• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18

NS:1/1/2017

NG:2/1/2017 Thứ 2 ngày1 tháng 1 năm 2017

Tiếngviệt

Bài 73: IT - IấT

I. Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh đọc được: it, iờt, trỏi mớt, chữ viết.từ và đoạn thơ ứng dụng Viết được: it, iờt, trỏi mớt, chữ viết

- Luyện núi từ 2-4 cõu theo chủ đề Em tụ, vẽ, viết.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khúa, cõu ứng dụng, luyện núi.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ:(5’)

-Cho hs đọc và viết: chim cỳt, sứt răng, nứt nẻ

- Đọc cõu ứng dụng: Bay cao cao vỳt Chim biến mất rồi Chỉ cũn tiếng hút Làm xanh da trời.

- Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ.

II. Bài mới : Giới thiệu bài:

Tiết 1 1.Dạy vần:(10’)

*Vần it

a. Nhận diện vần:

- Gv giới thiệu vần mới: it

- Gv giới thiệu: Vần it được tạo nờn từ i và t.

- So sỏnh vần it với ut

- Cho hs ghộp vần it vào bảng gài.

b. Đỏnh vần và đọc trơn:

- Gv phỏt õm mẫu: it - Gọi hs đọc: it

- Gv viết bảng mớt và đọc.

- Nờu cỏch ghộp tiếng mớt

(Âm m trước vần it sau, thanh sắc trờn i.)

Hoạt động của hs

- 3 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

HS chỳ ý lắng nghe - 1 vài hs nờu.

- Hs ghộp vần it.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dừi.

- 1 vài hs nờu.

(2)

- Yêu cầu hs ghép tiếng: mít

- Cho hs đánh vần và đọc: mờ- it- mít- sắc- mít

- Gọi hs đọc toàn phần: it- mít- trái mít Vần iêt:(Gv hướng dẫn tương tự vần it.) - So sánh iêt với it.

(Giống nhau: Âm cuối vần là t. Khác nhau âm đầu vần là iê và i).

c. Luyện viết bảng con:(10’)

- Gv giới thiệu cách viết: it, iêt, trái mít, chữ viết

-Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

d. Đọc từ ứng dụng:(10’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

- Gv giải nghĩa từ: đông nghịt.

Cho HS tìm tiếng từ mới Tiết 2 2. Luyện tập:

a. Luyện đọc:(15’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: biết - Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện viết:(10’)

- Gv nêu lại cách viết: it, iêt, trái mít, chữ viết

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành như vần it.

- 1 vài hs nêu.

- HS quan sát.

- HS luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- Hs theo dõi.

HS tìm và nêu

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- HS qua sát tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

(3)

- Gv quan sỏt hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv chấm một số bài- Nhận xột.

c. Luyện núi:(5’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tờn bài luyện núi: Em tụ, vẽ, viết

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ những gỡ?

+ Hóy đặt tờn cho cỏc bạn trong tranh.

+ Bạn nữ đang làm gỡ?

+ Bạn nam ỏo xanh làm gỡ?

+ Bạn nam ỏo đỏ làm gỡ?

+ Theo em, cỏc bạn làm như thế nào?

+ Em thớch nhất tụ, viết hay vẽ? Vỡ sao?

+ Em thớch tụ (viết, vẽ) cỏi gỡ nhất? Vỡ sao?

- Gv nhận xột, khen hs cú cõu trả lời hay.

III. Củng cố, dặn dũ:(5’) Cho HS đọc lại toàn bài

Dặn dũ: HS về nhà học bài , xem bài sau Nhận xột giờ học

- Hs qs tranh- nhận xột.

- Vài hs đọc.

HS qua sỏt tranh và dựa vào thực tế để trả lời cõu hỏi

Đọc cỏ nhõn , đồng thanh

Toán

Tiết 67: ĐIỂM - ĐOẠN THẲNG

I.mục tiêu:

- Nhận biết được “điểm”, “đoạn thẳng”.

- Biết đọc tờn cỏc điểm và đoạn thẳng.

- Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm.

Làm bài tõp: 1,2,3 II. Đồ dùng:

- HS:Thước và bỳt chỡ.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt độngcủa HS

I. Bài cũ:(5’) ổn định tổ chức

II. Bài mới:(10’)Giới thiệu bài

1.Giới thiệu “điểm”, “đoạn thẳng”.

-T yờu cầu xem hỡnh vẽ trong sỏch và hướng dẫn;hs cỏch đọc tờn cỏc điểm (B:đọc là bờ...)

Cả lớp hỏt một bài

-HS núi “Trờn trang sỏch cú điểm A;điểm B

(4)

-T vẽ hai chấm trờn bảng yờu cầu hs nhỡn lờn bảng và núi: “Trờn bảng cú hai

điểm”.ta gọi tờn một điểm là điểm A,điểm kia là điểm B.

- T lấy thước nối hai điểm lại và núi:

“Nối điểm A với điểm B, ta cú đoạn thẳng AB”

-T chỉ vào đoạn thẳng AB

2.Giới thiệu cỏch vẽ đoạn thẳng:

-T giơ thước thẳng và nờu: Để vẽ đoạn thẳng ta dựng thước thẳng

-T hướng dẫn hs vẽ

-T hướng dẫn hs vẽ đoạn thẳng theo 3 bước: A . .B

GV nhận xột và bổ sung 3.Thực hành:(15’)

*Bài 1: Đọc tờn cỏc điểm và cỏc đoạn thẳng

-GV Vẽ cỏc điểm và cỏc đoạn thẳng lờn bảng cho HS đọc

GV nhận xột và bổ sung

*Bài 2: Dựng thước và bỳt để nối thành cỏc đoạn thẳng

-T hướng dẫn HS cỏch nối -T nhận xột và sửa sai

*Bài 3: Mỗi hỡnh dưới đõy cú bao nhiờu đoạn thẳng

-T nhận xột và bổ sung III. Củng cố dặn dũ:(5’)

GV chốt lại nội dung chớnh của bài

Dặn dũ: HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau

Nhận xột giờ học

- HS nhắc lại

-HS quan sỏt

-HS đọc:Đoạn thẳng AB HS quan sỏt

-HS thực hiện

- HS vẽ một vài đoạn thẳng trờn bảng con

- HS nờu yờu cầu

-HS đọc tờn từng đoạn thẳng

HS nối cỏc đoạn thẳng

-HS đọc tờn từng đoạn thẳng HS đếm số đoạn thẳng trong mỗi hỡnh và nờu kết quả

HS chỳ ý lắng nghe

NS:1/1/2017

NG:3/1/2017 Thứ 3 ngày 3 tháng 1 năm 2017

Tiếng việt

Bài 74: uôt-ơt

I. Mục đích, yêu cầu:

- Học sinh đọc được: uụt, ươt, chuột nhắt, lướt vỏn.từ và đoạn thơ ứng dụng Viết được: uụt, ươt, chuột nhắt, lướt vỏn.

(5)

- Luyện núi từ 2-4 cõu theo chủ đề Chơi cầu trượt.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khúa, cõu ứng dụng, luyện núi.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho hs đọc và viết: con vịt, đụng nghịt, thời tiết, hiểu biết

- Đọc cõu ứng dụng: Con gỡ cú cỏnh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đờm về đẻ trứng.

- Giỏo viờn nhận xột, đỏnh giỏ.

B. Bài mới :Giới thiệu bài:

Tiết 1 1. Dạy vần:(10’)

*Vần uụt

a. Nhận diện vần:

- Gv giới thiệu vần mới: uụt

- Gv giới thiệu: Vần uụt được tạo nờn từ uụ và t.

- So sỏnh vần uụt với iờt

- Cho hs ghộp vần uụt vào bảng gài.

b. Đỏnh vần và đọc trơn:

- Gv phỏt õm mẫu: uụt - Gọi hs đọc: uụt

- Gv viết bảng chuột và đọc.

- Nờu cỏch ghộp tiếng chuột

Âm ch trước vần uụt sau, thanh nặng dưới ụ.

- Yờu cầu hs ghộp tiếng: chuột

- Cho hs đỏnh vần và đọc: chờ- uụt- chuốt- nặng- chuột

- Gọi hs đọc toàn phần: uụt- chuột- chuột nhắt

*Vần ươt:

(Gv hớng dẫn tương tự vần uụt.) - So sỏnh ươt với uụt.

Hoạt động của HS

-2 hs đọc và viết.

- 2 hs đọc.

HS chỳ ý theo dừi - 1 vài hs nờu.

- Hs ghộp vần it.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dừi.

- 1 vài hs nờu.

- Hs tự ghộp.

- Hs đỏnh vần và đọc.

- Đọc cỏ nhõn, đồng thanh.

- Thực hành như vần uụt.

- 1 vài hs nờu.

(6)

(Giống nhau: Âm cuối vần là t. Khác nhau âm đầu vần là ươ và uô).

c. Luyện viết bảng con:(10’)

- Gv giới thiệu cách viết: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.

-Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

c. Đọc từ ứng dụng:(10’)

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

- Gv giải nghĩa từ: trắng muốt, tuốt lúa.

Cho HS tìm tiếng, từ mới Tiết 2 2. Luyện tập:

a. Luyện đọc:(15)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Con Mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú Chuột đi đâu vắng nhà Chú Chuột đi chợ đường xa Mua mắm, mua muối giỗ cha con Mèo.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: Chuột - Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b.Luyện viết:(10’)

- Gv nêu lại cách viết: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv chấm một số bài- Nhận xét.

c. Luyện nói:(5’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- Đọc cá nhân, đồng thanh

-HS theo dõi.

HS tìm và nêu

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs quan sát cách viết và cách trình bày

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.vào vở tập viết

- HS quan sát tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

(7)

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Chơi cầu trượt.

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Nhìn tranh, em thấy nét mặt của các bạn như thế nào?

+ Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau?

+ Em đã chơi cầu trượt bao giờ chưa?

+ Em có thích chơi cầu trượt không? Vì sao?

- Gv nhận xét, khen hs nói hay.

III. Củng cố, dặn dò:(5’) Cho HS đọc lại toàn bài

Dặn dò: HS về nhà học bài, xem bài sau Nhận xét giờ học

HS quan sát tranh và dựa vào thực tế để tả lời câu hỏi

Một số HS luyện nói trước lớp

Đọc cá nhân, đồng thanh

THỂ DỤC

BÀI 18: SƠ KẾT HỌC KỲ I

I/ MỤC TIÊU

- Sơ kết học kỳ I.Yêu cầu học sinh hệ thống được những kiến thức,kỹ năng đã học

khuyết điểm và hướng khắc phục để học tốt ở học kỳ II.

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm : Sân trường

- Phương tiện: Còi

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I/ MỞ ĐẦU

GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

HS đứng tại chỗ vổ tay và hát Giậm chân …..giậm

Đứng lại……đứng

HS chạy một vòng trên sân tập

Thành vòng tròn,đi thường……bước Thôi

Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN

Đội Hình

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * * GV

(8)

a.Sơ kết học kỳ I:

*Đội hình đội ngủ:

Tập hợp hàng dọc,Dóng hàng dọc,Tư thế đứng nghiêm(nghỉ),Quay phải(trái),Dàn hàng,Dồn hàng,Điểm số từ 1 đến hết,Đi thường theo nhịp.

Giáo viên cùng HS hệ thống lại các nội dung trên.

Nhận xét

*Thể dục RLTTCB :

Tư thế đứng cơ bản,Đứng đưa tay ra trước,Đứng đưa hai tay dang ngang,Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V,Đứng đưa hai tay lên cao thẳng hướng,Đứng kiểng gót hai tay chống hông,

Đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông

.Đứng đưa một chân ra sau,hai tay giơ cao thẳng hướng.Đứng đưa một chân sang ngang,hai tay chống hông.Đứng hai chân rộng bằng vai,hai bàn chân thẳng hướng phía trước,hai tay đưa về trước dang ngang lên cao chếch chữ V.

G.viên cùng HS hệ thống lại các nội dung trên.

Nhận xét

*Trò chơi vận động:

Diệt các con vật có hại.Qua dường lội.Chuyền bóng tiếp sức.Chạy tiếp sức.

G.viên cùng HS hệ thống lại các nội dung trên.

Nhận xét

*Qua các nội dung đã học ở học kỳ I,các em có tinh thần tham gia học tập tốt,nhiệt

Đội hình tập luyện

* * * * * * * * * * * * * *

* * * * * * * * * * * * * *

GV

(9)

tỡnh.Bờn cạnh đú cũng cú một vài học sinh tiếp thu bài học cũn chậm,thực hiện cỏc đọng tỏc cũn lỳng tỳng.Yờu cầu phấn đấu học tập ở học kỳ II tốt hơn.

b.Trũ chơi:Chạy tiếp sức

Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi Nhận xột

III/ KẾT THÚC

- Đi thường…….bước Thụi - HS vừa đi vừa hỏt

- Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học - Về nhà ụn lại bài tập RLTTCB

Đội Hỡnh xuống lớp

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * * GV

NS:1/1/2017

NG:4/1/2017 Thứ 4 ngày 4 tháng 1 năm 2017

Tiếngviệt

Bài 75: ễN TẬP

I. Mục đích, yêu cầu:

- H S đọc được cỏc vần , từ ngữ, cõu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.

Viết được cỏc vần , từ ngữ, cõu ứng dụng từ bài 68 đến bài 75.

- Nghe, hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể :Chuột nhà và Chuột đồng.

HS khỏ giỏi kkể được 2-3 đoạn truyện theo tranh II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng ụn tập.

- Tranh minh họa cho từ, cõu ứng dụng.

- Tranh minh họa cho truyện kể Chuột nhà và Chuột đồng.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv A. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Cho hs viết cỏc từ: trắng muốt, tuốt lỳa, v- ượt lờn, ẩm ướt.

- Gọi hs đọc: Con Mốo mà trốo cõy cau Hỏi thăm chỳ Chuột đi đõu vắng nhà

Hoạt động của hs - Hs viết bảng con.

- 2 hs đọc.

- 2 hs đọc.

(10)

Chú Chuột đi chợ đường xa Mua mắm, mua muối giỗ cha con Mèo.

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới: Giới thiệu bài:

Tiết 1 1. Ôn tập:

a. Các vần vừa học:(10’)

- Gv đọc vần, hs viết các vần vào giấy A4 và gắn lên bảng.

- Yêu cầu hs đọc các vần trên bảng lớp.

- Cho hs nhận xét: Tất cả các vần có gì giống nhau?

+ Trong các vần đó vần nào có âm đôi?

- Cho hs đọc các vần vừa ghép được.

b. Đọc từ ứng dụng:(10’)

- Gọi hs đọc các từ: chót vót, bát ngát, Việt Nam

- Gv đọc mẫu và giải nghĩa từ: chót vót, bát ngát

c. Luyện viết:(10’)

- Gv viết mẫu và nêu cách viết của từng từ:

chót vót, bát ngát - Quan sát hs viết bài.

- Gv nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 2 Luyện tập:

a. Luyện đọc:(10’)

- Gọi hs đọc lại bài trong sgk.

- Gv giới thiệu tranh về câu ứng dụng:

Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.

- Hướng dẫn hs đọc câu ứng dụng.

- Gọi hs đọc câu ứng dụng.

b. Luyện viết:(10’)

- Hướng dẫn hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv nêu lại cách viết từ: chót vót, bát ngát - Chấm một số bài- nhận xét bài viết.

c. Kể chuyện:(10’)

- Gv giới thiệu tên truyện: Chuột nhà và

- Hs viết theo nhóm.

- Vài hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh

- Vài hs đọc.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs viết bài vào bảng con.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát, nhận xét.

- Hs theo dõi.

- đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs theo dõi.

- Hs ngồi đúng tư thế.

- Mở vở viết bài.

(11)

Chuột đồng.

- Gv kể lần 1, kể cả truyện.

- Gv kể lần 2, kể từng đoạn theo tranh.

- Gv nờu cõu hỏi để hs dựa vào đú kể lại cõu chuyện.

- Yờu cầu học sinh kể theo tranh.

- Gọi hs kể toàn bộ cõu chuyện.

- Nờu ý nghĩa: Biết yờu quý những gỡ do chớnh tay mỡnh làm ra.

III. Củng cố- dặn dũ:(5’)

- Gọi hs đọc lại toàn bài trong sgk.

Dặn dũ: HS về nhà học bài, xem bài sa - Nhận xột giũ học

- Vài hs kể từng đoạn.

- 3 hs kể.

- Hs theo dừi.

HS đọc bài

Toán

Tiết 68: ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

I. Mục tiêu: Giỳp học sinh:

- Cú biểu tượng về “dài hơn- ngắn hơn”. cú biểu tượng về độ dài đoạn thẳng - Biết so sỏnh độ dài hai đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc giỏn tiếp

Làm bài tập 1,2,3 II. Đồ dùng:

- Thước nhỏ, thước to dài, bỳt chỡ màu.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Gọi hs vẽ 2 đoạn thẳng và đọc tờn hai đoạn thẳng đú.

- Gv nhận xột, đỏnh giỏ.

II. Bài mới: Giới thiệu bài

1. Dạy biểu tượngDài hơn, ngắn hơnvà so sỏnh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng:

(5’)

a. Gv cầm hai thước kẻ dài ngắn khỏc nhau và hỏi “Làm thế nào để biết cỏi nào dài hơn cỏi nào ngắn hơn?”

- Gv gợi ý: Hướng dẫn học sinh đo trực tiếp bằng cỏch: Chập hai chiếc thước khớt vào nhau, sao cho một đầu bằng nhau, rồi nhỡn vào đầu kia sẽ biết cỏi nào dài hơn,

Hoạt động của hs - 2 hs vẽ và đọc tờn đoạn thẳng đú.

- Học sinh trả lời.

- Chập hai thước để đo.

- 2 hs thao tỏc.

(12)

cái nào ngắn hơn.

- Cho hs lên bảng so sánh.

- Cho hs nhìn vào tranh sgk để xác định thước nào dài hơn thước nào ngắn hơn.

- Tương tự cho hs so sánh bút chì

- Gv cho hs quan sát 2 đoạn thẳng và so sánh xem đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD đoạn nào dài hơn?

2. So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng qua độ dài trung gian:(5’)

- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ trong sgk và nói “Có thể so sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài gang tay.”

- Hướng dẫn và thực hành đo một đoạn thẳng vẽ sẵn trên bảng bằng gang tay để học sinh quan sát.

- Yêu cầu học sinh xem hình vẽ tiếp sau và cho hs trả lời: Vì sao lại biết đoạn thẳng nào dài hơn đoạn thẳng nào ngắn hơn?

- Gv nhận xét: Có thể so sánh độ dài hai đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó.

3. Thực hành:(15’)

*Bài 1:Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào ngắn hơn

- Hướng dẫn học sinh thực hành so sánh từng cặp hai đoạn thẳng và nêu kết quả *Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng.

- Gv hướng đẫn học sinh đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng tơng ứng.

- Cho hs so sánh độ dài từng cặp hai đoạn thẳng.

* Bài 3: Tô màu vào băng giấy ngắn nhất - Cho học sinh tự làm và chữa bài tập.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

4. Củng cố- dặn dò:(5’)

- Cho học sinh nhắc lại tên bài học.

- Dặn hs về nhà tập đo một số đồ vật ở

- Hs so sánh.

- Hs tự đo và nêu kết quả.

- Hs nêu kết quả.

- Hs nêu kết quả.

- Hs so sánh bằng cách đo độ dài gang tay.

- Hs nêu: Đoạn thẳng ở dưới dài hơn. Đoạn thẳng ở trên ngắn hơn.

- Học sinh làm bài

HS so sánh và nêu kết quả

- So sánh từng cặp của độ dài đoạn thẳng.

1 hs đọc yêu cầu.

- Hs tô màu vào băng giấy ngắn nhất.

- Hs kiểm tra chéo.

2 HS nêu tên bài học

(13)

nhà bằng dụng cụ đó học.

- Nhận xột giờ học

TỰ NHIấN XÃ HỘI

BAỉI 18: CUOÄC SOÁNG XUNG QUANH

I. MUẽC TIEÂU:

Giuựp HS:

_ Neõu ủửụùc moọt soỏ neựt veà caỷnh quan thieõn nhieõn vaứ coõng vieọc cuỷa ngửụứi daõn nụi hoùc sinh ụỷ.

_Quan saựt vaứ noựi moọt soỏ neựt chớnh veà hoaùt ủoọng sinh soỏng cuỷa nhaõn daõn ủũa phửụng.

_HS coự yự thửực gaộn boự, yeõu meỏn queõ hửụng.

* GDKNS:

_ Kyừ naờng tỡm kieỏm vaứ xửỷ lớ thoõng tin, quan saựt veà caỷnh vaọt vaứ hoaùt ủoọng sinh soỏng cuỷa ngửụứi daõn ủũa phửụng.

_ Kyừ naờng tỡm kieỏm vaứ xửỷ lớ thoõng tin, phaõn tớch, so saựnh cuoọc soỏng ụỷ thaứnh thũ vaứ noõng thoõn.

_ Phaựt trieồn KNS vaứ hụùp taực trong coõng vieọc.

II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC:

Caực hỡnh trong baứi 18 vaứ 19 SGK III. Các hoạt động dạy học:

Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn

Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh

1.Khụỷi ủoọng:

2.Kieồm tra baứi cuừ:

_Em ủaừ laứm gỡ ủeồ giửừ lụựp hoùc saùch ủeùp?

_Vỡ sao phaỷi giửừ lụựp hoùc saùch ủeùp?

_Nhaọn xeựt.

3.Daùy baứi mụựi:

*Giụựi thieọu baứi:

Trong tieỏt hoùc naứy vaứ tieỏt hoùc sau chuựng ta seừ cuứng nhau tỡm hieồu veà cuoọc soỏng ụỷ xung quanh chuựng ta

_Tieỏt 18: Cho HS ủi tham

_Haựt - Hs trả lời

_HS ủi tham quan _Thaỷo luaọn

(14)

quan quang cảnh, hoạt động sinh hoạt sống của nhân dân khu vực xung quanh trường.

*Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực chung quanh trường

 Mục tiêu: HS quan sát thực tế đường sá, nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất… ở khu vực xung quanh trường

 Cách tiến hành:

Bước 1:

_GV giao nhiệm vụ quan sát:

+ Nhận xét về quang cảnh trên đường (người qua lại đông hay vắng, học đi bằng phương tiện gì…)

+ Nhận xét về quang cảnh hai bên đường: Có nhà ở, cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản xuất, cây cối, ruộng vườn… hay không? Người dân địa phương thường làm công việc gì là chủ yếu?

_GV phổ biến nội quy khi đi tham quan:

+ Yêu cầu HS phải luôn đảm bảo hàng ngũ, không được đi lại tự do

+ Phải trật tự, nghe theo hướng dẫn của GV

Bước 2: Đưa HS đi tham quan _GV cho HS xếp hàng (có

_Đi tham quan

_Quan sát theo hướng dẫn của GV

_Xếp thành 2-4 hàng để đi tham quan

_Về lớp

(15)

thể 2,3 hoặc 4 hàng), đi xung quanh khu vực trường đóng.

Trên đường đi, GV sẽ quyết định những điểm dừng để HS quan sát kĩ và khuyến khích các em nói với nhau về những gì các em trông thấy (GV nêu câu hỏi gợi ý)

Bước 3: Đưa HS về lớp

*Hoạt động 2: Thảo luận về những hoạt động sinh sống của nhân dân.

 Mục tiêu: HS nói được những nét nổi bật về các công việc sản xuất, buôn bán của nhân dân ở địa phương.

 Cách tiến hành:

Bước 1: Thảo luận nhóm _HS nói với nhau về những gì các em đã được quan sát như đã hướng dẫn ở phần trên

Bước 2: Thảo luận cả lớp _GV yêu cầu đại diện các nhóm lên nói với cả lớp xem các em đã phát hiện được những công việc chủ yếu nào mà đa số người dân ở đây thường làm _GV cũng yêu cầu các em liên hệ đến những công việc mà bố mẹ hoặc

những người khác trong gia đình em làm hằng ngày để nuôi sống gia đình

4.Nhận xét- dặn dò:

_Thảo luận theo nhóm

_Thảo luận cả lớp

(16)

_Nhaọn xeựt tieỏt hoùc

_Daởn doứ: Chuaồn bũ baứi sau NS:1/1/2017

NG:5/1/2017 Thứ 5 ngày 5 tháng 1 năm 2017

Tiếngviệt

Bài 75: oc ac

I. Mục đích, yêu cầu

:

- Học sinh đọc và viết đợc: oc, ac, bác sĩ, con sóc.

- Đọc đợc câu ứng dụng: Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Vừa vui vừa học.

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ:5’

- Cho hs đọc: at, ot, ôt, ơt, et, it, ut, t, êt, uôt, ơt, iêt - Cả lớp viết từ: chót vót, bát ngát

- Đọc câu ứng dụng: Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài:1’ Gv nêu.

2. Dạy vần:

Vần oc

a. Nhận diện vần:15’

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra vần mới: oc - Gv giới thiệu: Vần oc đợc tạo nên từ o và c - So sánh vần oc với ot

- Cho hs ghép vần oc vào bảng gài.

- Đánh vần và đọc trơn:

- Gv phát âm mẫu: oc - Gọi hs đọc: oc

- Gv viết bảng sóc và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng sóc

(Âm s trớc vần oc sau, thanh sắc trên o.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: sóc

- Cho hs đánh vần và đọc: sờ- oc- sóc - sắc- sóc - Gọi hs đọc toàn phần: oc- sóc - con sóc

Vần ac:

(Gv hớng dẫn tơng tự vần oc.) - So sánh ac với oc.

(Giống nhau: Âm cuối vần là c. Khác nhau âm đầu vần là a và o).

Hoạt động của hs - 3 hs đọc và viết.

- Cả lớp viết.

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép vần oc.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Hs đánh vần và đọc.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Thực hành nh vần oc.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

(17)

b. Đọc từ ứng dụng:8’

- Cho hs đọc các từ ứng dụng: hạt thóc, bản nhạc, con cóc, con vạc

- Gv giải nghĩa từ: hạt thóc, con vạc - Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

c. Luyện viết bảng con:5-7’

- Gv giới thiệu cách viết: oc, ac, con sóc, bác sĩ -Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc:18’

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: Da cóc mà bọc bột lọc Bột lọc mà bọc hòn than.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có vần mới: cóc, bọc, lọc - Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói:4’

- Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: Vừa vui vừa học.

- Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ những gì?

+ Bạn nữ áo đỏ đang làm gì?

+ Ba bạn còn lại đang làm gì?

+ Em có thích vừa vui vừa học không? Tại sao?

+ Kể tên các trò chơi em đợc học trên lớp?

+ Em hãy kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo cho em xem trong các giờ học.

+ Em thấy cách đó học có vui không?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay.

c. Luyện viết:10’

- Gv nêu lại cách viết: oc, ac, con sóc, bác sĩ - Gv hớng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.

- Gv chấm một số bài- Nhận xét.

III. Củng cố, dặn dò:3’

- Trò chơi: Viết đúng tên hình ảnh và đồ vật.

- Gv tổng kết cuộc chơi và nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trớc bài 77.

- Hs theo dõi.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

Toán

Tiết69: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG

I. Mục đích, yêu cầu: Giỳp HS

(18)

Biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chõn

Thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học , lớp học Thực hành đo bằng que tớnh, gang tay, bước chõn

II. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Gv hỏi: + Giờ trước học bài gỡ?

+ Muốn so sỏnh độ dài đoạn thẳng ta cần phải làm gỡ?

II. Bài mới:(10’) Giới thiệu bài 1. Giới thiệu độ dài "gang tay”:

- Gv núi “Gang tay là độ dài (khoảng cỏch) tớnh từ đầu ngún tay cỏi tới đầu ngún tay giữa”.

- Yờu cầu hs xỏc định độ dài gang tay của bản thõn mỡnh bằng cỏch chấm một điểm nơi đầu đặt ngún tay giữa rồi nối hai điểm đú để được một đoạn thẳng AB núi: “Độ dài gang tay của em bằng độ dài đoạn thẳng AB”.

2. Hướng dẫn cỏch đo độ dài bằng gang tay.

- Gv núi hóy đo cạnh bảng bằng gang tay”.

- Gv làm mẫu: “Đặt ngún tay cỏi sỏt mộp bờn trỏi của cạnh bảng, kộo căng ngún tay giữa và đặt dấu ngún giữa tại một điểm nào đú trờn mộp bảng, Co ngún tay cỏi về trựng với ngún giữa rồi đặt ngún giữa đến một điểm khỏc trờn mộp bảng và cứ như thế đến mộp phải của bảng. Cứ mỗi lần đo thỡ đếm “một, hai, ....cuối cựng đọc to kết quả”.

3. Hướng dẫn cỏch đo độ dài bằng bước chõn.

- Gv núi: Hóy đo chiều dài của bục bảng bằng bước chõn.

- Gv làm mẫu: Đứng chụm hai chõn sao cho cỏc ngún chõn bằng nhau tại mộp trỏi của bục giảng, giữ nguyờn chõn trỏi, bước chõn phải lờn phớa

trước và đếm: một bước, hai bước, ba bước../

tiếp tục như vậy cho hết mộp bảng thỡ thụi.

Cuối cựng đọc kết quả.

Hoạt động của hs

- 1 hs nờu.

- 2 hs nờu.

- Quan sỏt và nhận xột.

- Học sinh thực hành đo bằng gang tay , đọc to kết quả của mỡnh

- Học sinh lần lượt lờn đo bảng lớp

- Hs quan sỏt giỏo viờn làm mẫu.

- Học sinh thực hành thử

- Nờu yờu cầu bài tập:

- Đo độ dài bằng gang tay,

(19)

4. Luyện tập:(15’)

a. Giỳp học sinh nhận biết: đơn vị đo là “gang tay”.

b. Giỳp học sinh nhận biết: Đơn vị đo là “bước chõn”.

c. Giỳp học sinh nhận biết: Đơn vị đo độ dài là:

“độ dài của que tớnh”.

- Nếu cũn thời gian cú thể cho đo bằng “sải tay”.

- Cho hs so sỏnh độ dài bước chõn của cụ giỏo và độ dài của bước chõn học sinh.

-Vỡ sao người ta ngày nay khụng sử dụng

“gang tay” hay “bước chõn” để đo độ dài trong cỏc hoạt động hàng ngày. (vỡ độ dài này chưa chuẩn, cựng một độ dài đoạn đường cú thể khụng giống nhau.

5. Củng cố- dặn dũ:(5’)

- Giỏo viờn nhận xột giờ thực hành.

- Dặn hs về nhà tập đo lại.

rồi nờu kết quả đo.

- Đo độ dài bằng bước chõn - Đo độ dài bằng que tớnh - Thực hành đo độ dài của bàn học,

- Học sinh trả lời.

HS chỳ ý lắng nghe

NS:1/1/2017

NG:6/1/2017 Thứ 6 ngày 6 tháng 1 năm 2017

Kiểm tra học kỳi

Mụn:Tiếng Việt

Toán

Tiết 70 :Một chục. Tia số

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nhận biết 10 đơn vị còn gọi là 1 chục.

- Biết đọc và ghi số trên tia số.

II. Đồ dùng: Tranh vẽ, bó một chục que tính, bảng phụ.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv:

I. Kiểm tra bài cũ:5’

- Yêu cầu học sinh đo chiều dài của mép bàn học

- Gv nhận xết cách đo.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu “một chục”:12’

- Cho hs quan sát tranh, đếm số quả và nêu.

- Gv nêu: 10 quả còn gọi là một chục quả.

- Cho hs đếm số que tính trong bó và nói số que.

Hoạt động của hs:

- 2 hs thực hành đo.

- Hs đếm nà nêu: Có 10 quả.

- Hs nêu.

- Hs nêu: 10 que tính còn gọi là một chục que tính.

- Hs nêu: 10 đơn vị còn gọi là một

(20)

- Gv: 10 que tính còn gọi là mấy chục que tính?

- Gv hỏi: 10 đơn vị còn gọi là mấy chục?

- Ghi bảng: 10 đơn vị = 1 chục.

- Gv hỏi: 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?

2. Giới thiệu tia số.

- Gv vẽ tia số rồi giới thiệu: Trên tia số có 1 điểm gốc là 0 (Đợc ghi số 0). Các điểm (vạch) cách đều nhau đợc ghi số: mỗi

điểm (mỗi vạch) ghi một số, theo thứ tự tăng dần.

0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - Gọi hs đọc các số trên tia số.

3. Luyện tập:15’

a. Bài 1: Vẽ cho đủ 1 chục chấm tròn:

- Cho hs làm bài.

- Gọi hs chữa bài.

b. Bài 2: Khoanh tròn vào 1 chục con vật (theo mẫu).

- Cho hs làm bài.

- Cho hs đổi chéo bài kiểm tra.

c. Bài 3:

- Hs tự làm bài.

- Yêu cầu á đọc kết quả bài làm của mình.

4. Củng cố, Dặn dò 3’

- Một chục là mấy đơn vị ? 10 đơn vị còn mấy chục?

- Nhận xét giờ học .

-Về nhà tập làm bài vào vở ô li.

chục.

- Hs nêu: 1 chục bằng 10 đơn vị.

- Hs nhắc lại kết luận đúng.

- Hs quan sát tia số.

- Hs đọc các số trên tia số.

- Hs so sánh các số trên tia số.

- Hs đọc yêu cầu.

- Hs quan sát và đếm số chấm tròn trong hình rồi vẽ cho đủ 10 chấm tròn.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs đếm cho đủ một chục con vật rồi khoanh tròn vào.

Điền số vào dới mỗi vạch của tia số:

0………10

TUẦN 19’

NS:8/1/2017

NG:9/1/2017 Thứ 2 ngày8 tháng 1 năm 2017

Tiếngviệt

ễN TẬP

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: Củng cố cỏch đọc và viết vần, chữ “om , am ”.

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng đọc và viết vần, chữ, từ cú chứa vần, chữ “om, am, ”.

3. Thỏi độ: Bồi dưỡng tỡnh yờu với Tiếng Việt.luyện núi cho học sinh theo chủ đề . Núi lời cảm ơn

II-ĐỒ DÙNG:

- Giỏo viờn: Hệ thống bài tập.

(21)

III. HOAT ĐỌNG D Y – H C GH Y U Ạ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: om, am, .

- Viết : om, am, làng xúm, rừng tràm, 2. Hoạt động 2: (20’)

Đọc:

- Gọi HS yếu đọc lại bài: om, am .

- Gọi HS đọc thờm:rỏm nắng, trỏi cam, lom khom, đom đúm, Viết:

- Đọc cho HS viết: rỏm nắng, trỏi cam, lom khom, đom đúm chó đốm,

*Tìm từ mới có vần cần ôn (5):

- Gọi HS tìm thêm những tiếng, từ có vần om, am,

Cho HS làm vở bài tập trang 61:

- Hớng dẫn HS yếu đánh vầ để đọc đợc tiếng, từ cần nối.

- Cho HS đọc lại các từ vừa điền và nối, GV giải thích một số từ mới: VBT(61) - HS đọc từ cần viết sau đó viết vở đúng khoảng cách.

- Thu và chấm một số bài.

3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5’) - Thi đọc, viết nhanh tiếng, từ có vần cần

ôn.

- Nhận xét giờ học.

3 em

-Lớp viết bảng con -đọc cỏ nhõn ĐT -

-Luyện viết vở

- dành cho HS khỏ giỏi

- HS tự nêu yêu cầu rồi làm bài tập nối từ và

điền âm.

TOÁN

ễN TẬP

A.MỤC TIấU : - Củng cố kiến thức về 10 đơn vị cũn gọi là 1 chục.

- Củng cố kĩ năng đọc và ghi số trờn tia số.

B. ĐỒ DÙNG:

- Giỏo viờn: Tranh vẽ, bú một chục que tớnh, bảng phụ - Hs:sỏch thực hành

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

(22)

I. Kiểm tra bài cũ(5')

- Gọi hs lên bảng điền số vào vạch trên tia số:

0 ...

... - Gọi hs đọc các số trên tia số.

- Cho hs nhận xét và gv cho điểm.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài(2')

- Nờu yờu cầu giờ học, ghi đầu bài.

2. Làm bài tập (25’)

*Bài 1: Khoanh vào một chục quả theo mẫu - Gọi hs nờu yc bt.

- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.

- Gọi HS nhận xét bài bạn - Gv chốt kết quả đúng.

*Bài 2: Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số:

- Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu bài tập.

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- gọi 3 hs đọc

- Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu.

- Gọi hs nhận xét bài bạn.

- GV chốt kết quả đúng *Bài 3: Thực hành đo độ dài - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- gọi 2 hs lên bảng làm bài

- Yc hs dưới lớp làm vào vở thực hành - Gọi HS nhận xét

- GV chốt kết quả đúng, cho điểm.

III. Củng cố , dặn dò( 5')

- Giờ học toán hôm nay chúng ta đã ôn lại những kiến thức gi?

1 hs làm bảng lớp .

- Hs lắng nghe

- hs làm vào vở thực hành - 1 hs nhận xét bài bạn.

Hs lắng nghe - HS nêu - 3 hs đọc

- hs làm vào vở thực hành

- HS nêu

- gọi 3 hs lên bảng làm bài - hs nhận xét bài bạn

NS:8/1/2017

NG:10/1/2017 Thø 3 ngµy10 th¸ng 1 n¨m 2017 THI VIẾT CHỮ ĐẸP

(23)

NS:8/1/2017

NG:11/1/2017 Thø 4 ngµy11 th¸ng 1 n¨m 2017

TiÕngviÖt

ÔN TẬP

A.MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:Củng cố cách đọc và viết vần“ , it, iêt, yêt”.

2. Kĩ năng : Củng cố kĩ năng đọc và viết vần . tiếng, từ “it, iêt, yêt”. câu chứa vần “it, iêt, yêt ”.

3. Thái độ Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt B. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Hệ thống bài tập.

- Hs: Vth

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc: “it, iêt, yêt”.

- Viết : it, iêt, yêt, quả mít, chữ viết.

II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài( 2')

2. Hướng dẫn hs làm bài tập *Bài 1:(10')

- Gv nêu yêu cầu của bài để hs lắm đươc:Quan sỏt tranh và điền vần, tiếng cú vần “it, iờt, yờt”. - Yc hs nờu lại yc bài tập.

-yc hs quan sát tranh và điền:

- g i hs ọ đọ ỏ ự ước c c t d i tranh.

Tiếng

vần it

Có vần iêt

Có vần yêt

(con) vịt x

(niờm) yết x

(đụng)nghịt x

(mải)miết x

- 2 hs lên viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con

- Hs lắng nghe

- Nêu lại yêu cầu bt: Đánh dấu vào bảng tiếng cú vần “it, iêt, yêt”..

- Hs làm bài vào vở.

(24)

(rớu)rớt x

viết( chữ) x

(trĩu) trịt x

- yc cả lớp đọc đồng thanh các từ dưới tranh.

*Bài 2: (10')

- Gv nêu yêu cầu của bài để hs lắm đươc:

-Hướng dấn hs đọc từng câu. Kết thúc một câu có dấu chấm phải nghỉ.

- Gv đọc mẫu 1 lần - yc hs nhắc lại đầu bài

- Yc hs đánh vần đọc trơn đầu bài đọc - Yêu cầu hs đánh vần ,đọc trơn từng câu.

- Yêu cầu hs đọc trơn cả bài - gv theo dõi , giúp đỡ hs đọc.

*Bài 3: (10')

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gỉ?

- Yc cả lớp đánh vần câu viết mẫu.

- Yc cả lớp đọc trơn câu viết mẫu - Yc hs viết vào vở thực hành.

III. Củng cố, dặn dũ (5') - chấm bài

- Yc hs về nhà đọc lại các tiếng dưới tranh

- Nhận xét tiết học

- hs chú ý nghe

-Đọc

- hs đ đọc trơn:

- cá nhân., tập thể hs đọc trơn cả bài.

- bài tập yêu cầu viết .

- cả lớp đánh vần , đọc trơn theo yc của cô

- Hs viết vào vở thực hành:

Bé viết chữ rất nắn nót..

- hs lắng nghe - hs lắng nghe

TOÁN

ÔN TẬP

A.MỤC TIÊU :

(25)

1. Kiến thức: HS có biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn, từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính dài hơn, ngắn hơn.

2. Kĩ năng: HS so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: dài hơn, ngắn hơn.

3. Thái độ: Yêu thích môn Toán.

B. ĐỒ DÙNG :

- Giáo viên: giáo án, sách thưc hành - Hs:sách thực hành

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. Kiểm tra bài cũ :(5’)

- Đọc tên điểm, đoạn thẳng GV vẽ trên bảng

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài(2')

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài.

2. Làm bài tập (25’)

* Bài 1: Hướng dẫn học sinh nắm yêu cầu bài tập.

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn nội dung bài tập gọi 4 hs lên bảng làm bài - Yc hs làm vào vở bài tập

- Gọi hs nhận xét bài bạn - Gv chốt

*Bài 2:Viết số thích hợp vào tên đoạn thẳng dài nhất.

- Gọi hs nêu yc bt.

- Yc hs làm vào vở bài tập

- Gọi 4hs đọc đáp án , hs khác thoe dõi - Gọi hs nhận xét bài bạn.

- Gv nhận xét chốt lại kết quả đúng.

*Bài 3: Khoanh vào tên đoạn thẳng dài nhất

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- gọi 2 hs lên bảng làm bài

- Yc hs dưới lớp làm vào vở thực

- 2 hs đọc theo yêu cầu của cô

HS nêu: Điền số đoạn thẳng và tên đoạn thẳng vào chỗ chấm (theo mẫu)

- gọi 4 hs lên bảng làm bài - hs làm vào vở bài tập - 2 hs nhận xét bài bạn

- HS nêu yêu cầu bt - hs làm vào vở bài tập - 4hs đọc đáp án

- 1 hs nhận xét bài bạn.

- Hs theo dõi.

- Hs lắng nghe -HS nêu

- 2 hs lên bảng làm bài - HS làm vào vở thực hành - nhận xét bài bạn.

(26)

hành

- Gọi HS nhận xét

- GV chốt kết quả đúng, cho điểm III. Củng cố , dặn dò( 3')

- Giờ học toán hôm nay chúng ta đã ôn lại những kiến thức gi?

NS:8/1/2017

NG:11/1/2017 Thø 4 ngµy11 th¸ng 1 n¨m 2017

TiÕngviÖt

ÔN TẬP

A.MỤC TIÊU :

1 Kiến thức:Củng cố cách đọc và viết vần“ uôt, ươt”. tiếng, từ. câu chứa vần

“uôt, ươt”.

2, Kĩ năng : Củng cố kĩ năng đọc và viết vần . tiếng, từ. câu chứa vần “uôt, ươt”.

3. Thái độ Bồi dưỡng tình yêu với Tiếng Việt B. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Hệ thống bài tập.

- Hs: Vth

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. : Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc: bài . “ uôt, ươt ”.

- Viết : “ uôt, ươt ”, chuột nhắt, lướt ván.

II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài( 2')

2. Hướng dẫn hs làm bài tập *Bài 1:(7')

- Gv nêu yêu cầu của bài để hs lắm đươc:

- Yc hs nêu lại yc bài tập.

-yc hs quan sát tranh và điền:

- gọi hs đọc các tù dưới tranh.

+ Con chuột + cầu vượt

- 2 hs lên viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con

- Hs lắng nghe

- Nêu lại yêu cầu bt: Điền vần , tiếng có vần “uôt, ươt”.

- Hs làm bài vào vở.

(27)

+ cầu trượt + Tuốt lúa + úng mượt

- yc cả lớp đọc đồng thanh cỏc từ dưới tranh.

*Bài 2: (8')

- Gv nêu yêu cầu của bài để hs lắm đươc

- yc hs nhắc lại đầu bài - Yc hs đọc đầu bài.

-Hướng dấn hs đọc từng cõu. Kết thỳc một cõu cú dấu chấm phải nghỉ.

- Gv đọc mẫu 1 lần

- Yc hs đánh vần đọc trơn đầu bài đọc - Yêu cầu hs đánh vần ,đọc trơn từng cõu.

- Yêu cầu hs đọc trơn cả bài - gv theo đỡ hs đọc.

*Bài 3: (8')

- Bài tập ta làm gỉ?

- Yc cả lớp đánh vần câu viết mẫu.

- Yc cả lớp đọc trơn câu viết mẫu - Yc hs viết vào vở thực hành.

- Theo dõi giúp đỡ hs III. Củng cố, dặn dò (5’) - chấm bài

- Yc hs về nhà đọc lại các tiếng dưới tranh

- Nhận xét tiết học

- cả lớp đọc đồng thanh các từ dưới tranh.

- Đọc

Ba người bạn tốt ( 1) - hs chú ý nghe.

- hs chú ý nghe.

- cá nhân., tập thể hs đánh vần đọc trơn từng câu.

- hs đánh vần đọc trơn:

- cá nhân., tập thể hs đọc trơn cả bài.

- bài tập yêu cầu viết .

- cả lớp đánh vần , đọc trơn theo yc của cô

Mẹ cho em chơi cầu trượt.

- Hs viết vào vở thực hành

- hs lắng nghe NS:8/1/2017

NG:13/1/2017 Thø 4 ngµy13 th¸ng 1 n¨m 2017 SƠ KẾT HỌC KÌ 1

(28)

TUẦN 19

NS:15/ 1/ 2017 NG: 16/ 1/ 2017 Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2017

TIẾNG VIỆT

BÀI 77: ĂC- ÂC

I. MỤC TIÊU

- Học sinh đọc, viết đúng: ăc, âc, mắc áo, quả gấc - Đọc đúng từ và câu ứng dụng:

“Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ

Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa”.

- Phát triển theo chủ đề: “ Ruộng bậc thang”

II. ĐỒ DÙNG

G: Sử dụng tranh SGK, bộ ghép chữ.

H: SGK, bộ ghép chữ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.KTBC: (4’)

- Đọc: bài 76 (SGK) - Viết: con sóc, bác sĩ

B.Bài mới: (31) 1.Giới thiệu bài:

2.Dạy vần:

a. Nhận diện vần ăc– âc b. Phát âm và đánh vần

ăc âc mắc gấc mắc áo quả gấc

c. Viết bảng con

ăc, âc, mắc áo, quả gấc d. Đọc từ ứng dụng

2H: Đọc bài trong Sgk G: Nhận xét, đánh giá H: Cả lớp viết bảng con G: Giới thiệu vần ăc – âc

*Vần ăc:

G: Vần ăc gồm ă – c

H: Đánh vần ăc , ghép ăc, đánh vần phân tích đọc trơn

H: Ghép mắc, đánh vần, phân tích cấu tạo, đọc trơn

G: Cho học sinh quan sát tranh, giải nghĩa từ: Mắc áo

H: Đọc trơn, phân tích cấu tạo

*Vần âc: qui trình tương tự

G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) H: Viết bảng con

H: Đọc từ ứng dụng -> tìm và gạch

(29)

màu sắc giấc ngủ ăn mặc nhấc chân

Tiết 2

3.Luyện tập (32’) a. Luyện đọc bảng – Sgk

“ Những đàn chim ngói Mặc áo màu nâu Đeo cườm ở cổ

Chân đất hồng hồng Như nung qua lửa”.

b. Luyện viết vở tập viết ăc, âc, mắc áo, quả gấc c. Luyện nói chủ đề:

Ruộng bậc thang

4.Củng cố – dặn dò: ( 3’)

chân tiếng chứa vần mới G: Giải nghĩa từ

H: Luyện đọc bài trên bảng -> quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét hình ảnh trong tranh

G: Ghi câu ứng dụng lên bảng H: Đọc câu ứng dụng

H: Đọc bài (SGK) đọc nhóm, cá nhân G: Hướng dẫn học sinh cách trình bày H: Viết bài vào vở

H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh G: Đặt câu hỏi

H: Luyện nói theo chủ đề G: Tiểu kết

G: Chốt nội dung bài, dặn học sinh về nhà đọc bài

H; Ôn lại bài, xem trước bài sau.

TOÁN

TIẾT 70: MƯỜI MỘT- MƯỜI HAI

I. MỤC TIÊU :

+ Giúp học sinh nhận biết :

- Số mười một gồm một chục và một đơn vị - Số mười hai gồm một chục và hai đơn vị

- Biết đọc, viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

+ Bó que tính và các que tính rời

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

A.Ổn Định :

+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập B.Kiểm tra bài cũ : (5’)

+ Tiết trước em học bài gì ?

+ Có 10 quả trứng là có mấy chục quả trứng ? + 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ?

+ Gọi 2 học sinh lên bảng viết tia số + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới C.Bài mới :

(30)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoạt động 1 : Giới thiệu 11,12:(10’)

Mt : Học sinh nhận biết cách viết, đọc số 11, 12

- Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị - Số 12 gồm một chục và 2 đơn vị . a. Giới thiệu số 11 :

- Học sinh lấy 1 bó chục que tính và 1 que tính rời . Giáo viên gắn lên bảng 1 bó chục que tính và một que tính rời

- Hỏi :Mười que tính và một que tính là mấy que tính ?

- Giáo viên lặp lại : Mười que tính và một que tính là mười một que tính

- Giáo viên ghi bảng : 11

- Đọc là : mười một

- Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị . Số 11 có 2 chữ số 1 viết liền nhau

b. Giới thiệu số 12 :

- Giáo viên gắn 1 chục que tính và 2 que tính rời

- Hỏi : 10 que tính và 2 que tính là bao nhiêu que tính ?

- Giáo viên viết : 12 - Đọc là : mười hai

- Số 12 gồm : 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền nhau : 1 ở bên trái và 2 ở bên phải

2.Hoạt động 2 : (15’) Thực hành

Mt : Học sinh biết viết các số đo. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số :

- Bài 1 : Đếm số ngôi sao rồi điền số vào ô trống

- Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh - Bài 2 :

- Vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô trống có ghi 1 đơn vị

- Vẽ thêm 2 chấm tròn vào ô trống có ghi 2 đơn vị

-Học sinh làm theo giáo viên

-11 que tính

-Học sinh lần lượt đọc số 11

- Học sinh làm theo giáo viên -12

-Học sinh lần lượt đọc số : 12

-Học sinh tự làm bài

-1 học sinh sửa bài trên bảng -Học sinh tự làm bài – chữa bài

-Học sinh làm bài, chữa bài . -Học sinh tự làm bài – chữa bài

(31)

-Bài 3 : Dùng bút màu hoặc bút chì đen tô 11 hình tam giác, tô 12 hình vuông (Giáo viên có thể chỉ yêu cầu học sinh gạch chéo vào các hình cần tô màu )

- Bài 4 : Điền đủ các số vào dưới mỗi vạch của tia số

- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh yếu 4.Củng cố dặn dò : (5’)

- Hôm nay em học bài gì ?

- Số 11 được viết như thế nào ? Số 12 được viết như thế nào ?

- Cho học sinh đọc : 11, 12

- Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học sinh hoạt động tốt

- Dặn học sinh về nhà tập viết số 11, 12 và tia số từ 0 đến 12

- Chuẩn bị bài hôm sau

trên bảng lớp

ĐẠO ĐỨC

Bài 19: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO

I . MỤC TIÊU :

- Học sinh nêu được một số biểu hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

- Học sinh biết vì sao phải lễ phép vâng lời thầy cô giáo.

- Thực hiện lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

- Hiểu được thế nào là lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

- Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy cô giáo.

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Vở BTĐĐ . Bút chì màu . Tranh BT2 phóng to . - Điều 12 công ước QT về quyền trẻ em .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

1.Ổn Định : (2’)hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.

2.Kiểm tra bài cũ :(3’)

- Giáo viên nhận xét bài làm kiểm tra của học sinh . - Sửa sai chung trên bảng lớp .

3.B i m i :à ớ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(32)

TIẾT: 1

Hoạt động 1 : Đóng vai .

Mt : Học sinh thể hiện đóng vai để tập xử lý các tình huống .

- Giáo viên nêu ra tình huống , yêu cầu chia 2 nhóm đóng vai theo 2 tình huống khác nhau .

1. Em gặp thầy giáo , cô giáo trong trường .

2. Em đưa sách vở cho thầy cô giáo . - Giáo viên hỏi :

+ Qua việc đóng vai của các nhóm , em thấy nhóm nào đã thể hiện được lễ phép ,vâng lời thầy cô giáo ? Nhóm nào chưa?

- Cần làm gì khi gặp thầy giáo cô giáo ? - Cần làm gì khi đưa và nhận sách vở từ

tay thầy cô giáo ?

* Kết luận : Khi gặp thầy giáo , cô giáo cần chào hỏi lễ phép . Khi đưa hay nhận vật gì từ tay thầy cô giáo cần phải cầm bằng 2 tay - Lời nói khi đưa : Thưa thầy ( cô ) đây ạ ! - Lời nói khi nhận : Em cảm ơn thầy (cô) !.

Hoạt động 2 : Làm BT2

Mt : Học sinh quan sát tranh , hiểu được việc làm đúng , việc làm sai để tự điều chỉnh .

- Cho Học sinh quan sát tranh BT2 , Giáo viên nêu yêu cầu

+ Quan sát tranh và cho biết việc làm nào thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời thầy giáo , cô giáo .

+ Cho Học sinh nêu hết những việc làm đúng sai của các bạn trong tranh .

* Giáo viên kết luận : Thầy giáo , cô giáo đã không quản khó nhọc , chăm sóc ,dạy dỗ các em . Để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo ,

- Học sinh lập lại tên bài học

- Học sinh nhận tình huống được phân , thảo luận phân công đóng vai

- Cử đại diện lên trình bày

- Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến

- Khi đưa và nhận bằng 2 tay .

- Học sinh quan sát trao đổi nhận xét .

- Nêu được :

T1,4 : Thể hiện bạn nhỏ biết vâng lời ( ngồi học ngay ngắn , đúng giờ , vứt rác vào thùng rác )

T2,3,5 : Thể hiện các bạn nhỏ chưa vâng lời ( Vừa học vừa xem ti vi , xé giấy xếp máy bay , trong giờ học còn nói chuyện ).

(33)

các em cần lễ phép và làm theo lời thầy cô dạy bảo .

4.Củng cố dặn dò : (5p)

- Nhận xét tiết học, lưu ý một số em chưa ngoan trong giờ học .

- Dặn học sinh chuẩn bị kể 1 câu chuyện về người bạn biết lễ phép vâng lời thầy cô giáo.

NS:15/ 1/ 2017 NG: 17/ 1/ 2017 Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2016

TIẾNG VIỆT

BÀI 78: UC– ƯC

I. MỤC TIÊU :

- Học sinh đọc, viết đúng: uc, ưc, cần trục, lực sĩ - Đọc đúng từ và câu ứng dụng:

“Con gì màu đỏ Lông mượt như tơ

Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy”.

- Phát triển theo chủ đề: “ Ai thức dậy sớm nhất”

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

G: Sử dụng tranh SGK, bộ ghép chữ.

H: SGK, bộ ghép chữ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.KTBC: (4’)

- Đọc: bài 77 (SGK) - Viết: ăc, âc, mắc áo

B.Bài mới: ( 31) 1.Giới thiệu bài:

2.Dạy vần:

a. Nhận diện vần uc– ưc b. Phát âm và đánh vần

uc ưc trục lực cần trục lực sĩ

2H: Đọc bài trong Sgk G: Nhận xét, đánh giá H: Cả lớp viết bảng con G: Giới thiệu vần uc – ưc

*Vần uc:

G: Vần uc gồm u – c

H: Đánh vần uc , ghép uc, đánh vần phân tích đọc trơn

H: Ghép trục, đánh vần, phân tích cấu tạo, đọc trơn

G: Cho học sinh quan sát tranh, giải nghĩa từ: cần trục

(34)

c. Viết bảng con

uc, ưc, cần trục, lực sĩ d. Đọc từ ứng dụng máy xúc lọ mực cúc vạn thọ nóng nực

Tiết 2

3.Luyện tập (32’) a. Luyện đọc bảng – Sgk

“Con gì màu đỏ Lông mượt như tơ

Sáng sớm tinh mơ Gọi người thức dậy”.

b. Luyện viết vở tập viết uc, ưc, cần trục, lực sĩ c. Luyện nói chủ đề:

Ai thức dậy sớm nhất

4.Củng cố – dặn dò: ( 3’)

H: Đọc trơn, phân tích cấu tạo

*Vần ưc: qui trình tương tự

G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình) H: Viết bảng con

H: Đọc từ ứng dụng -> tìm và gạch chân tiếng chứa vần mới

G: Giải nghĩa từ

H: Luyện đọc bài trên bảng -> quan sát tranh 3 (SGK) nhận xét hình ảnh trong tranh

G: Ghi câu ứng dụng lên bảng H: Đọc câu ứng dụng

H: Đọc bài (SGK) đọc nhóm, cá nhân G: Hướng dẫn học sinh cách trình bày H: Viết bài vào vở

H: Đọc tên chủ đề -> quan sát tranh G: Đặt câu hỏi

H: Luyện nói theo chủ đề G: Tiểu kết

G: Chốt nội dung bài, dặn học sinh về nhà đọc bài

H; Ôn lại bài, xem trước bài sau.

THỂ DỤC

BÀI 19: BÀI THỂ DỤC – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG

I/ MỤC TIÊU

- Ôn trò chơi:Nhảy ô tiếp sức.Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức đã có sự chủ động .

- Làm quen với 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục.Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm : Sân trường

- Phương tiện: 1 còi , tranh thể dục

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

(35)

I/ MỞ ĐẦU

GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

HS đứng tại chỗ vổ tay và hát HS chạy một vòng quanh sân tập

Thành vòng tròn,đi thường….bước Thôi

Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét II/ CƠ BẢN

a.Động tác vươn thở:

Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập Nhận xét

b.Động tác tay:

Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập Nhận xét

*Ôn phối hợp 2 động tác

Mỗi động tác HS thực hiện 2x8 nhịp Nhận xét

c.Trò chơi:Nhảy ô tiếp sức.

Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi

Nhận xét

III/ KẾT THÚC

- Đi thường…….bước Thôi

Đội Hình

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * * GV

Đội hinh vòng tròn

Đội hình tập luyện

* * * * * * * * * * * * * *

* * * * * * * * * * * * * *

GV

Đội Hình xuống lớp

* * * * * * * * *

(36)

- HS vừa đi vừa hát

- Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học

- Về nhà ôn lại 2 động tác thể dục đã học

* * * * * * * * *

* * * * * * * * *

* * * * * * * * * GV

NS: 15/ 1/ 2017 NG: 18/ 1/ 2017 Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2017

TIẾNG VIỆT

BÀI 79: ÔC- UÔC

I. MỤC TIÊU :

- Học sinh đọc, viết đúng: ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc - Đọc đúng từ và câu ứng dụng:

“Mái nhà của ốc Tròn vo bên mình Mái nhà của em

Nghiêng giàn gấc đỏ”.

- Phát triển theo chủ đề: “ Tiêm chủng, uống thuốc”

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

G: Sử dụng tranh SGK, bộ ghép chữ.

H: SGK, bộ ghép chữ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.KTBC: (4’)

- Đọc: bài 78 (SGK)

- Viết: uc, ưc, cần trục, lực sĩ B.Bài mới: ( 31’) 1.Giới thiệu bài:

2.Dạy vần:

a. Nhận diện vần ôc– uôc b. Phát âm và đánh vần ôc uôc mộc đuốc thợ mộc ngọn đuốc

c. Viết bảng con

ôc, uôc, thợ mộc, ngọn đuốc d. Đọc từ ứng dụng

2H: Đọc bài trong Sgk G: Nhận xét, đánh giá H: Cả lớp viết bảng con G: Giới thiệu vần ôc – uôc

*Vần ôc:

G: Vần ôc gồm ô – c

H: Đánh vần ôc , ghép ôc, đánh vần phân tích đọc trơn

H: Ghép mộc, đánh vần, phân tích cấu tạo, đọc trơn

G: Cho học sinh quan sát tranh, giải nghĩa từ: thợ mộc

H: Đọc trơn, phân tích cấu tạo

*Vần uôc: qui trình tương tự

G: Viết mẫu lên bảng (nêu rõ qui trình)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Giúp học sinh biết đo độ dài bằng gang tay, sải tay, bước chân, thực hành đo chiều dài bảng lớp học, bàn học, lớp học..

a) Mục tiêu: Học sinh so sánh được độ dài của hai đoạn thẳng, từ đó biết so sánh hai đoạn thẳng thông qua độ dài. b) Nội dung: Học sinh thực hành đo độ dài đoạn thẳng,

- Yêu cầu hs xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm một điểm nơi đầu đặt ngón tay giữa rồi nối hai điểm đó để được một đoạn thẳng AB nói: “Độ dài

- Yêu cầu HS xác định độ dài gang tay của bản thân mình bằng cách chấm một điểm nơi đầu đặt ngón tay giữa rồi nối hai điểm đó để được một đoạn thẳng AB nói: “Độ dài

a) Mục tiêu: Học sinh so sánh được độ dài của hai đoạn thẳng, từ đó biết so sánh hai đoạn thẳng thông qua độ dài. b) Nội dung: Học sinh thực hành đo độ dài đoạn thẳng,

Đặt thước sao cho mép thước dọc theo cạnh ID. Chẳng hạn: cho điểm I trùng với vạch 0, điểm D trùng với vạch bao nhiêu thì đó chính là độ dài của đoạn thẳng ID.. Nếu

ít nhất bao nhiêu cây cầu nữa để có thể đi lại giữa 5 hòn đảo đó qua những cây cầu (mỗi cây cầu chỉ nối hai đảo với nhau)?.. Lời giải. +) Bắt đầu từ A hoặc B mỗi lần

Một khung dây có diện tích 40 cm 2 nằm toàn độ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứngB. Tính độ lớn suất điện động tự