bạc nào?

- Nhận xét giờ học.

- HD h/s thực hành và CB bài sau.

tiềnnhất là: Búp bê.

b. Mua 1 chiếc thước kẻ và một đôi dép thì hết: 8800 đồng.

c. Giá tiền một cái com pa ít hơn giá tiền mộ gói bánh là:

3000đồng.

- 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng...

-Nhắc lại

--- TẬP LÀM VĂN

Tiết 25: Kể về lễ hội

I. MỤC TIÊU:

1.1. Mục tiêu chung

- Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.

- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào kết quả quan sát hai bức tranh lễ hội (chơi đu và đua thuyền) học sinh chọn và kể lại được tự nhiên.

- Yêu thích lễ hội truyền thống của dân tộc ta.

1.2. Mục tiêu dành cho HSKT

- Nói được 4-5 cầu kể về lễ hội mà em biết

II. Các kỹ năng sống cơ bản được GD trong bài:

- Kỹ năng: Tư duy sáng tạo, tìm kiếm và xử lý thông tin-phân tích-đối chiếu, giao tiếp.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Hai bức ảnh lễ hội trong SGK (phóng to) - HS: VBT

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐHSKT

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi hai học sinh kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn và TLCH.

- Qua câu chuyện giúp em hiểu được gì?

- Nhận xét, đánh giá:

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài tập: Quan sát ảnh lễ hội dưới đây, tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.

- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu BT.

- Hai em lên kể lại câu chuyện Và TLCH:

- Lớp theo dõi, nhận xét.

- Một em đọc yêu cầu bài

-Theo dõi

(28)

- Xác định yêu cầu của bài tập - Viết lên bảng hai câu hỏi gợi ý - Quang cảnh trong từng bức ảnh ntn?

- Những người tham gia lễ hội đang làm gì?

* Em cần làm gì để gìn giữ và bảo vệ những cảnh đẹp của lễ hội?

+ Tập kể trong nhóm:

- Yêu cầu từng cặp học sinh quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh.

+ Thi kể trước lớp:

- Mời HS lên thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.

- Nhận xét, biểu dương những em giới thiệu tốt.

3. Củng cố-dặn dò:

- Qua nội dung 2 bức ảnh giúp em biết thêm điều gì?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà viết lại bài và CB bài sau

tập.

- Đọc câu hỏi gợi ý.

- Quan sát các bức tranh trao đổi theo nhóm đôi.

- Có ý thức giữ vệ sinh chung, tuyên truyền...

-Tập kể trong nhóm

- Sau đó nhiều em nối tiếp lên giới thiệu về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội từng bức ảnh. Cả lớp theo dõi bổ sung, bình chọn bạn nói hay nhất.

-Kể trước lớp

- Ảnh 1: Đó là cảnh một sân đình ở làng quê, có nhiều người mặc áo quần đủ màu sắc, có lá cờ nhiều màu treo ở trước đình có hàng chữ Chúc mừng năm mới màu đỏ... Họ đang chơi trò chơi đu quay...

- Ảnh 2: Là quang cảnh hội đua thuyền trên sông có nhiều người tham gia … - Biết thêm 1 số lễ hội ...

-Nói điều em nhìn thấy trong ảnh

-Nói về quang cảnh bức ảnh 1

-Trình bày trước lớp -Nhắc lại

--- LUYỆN TOÁN

Luyện cách đọc, viết chữ số La Mã I. MỤC TIÊU

1.Mục tiêu chung

- Luyện cho hs biết cách đọc, viết chữ số La Mã từ ba chữ số cơ bản I, V, X -Gd hs yªu thÝch m«n häc

B. Mục tiêu riêng HS Nam

-Biết đọc, viết một vài chữ số La Mã trong bài theo hướng dẫn của giáo viên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -S¸ch thùc hµnh

(29)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động d¹y Hoạt động học HĐ của HS Nam 1.KiÓm tra bµi cò(5’)

-Gv kiểm tra đồ dùng học tập(sách thực hành).

Gv nhËn xÐt 2.LuyÖn tËp(25’) Bµi 1.

-Yªu cÇu hs nối sô viết bằng chữ số với số La Mã.

-Yªu cÇu hs lµm bµi -Gv nhËn xÐt

Bài 2

-Yêu cầu hs đọc bài

-Yêu cầu hs viết số La Mã -Yêu cầu hs làm bài

-Gv nhận xét Bài 3

-Yêu cầu hs nhìn đồng hồ rồi viết vào ô trống.

-Yêu cầu hs làm bài - Gv nhận xét

Bài 4

-Yêu cầu hs viết các số La Mã theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.

-Yêu cầu hs làm bài -Gv nhận xét

3.Cñng cè-d¨n dß(3’) -VÒ nhµ xem l¹i bµi -ChuÈn bi giê sau.

-hs nối -hs lµm bµi

-hs đọc - hs viết

-hs viết - hs làm bài

- hs viết - hs làm bài Lắng nghe

Quan sát

Tập viết các số I, II,III,IV, V, VI.

theo HD của GV.

Đọc lại các số vừa viết.

Nghe cô nhận xét.

--- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Tiết 50: Côn trùng I/ MỤC TIÊU

A. Mục tiêu chung

- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người.

- Nêu tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng trên hình vẽ hoặc vật thật.

* Biết côn trùng là những động vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh.

- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ côn trùng có lợi và diệt các côn trùng có hại.

* BVMT: Cần phải bảo vệ các con vật, có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các con vật.

B. Mục tiêu riêng cho HS Nam

(30)

- Quan sát và nói được tên gọi, màu sắc của một số côn trùng.Phân biệt con côn trùng đó có ích hay có hại.

II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động ( thực hành) giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh nơi ở, tiêu diệt các loại côn trùng gây hại.

III/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

1. Giáo viên: Giáo án.Hình ảnh minh hoạ trong SGK trang 96, 97.

2. Học sinh: HS sưu tầm các loại tranh ảnh về các loại côn trùng. Chuẩn bị bài trước khi tới lớp.

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS HS Nam

1/ KTBC : ( 5 phút )

- Cơ thể động vật có những bộ phận nào?

- GV nhận xét, đánh giá.

2/ Bài mới: ( 30 phút ) a. Giới thiệu bài:

( 1 phút )

- Ghi tên bài lên bảng.

b. Bài mới: ( 29 phút )

Hoạt động 1: Các bộ phận bên ngoài côn trùng.

* Cách tiến hành:

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: nói tên và chỉ ra các bộ phận: đầu, ngực, bụng, chân, cánh của các con côn trùng trong các hình.

- Tổ chức làm việc cả lớp.

- Côn trùng có bao nhiêu chân? Chân côn trùng có gì đặc biệt không?

- Trên đầu côn trùng thường có gì?

- Cơ thể côn trùng có xương sống không?

* Kết luận: Côn trùng ( sâu bọ ) là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt.

Phần lớn các côn trùng đều có cánh.

Hoạt động 2 : Sự phong phú, đa dạng về đặc điểm bên

- 2 HS lên bảng trả lời.

- Nghe giới thiệu.

- 2 HS nhắc lại tên bài.

- Quan sát các hình trang 96, 97 thảo luận theo câu hỏi gợi ý .

- Đại diện nhóm trình bày.

Các nhóm khác bổ sung.

- Có 6 chân. Chân được chia thành các đốt.

- Trên đầu côn trùng có mắt, râu, mồm..

- Côn trùng không có xương sống.

- Cả lớp lắng nghe, ghi nhớ và nhắc lại.

- Quan sát các hình và nêu được tên gọi, màu sắc của một số côn trùng con biết trong hình vẽ .

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hä ®ang ch¨m chó lµm viÖc trong phßng

Quan sát một ảnh lễ hội dưới đây, tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội..?. Hãy quan sát kĩ mái đình, cây đu và đoán

- Quan sát ảnh minh họa hai lễ hội (chơi đu và đua thuyền) hình dung và kể lại một cách tự nhiên, sinh động quang cảnh và hoạt động của những

- Quan sát ảnh minh họa hai lễ hội (chơi đu và đua thuyền) hình dung và kể lại một cách tự nhiên, sinh động quang cảnh và hoạt động của những

- Quan sát ảnh minh họa hai lễ hội (chơi đu và đua thuyền) hình dung và kể lại một cách tự nhiên, sinh động quang cảnh và hoạt động của những

- Quan sát ảnh minh họa hai lễ hội (chơi đu và đua thuyền) hình dung và kể lại một cách tự nhiên, sinh động quang cảnh và hoạt động của những

- Quan sát ảnh minh họa hai lễ hội (chơi đu và đua thuyền) hình dung và kể lại một cách tự nhiên, sinh động quang cảnh và hoạt động của những

- Quan sát ảnh minh họa hai lễ hội (chơi đu và đua thuyền) hình dung và kể lại một cách tự nhiên, sinh động quang cảnh và hoạt động của những