• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 5

Ngày soạn: 02/10/2018

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 8/10/2018

TOÁN

TIẾT 21 : ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI I/MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.

2. Kĩ năng:

- Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và cách giải các bài toán với các số đo độ dài.

3. Thái độ

-HS tự giác tích cực trong học tập.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên:- Bảng phụ 2. Học sinh: - VBT Toán

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- H C:Ọ

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Y/c HS nêu tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn mét và nhỏ hơn mét.

- Nhận xét, chữa 2. Bài mới.(30’)

HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài1. Y/c HS đọc kĩ đề bài và hoàn thành bảng đơn vị đo dộ dài và mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau .

- GV và HS cùng củng cố lại bảng đơn vị đo độ dài.

+ Trong 2 đơn vị đo độ dài liền nhau, đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé?

+ Đơn vị bé bằng một phần mấy đơn vị lớn?

Bài 2.Y/c HS đọc đề bài và xác định y/cầu . a) Nêu cách chuyển đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị liền kề?

b) Nêu cách chuyển đổi từ các đơn vị bé ra đơn vị lớn hơn?

- GV và HS cùng chữa bài.

- 2HS nêu, lớp nhận xét bổ sung.

Bài1

- HS làm việc cá nhân.

- Đại diện 1 em chữa bài trên bảng lớp.

+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé.

+ Đơn vị bé bằng một phần mười đơn vị lớn?

Bài 2. HS đọc đề bài , xác định y/cầu

- HS làm việc cá nhân vào vở, 2 em lên bảng chữa bài.

a) 135 m = 1350 dm 342dm = 3420 cm 15cm = 150 mm b) 8300m = 830dam 4000m = 40 hm

(2)

Bài 3. Y/c HS đọc kĩ bài và xác định đúng yêu cầu của bài.

- GV gợi ý cách làm 1 phần. 4 km 37 m = ....

m

Ta chỉ việc đổi 4 km = 4000m rồi cộng với 37 km thì được kết quả của đúng.

GV chấm chữa bài cho HS.

Bài 4. Y/c HS đọc kĩ đề phân tích đề, thảo luận theo cặp để tìm hướng giải.

- GV và HS cùng chữa bài . Gv giúp HS nắm vững hơn những hiểu biết về địa lí , về tuyến đường sắt Hà Nội- TP Hồ Chí Minh và Hà Nội - Đà Nẵng.

3. Củng cố dặn dò.(5’)

- Y/c HS nêu lại bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa hai đơn vị liền kề.

- GV nhận xét chung tiết học .

-Dặn HS về ôn bài và làm lại bài trong vở bài tập.

- Chuẩn bị bài: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng.

25000m =25km

Bài 3. - HS xác định được bài Y/

c chuyển đổi số đo có hai tên đơn vị sang số đo có 1 tên đơn vị và tự làm , 2 em lên bảng làm.

+ 4km 37 m = 4037 m...

+ 812cm + 3m 54dm + 3km 40m

Bài 4. Bài giải

a) Đường sắt từ Đà Nẵng đến TP HCM dài : 791 + 144=

935(km)

b) Đường sắt từ HN đến TPHCM dài là: 791 + 935 = 1726 (km)

ĐS : a) 935km ; b) 1726km

************************************************

TẬP ĐỌC

TIẾT 9: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I/ MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung bài văn: Qua việc kể về cuộc gặp gỡ tình cờ giữa hai người bạn đồng nghiệp thuộc hai đất nước khác nhau, tác giả đã thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

2. Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn, thể hiện đợc sự cảm động, chân thực trong giọng kể của nhân vật Thuỷ, sự vui vẻ, hồ hởi trong lời nói của nhân vật A- lếch - xây.

3. Thái độ

-GDHS tình cảm đoàn kết,chăm học chăm làm.

*GDQTE: - Quyền được kết bạn với bạn bè năm châu.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

1/ Giáo viên: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.

(3)

2/ Học sinh: SGK

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ(4'):

- Yêu cầu HS đọc bài Bài ca về trái đất + trả lời câu hỏi 1.

- GV nhận xét- bổ sung B. Bài mới

1.Giới thiệu bài(1'):

2.Luyện đọc(8'):

- GV chia bài làm ba đoạn

- GV nghe, nhận xét sửa lỗi cho HS - GV đọc toàn bài

3.Tìm hiểu bài(12'):

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:

+ Anh Thuỷ gặp A - lếch- xây ở đâu?

+ Dáng vẻ của A- lếch – xây có gì đặc biệt?

- GV tiểu kết, chuyển ý.

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3:

+ Nêu nhân xét về cuộc gặp gỡ giữa hai người?

+ Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao?

ND: Vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.

4.Đọc diễn cảm(7'):

- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc bài.

- GV nhận xét, uốn nắn.

-GV đọc mẫu: đoạn 3 - GV nhận xét, đánh giá.

5.Củng cố- dặn dò(3'):

+ Nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài?

*QTE: Quyền được kết bạn với bạn bè năm châu.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- HS đọc bài + trả lời câu hỏi.

- Lớp nhận xét.

- HS quan sát tranh minh hoạ.

-HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.

-HS đọc phần chú giải -HS luyện đọc theo cặp -1 HS đọc cả bài

- HS đọc lướt đoạn 1.

- Ở một công trường xây dựng.

- Cao lớn, mái tóc vàng óng, thân hình chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất phác.

1.Vẻ giản dị của A-lếch- xây làm anh Thuỷ chú ý.

- HS đọc đoạn 2.

- Đó là cuộc gặp gỡ tự nhiên và thân mật giữa những người đồng nghiệp.

- HS phát biểu.

2. Cuộc gặp gỡ tình cờ và thân mật.

- HS nối tiếp đọc bài.

- HS theo dõi, nêu cách đọc.

- Luyện đọc theo cặp.

- 2 HS thi đọc diễn cảm.

...

(4)

Ngày soạn: 02/10/2018

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 9/10/2018

TOÁN.

TIẾT 22 : ÔN TẬP : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I/MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng.

2. Kĩ năng:

- Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và cách giải các bài toán với các số đo khối lượng.

3. Thái độ

-HS tự giác tích cực trong học tập.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: - Bảng phụ 2. Học sinh: - VBT Toán

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Kể tên các đơn vị đo khối lượng lớn hơn kg và nhỏ kg?

- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề?

2. Bài mới.(30’)

HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài1. Y/c HS đọc kĩ đề bài và hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau .

- GV và HS cùng củng cố lại bảng đơn vị đo độ dài.

- Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?

Bài 2.Y/c HS đọc đề và xác định y/cầu.

- phần a,b Nêu cách chuyển đổi từ đơn vị lớn ra đơn vị bé hơn và ngược lại?

- Phần c, d nêu cách chuyển đổi từ các số đo có hai tên đơn vị đo sang số đo có một tên đơn vị đo và ngược lại?

- Gọi 1 số em nêu cách làm mẫu 1- 2 phép tính.

- GV và HS cùng chữa bài.

Bài 3. Y/c HS đọc kĩ bài và xác định đúng

- 2HS nêu,lớp nhận xét bổ sung.

Bài1.

- HS làm việc cá nhân.

- Đại diện 1 em chữa bài trên bảng lớp.

+ Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé liền kề. Đơn vị bé bằng một phần mười đơn vị lớn liền kề

Bài 2. HS đọc đề và xác định y/cầu.

- HS làm việc cá nhân vào vở, 2 em lên bảng chữa bài.

a.18 yến = 180kg b.430kg = 43 yến 200 tạ = 20000kg 2500kg = 25tạ 35 tấn = 35000kg 16000kg= 16 tấn c.2kg326g=2326g d. 4008g = 4kg8g 6kg 3g = 6003 g 9050kg= tấn50kg Bài 3- HS thảo luận theo cặp và giải

(5)

yêu cầu của bài.

- GV gợi ý cách làm : chuyển đổi từng cặp về cùng đơn vị đo rồi so sánh kết quả để lựa chọn dấu thích hợp để điền

- GV chấm chữa bài cho HS.

Bài 4. Y/c HS đọc kĩ đề phân tích đề, - Thảo luận theo cặp để tìm hướng giải.

- GV và HS cùng chữa bài .

3. Củng cố dặn dò.(5’)

- Nêu bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề?

- GV nhận xét chung tiết học .

- Về ôn bài và làm bài trong vở bài tập.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập.

vào phiếu, 4 nhóm giải phiếu to để chữa bài.: 2kg 50g < 2500g

13kg 85g < 13kg 805 g 6090 k > 6tấn 8kg 1 tấn = 250kg

4 Bài 4.

Hướng giải:

+ đổi 1 tấn = 1000kg

+ Tính số kg đường cửa hàng bán ngày thứ 2

+ Tính tổng đường đã bán trong 2 ngày

+ Tính kg đường bán ngày thứ 3

*****************************************************

CHÍNH TẢ(NGHE-VIẾT)

TIẾT 5: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I- MỤC TIÊU:

1- Kiến thức :

- Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua.

2- Kĩ năng :

- Nghe- viết đúng, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Một chuyên gia máy xúc.

3- Thái độ:

- HS rèn chữ viết ý thức giữ vở sạch.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 1. Giáo viên: - Bảng phụ

2. Học sinh: Vở chính tả, - VBT Tiếng Việt 5 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ(5'):

- Yêu cầu HS phân tích cấu tạo vần của các tiếng: tiến, biển, bìa, mía vào mô hình vần.

- GV Nhận xét - chữa.

2.Bài mới

a.Giới thiệu bài(1'):

b.Hướng dẫn HS nghe - viết(20'):

- GV đọc đoạn văn cần viết trong bài

- HS làm bài.

- Lớp nhận xét.

-HS theo dõi, đọc thầm lại bài

(6)

Một chuyên gia máy xúc.

+ Dáng vẻ của A- lếch- xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?

- GV lưu ý HS viết một số từ khó:

A- lếch- xây, chất phác, kính buồng máy…

- GV lưu ý HS ngồi viết đúng t thế.

- GV đọc cho HS viết bài.

- GV yêu cầu HS soát lại bài.

- GV chấm chữa 5-7 bài.

- GV nhận xét chung.

3.Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài tập 1(3') : Tìm các tiếng có chứa uô, ua trong bài văn. Giải thích quy tắc ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm.

- GV yêu cầu HS tự làm bài.

- GV dán phiếu lên bảng.

- GV theo dõi, uốn nắn HS làm bài.

- GV chốt lại lời giải đúng.

Bài tập 2 (3'): Điền tiếng có chứa uô hoặc ua vào chỗ trống trong các thành ngữ dưới đây.

- GV nhận xét, giúp HS hiểu nghĩa các câu thành ngữ: Muôn người như một: ý nói đoàn kết một lòng…

4.Củng cố- dặn dò(3'):

?Cách đánh dấu thanh khi viết tiếng có ua,uô?

- GV nhận xét giờ học, tuyên dương HS.

- VN tập viết, ghi nhớ quy tắc chính tả.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

+ Bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất phác…, tất cả gợi lên ngay từ phút ban đầu những nét giản dị, thân mật.

-2 HS lên bảng viết.

- Lớp nhận xét.

- HS gấp SGK.

- HS nghe viết bài.

-Hs giỏi viết chữ nghiêng - HS xem lại bài, tự sửa lỗi

- Từng cặp HS đổi chéo vở soát lỗi cho bạn.

Bài tập 1- HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm bài vào VBT.

- 1 HS làm vào bảng phụ.

- Lớp đối chiếu, nhận xét bài.

* Lời giải:

+ Các tiếng có chứa ua: của, múa.

+ Các tiếng cha uô: cuốn, cuộc, buôn, muôn.

- Cách đánh dấu thanh:

+ Trong các tiếng có ua (không có âm cuối) dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính ua- chữ u.

Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài.

- HS suy nghĩ, tìm từ thích hợp.

- HS phát biểu.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

* Lời giải:

+ Muôn ngời nh một.

+ Chậm như rùa.

+ Ngang như cua.

- H giải nghĩa.

- HS nêu – nhận xét - lắng nghe

...

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH I/MỤC TIÊU:

(7)

1. Kiến thức: Giúp học sinh

- Hiểu nghĩa của từ hoà bình(BT1) tìm đợc từ đồng nghĩa với từ hoà bình(BT2) 2. Kĩ năng:

- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố(BT3)

3. Thái độ

- Bồi dưỡng cho hs thói quen dùng từ đúng,nói và viết thành câu.

- Yêu hòa bình.

*GDQTE:- Trẻ em có quyền sống trong hoà bình, bổn phận phải chung sức với bạn bè để giữ gìn bảo vệ trái đất.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên:Từ điển học sinh, bảng phụ, VBT.

2. Học sinh: SGK, VBT

III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I- Kiểm tra bài cũ(5'):

- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp từ trái nghĩa mà em biết.

? Thế nào là từ trái nghĩa, t/d của từ TN.- GV nhận xét – chữa.

II- Bài mới:

1- Giới thiệu bài(1'): Trực tiếp 2- Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1(5'): Giải nghĩa từ Hoà bình.

- Quan sát, giúp HS yếu.

? Tại sao em lại chọn ý b mà em không chọn ý a, c

? Thế nào là hoà bình.

* GV kết luận: SGK (143)

Bài 2(7') : Tìm từ đồng với từ hoà bình.

- Gọi HS nêu ý nghĩa của từng từ ngữ và đặt câu với từng từ đó.

? Thế nào là từ đồng nghĩa. So sánh từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa

Bài 3(14'): Viết đoạn văn 5 -7 câu ....

em biết.

- Gọi HS làm giấy khổ to lên dán bài lên bảng,đọc đoạn văn

- Quan sát, giúp HS yếu.

- GV cùng HS nhận xét,sửa chữa để thành 1 đoạn văn mẫu

- Nhận xét -TD HS làm tốt

? Nêu cấu tạo bài văn miêu tả.

3- Củng cố – dặn dò(3'):

- 3 HS lên bảng đặt câu - HS nhận xét

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- HS tự làm, báo cáo.

- HS nêu ý mình chọn - 1 HS đọc thành tiếng - Tự làm

- HS đọc yêu cầu bài.

- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi theo cặp -1 HS nêu ý kiến,HS khác bổ sung -Hoà bình: bình yên, thanh bình, thái bình

VD: Ai cũng mong muốn trong cảnh bình yên

* HS NK: Đặt 2 câu -HS đọc yêu cầu bài -HS tự làm bài

- 2 HS làm giấy khổ to.

- HS cả lớp làm VBT - 2 HS trình bày

(8)

?Thế nào là hoà bình? Đặt câu có từ hoà bình?

*QTE: GV liên hệ thực tế gd hs trẻ em có quyền sống trong hoà bình, bổn phận phải chung sức với bạn bè để giữ gìn bảo vệ trái đất.

- GV nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

-3-5 HS đọc đoạn văn của mình

...

THỂ DỤC

Tiết 9: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI"NHẢY Ô TIẾP SỨC"

1/Mục tiêu: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, quay sau.

- Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.

- Trò chơi"Nhảy ô tiếp sức". YC HS biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.

2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn, GV chuẩn bị 1 còi.

3/Tiến trình thực hiện:(N i dung v phộ à ương pháp t ch c d y h c)ổ ứ ạ ọ

NỘI DUNG Định

lượng

PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

- Trò chơi"Tìm người chỉ huy"

* Đứng tại chỗ vỗ tay hát.

1-2p 2-4p 1-2p

X X X X X X X X X X X X X X X X 

II.Cơ bản:

- Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.

GV điều khiển cả lớp tập.

Tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển.GV quan sát sửa chữa sai sót cho các tổ.

Tập cả lớp để củng cố do GV điều khiển.

- Chơi trò chơi"Nhảy ô tiếp sức"

GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi. Cho cả lớp cùng chơi.GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ hoặc HS chơi nhiệt tình không phạm luật.

10-12p

1-2 lần 7-8p 1-2p 7-8p

X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X X X X O  O X X X X X

III.Kết thúc:

- Cho HS đi thường theo chiều sân tập 1-2 vòng. 2-3p X X

(9)

- Tập các động tác thả lỏng tay, chân.

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà.

1-2p 1-2p

X X X  X X X X X X X

………..

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 02/10/2018

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 10/ 10/2018

TOÁN

TIẾT 23: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

Giúp HS: Nắm chắc cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.

thuộc bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng.

2. Kĩ năng:

+ Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật,hình vuông.

+ Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài,khối lượng.

3. Thái độ

+ Hs tự giác, tích cực học tập.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: UDPHTM 2. Học sinh: VBT.

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C:Ạ Ọ

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- Y/c HS nêu tên các đơn vị đo khối lượng lớn và đo độ dài cùng các đơn vị đo diện tích đã học.

2. Bài mới.(30’)

HĐ1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài1. Y/c HS đọc kĩ đề bài và phân tích đề . - Gv gợi ý : ? Muốn tính được số cuốn vở từ số giấy vụn của 2 trường thu được thì phải tính gì trước?

- Gv gợi ý HS chuyển đổi đơn vị đo và tính.

- GV và HS cùng củng cố lại cách làm bài.

-2HS nêu, lớp nhận xét bổ sung.

Bài1.

- HS làm việc cá nhân.

và xung phong trả lời theo gợi ý - HS tự làm bài vào vở. Đại diện 1 em chữa bài trên bảng lớp.

Bài giải

Đổi: 1tấn 300 kg = 1300 kg, 2tấn700kg = 2700kg Số giấy vụn cả trường thu được là:

1300 + 2700 = 4000(kg) = 4tấn

(10)

Bài 2. UDPHTM

Y/c HS đọc đề bài và phân tích bài . - Y/c HS thảo luận theo nhóm..

- GV và HS cùng chữa bài.

Bài 3. Y/c HS đọc kĩ bài và xác định đúng yêu cầu của bài.

- GV vẽ hình và gợi ý cách làm :

+ Muốn tính diện tích mảnh đất thì phải tính được diện tích của hình vuông và diện tích hình chữ nhật.

- GV chấm chữa bài cho HS.

Bài 4. Y/c HS đọc kĩ đề và phân tích đề rồi tự tìm cách vẽ hình vào vở.

- gọi 1 vài em nêu hướng làm.

- GV và HS cùng chữa bài củng cố lại cách vẽ hình chữ nhật theo kích thước đã cho.

3. Củng cố dặn dò.(5’)

- Bài hôm nay luyện tập về đại lượng nào? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề?

- GV nhận xét chung tiết học .

-Dặn HS về ôn bài và làm bài trong vở bài tập.

- Chuẩn bị bài: Đề- ca- mét vuông. Héc- tô- mét vuông.

4 tấn gấp 2 tấn số lần là:

4 : 2 = 2(lần) 4 tấn giấy vụn sản xuất được là 50 000 x 2=100 000(cuốn vở) ĐS: 100 000 cuốn vở Bài 2.- HS làm việc theo nhóm, Các nhóm gửi bài, chữa bài trên màn hình.

+ Đổi 120kg = 120 000g

Đà điểu nặng hơn chim sâu số lần là: 120 000 : 60 = 2000(lần) Đáp số: 200 lần Bài 3- HS xác định được y/c của bài, làm vào vở, 1 em lên bảng.

Bài giải:

Diện tích HCN ABCD là:

14 x 6 = 84( m2)

Diện tích hình vuông DCNM là:

7 x 7 = 49( m2) Diện tích mảnh đất là:

84 + 49 = 133 (m2) Đáp số: 133m2 - HS thảo luận theo cặp và giải vào phiếu, 3 nhóm giải phiếu to để chữa bài.

...

KỂ CHUYỆN

TIẾT 5: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ MỤC TIÊU:

1/ Kiến thức:

- Trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện ( mẩu truyện ).

2/ Kỹ năng

- Biết kể một câu chuyện ( mẩu truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.

- Chăm chú nghe lời bạn kể, biết nhận xét lời kể của bạn.

3/ Thái độ:

(11)

- HS có ý thức chống chiến tranh yêu hoà bình.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Sách, báo, truyện gắn với chủ điểm hoà bình 2. Học sinh: SGK

III/CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ(5'):

- HS kể lại theo tranh 2-3 đoạn của câu truyện tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai

=> GV Nhận xét - chữa.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài(1'): GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2.Hướng dẫn HS kể chuyện(26'):

a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học

- GV gạch chân những từ cần lu ý.

* GV nhắc HS:

+SGK có một số câu chuyện về đề tài này.

+Các em cần kể chuyện mình nghe được, tìm được ngoài SGK.

+Nếu không tìm được thì em mới kể những câu chuyện trong SGK.

-Mời một số HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể.

b) HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.

-Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

-GV nhăc: Với những truyện khá dài, các em không có khả năng kể gọn lại thì có thể kể 1-2 đoạn truyện.

-Cho HS thi kể chuyện trước lớp.

-Cả lớp và GV nhận xét, theo các tiêu chuẩn sau:

+ ND câu chuyện có hay, có mới không.

+ Cách kể.

+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể.

= >GV tuyên dương những HS kể chuyện tốt.

3.Củng cố-dặn dò(3'):

?Chuyện các con vừa kể có n.dung gì?

-HS đọc đề bài=> HS kể.

=> HS nhận xét -HS lắng nghe.

- 1 HS đọc đề bài.

-HS giới thiệu, VD nh:

Tôi sẽ kể câu chuyện về ba nàng công chúa thông minh, tài giỏi, đã giúp vua cha đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi đất nước …

-HS kể chuyện trong nhóm 2.

-HS thi kể chuyện

-HS giỏi kể 1 câu chuyện

-Nêu ý nghĩa câu chuyện của mình hoặc trao đổi giao lưu cùng các bạn trong lớp, đặt câu hỏi hoặc trả lời câu hỏi của các bạn

VD:

+ Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nào? Vì sao?

+ Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất?

+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

……….

=> HS nhận xét bạn kể.

(12)

- GV nhận xét giờ học.

- VN kể chuyện cho người thân nghe.

-GV nhắc HS chuẩn bị bài sau.

...

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 02/10/2018

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 11/10/2018

TOÁN

TIẾT 24: ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG. HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG I/ MỤC TIÊU:

1- Kiến thức :

- Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích:đề ca mét vuông ,héc tô mét vuông.

2- Kĩ năng :

- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo các đơn vị đề- ca- mét vuông, héc- tô- mét vuông.

- Biết mối quan hệ giữa đề- ca- mét vuông và mét vuông, giữa héc- tô- mét vuông và đề- ca- mét vuông; biết cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích (đơn giản).

3- Thái độ :

- Hs tự giác tích cực học tập

*Giảm tải: bài 3 chỉ làm phần a cột 1 II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên:- Bảng phụ 2. Học sinh: VBT, SGK

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ(5’).

- Y/c HS kể tên các đơn vị đo độ dài, đo khối lượng em đã học đã học? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề?

- Em đã được học các đơn vị đo diện tích nào?

2. Bài mới.(30’)

a. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

b. Giảng bài:

HĐ1. Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề- ca- mét vuông.

Bước 1. Hình thành biểu tượng về đề - ca - mét vuông.

- Y/c HS nêu cách hiểu về m2và km2 - Dựa vào đó hãy nêu ý hiểu về đề -ca - mét vuông.và kí hiệu đề - ca- mét - vuông.

- 2HS nêu, lớp nhận xét bổ sung.

- vài HS nhắc lại.

- HS làm việc cá nhân.

và xung phong trả lời theo gợi ý . +Mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 m.

+Ki-lô-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1 km?

(13)

Bước 2: GV dùng mô hình và y/c HS dựa vào đó để nêu mối quan hệ giữa đề- ca- mét vuông và mét vuông.

Chia mỗi cạnh của hình vuông thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm tạo thành hình vuông nhỏ.

Bước3. Y/c HS dựa vào hình vẽ tự xác định: số diện tích mỗi hình vuông nhỏ , số hình vuông nhỏ rồi tự rút ra nhận xét.

HĐ2. Giới thiệu đơn vị đo Héc- tô -mét vuông GV và HS làm tương tự như đề - ca- mét vuông. Rút ra kết luận:

HĐ3. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài1. GV ghi các số đo diện tích lên bảng và Y/c HS đọc các đơn vị đo diện tích với số đo là dam2 và hm2 .

Bài 2.Y/c HS luyện viết số đo diện tích.

Gv đọc và y/c HS viết vào nháp , 1 em viết bảng.

- Y/c HS thảo luận theo cặp và giải.

- GV và HS cùng chữa bài.

Bài 3. Giảm tải chỉ làm phần a cột 1 - Y/c HS chuyển đổi đơn vị đo diện tích.

- Mời 1 số em nêu lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền nhau.Vận dụng và tự chuyển đổi .

- GV lưu ý cho HS trường hợp đổi số đo có hai đơn vị đo sang số đo có một đơn vị đo.

- GV chấm chữa bài cho HS.

Bài 4. GV hướng dẫn mẫu cách viết số đo sang hỗn số.

- Gọi 1 vài em nêu cách làm các phép tính còn lại.

- GV và HS cùng chữa bài củng cố lại cách chuyển đổi số đo diện tích có 2 tên đơn vị đo sang số đo diện tích là hỗn số có 1 tên đơn vị đo.

- HS làm việc theo cặp và đại diện nêu kết quả.

1 dam2 = 100 m2

1dam2 = 100m2

1hm2 = 100 dam2 = 10000m2

Bài1.- HS xác định được y/c của bài rồi tự làm vào vở , 1 em lên bảng làm.

+Đọc các số đo diện tích:

-105dam2: Một trăm linh năm đề-ca- mét vuông.

- 492hm2 : Bốn trăm chín mươi héc-tô mét vuông.

Bài 2.

- HS đọc theo nhóm và cá nhân.

+Viết các số đo diện tích.

-217dam2 - 603hm2 -18954dam2 - 34620hm2 Bài 3.

- HS làm việc cá nhân , 1 em viết bảng.

a. 2dam2 = 200 m2 30hm2 = 3000 dam2 3dam215m2 = 315 m2

Bài 4

- HS làm việc cá nhân vào vở và chữa bài.

5dam2 23 m2 = 5 dam2 + 23 dam2 100

= 5 23 dam2 100

b) 16 dam2 91 m2

= 16 dam2 + 91 dam2 100

= 16 91 dam2

(14)

3. Củng cố dặn dò.(5’)

-Thế nào là dam2 ? hm2 ? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học?

- GV nhận xét chung tiết học .

-Dặn HS về ôn bài và làm bài trong vở bài tập.

- Chuẩn bị bài: Mi-li-mét vuông. Bảng đơn vị đo diện tích.

100

...

KHOA HỌC

TIẾT 9: THỰC HÀNH:NÓI “KHÔNG” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU : 1- Kiến thức:

- Học sinh hiểu được tác hại của các chất gây nghiện.

Sau bài học, HS có khả năng :

-Xử lý các thông tin về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó.

2- Kĩ năng:

-Thực hiện kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.

* GDKNS:

- Kĩ năng phân tích và sử lý thông tin một cách hệ thống

- Kĩ năng tổng hợp,tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện.

3- Thái độ:

- GD ý thức phòng chống các tệ nạn xã hội II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :

1. Giáo viên:- Các hình ảnh, phiếu học tập 2. H c sinh: SGK, VBTọ

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC .

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Kiểm tra bài cũ(5')

+ Để giữ vệ sinh cơ thể tuổi ở dậy thì, em nên làm gì?( Nữ, Nam)

+ Chúng ta nên và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất tuổi dậy thì?

=> GV nhận xét- chữa 2 Bài mới

2.1HĐ1:(15')Thực hành sử lý thông tin.

* Mục tiêu. HS lập được bảng tác hại của rợi, bia,thuốc lá, ma tuý.

* Cách tiến hành.

-HS trả lời

=> HS nhận xét

(15)

-1HS đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành bảng.

Tác hại của thuốc

Tác hại của rượu bia

Tác hại của ma tuý Đối với

người sử dụng Đối với người xung quanh

- GV nhận xét chốt KT

*KNS:Kĩ năng phân tích và xử lý thông tin một cách hệ thống...

2.2. Hoạt động 2: (12')Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”

*Mục tiêu: Củng cố cho HS hiểu biết về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý.

*Cách tiến hành:

+GV chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu: .

Hộp 1 đựng các câu hỏi lên quan đến tác hại của thuốc lá

Hộp 2 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của rượu, bia.

Hộp 3 đựng các câu hỏi liên quan đến tác hại của ma tuý.

+GV đề nghị mỗi nhóm cử 1 bạn vào BGK, 3 bạn tham gia chơi 1 chủ đề.

+GV phát đáp án cho BGK và thống nhất cách đánh giá.

-Bước 3: tổng kết, đánh giá.

*KNS: Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện.

3. Củng cố – dặn dò(3')

+ Theo các con, trẻ em cần làm gì để phòng tránh các tệ nạn xã hội?

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.

-HS thảo luận nhóm( 6 nhóm) Nhóm1,4: TL tác hại của thuốc lá Nhóm2,5: TL tác hại của rượu.

Nhóm3,6: TL tác hại của ma tuý -Các nhóm trình bày ý kiến.

- Nhóm khác bổ sung.

-3 HS nối tiếp đọc lá phiếu đã hoàn chỉnh.

-Đại diện từng nhóm lên bốc thăm và trả lời câu hỏi.

VD:

+ Hút thuốc lá có ảnh hưởng đến người xung quanh nh thế nào?

+ Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc bệnh gì?

……….

+Nêu tác hại của bia rượu?

HS nhận xét đánh giá.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

(16)

...

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 9: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I/ MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

Giúp HS :

- Biết thống kê theo hàng(BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.

2- Kĩ năng:

- Có kĩ năng lập được bảng thống kê đơn giản.

* GDKNS:

- Tìm kiếm và xử lí thông tin.

- Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu,thông tin) - Thuyết trình kết quả tự tin.

3- Thái độ:

- HS có ý thức tự giác tích cực học tập . II . ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ(5')

- Gọi 2 HS đọc lại bảng thống kê số HS trong từng tổ của lớp.

? Nêu tác dụng của bảng thống kê.

- Nhận xét - chữa từng HS.

B. Dạy- học bài mới 1. Giới thiệu bài(1')

2. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1(8'): Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

Gợi ý: Đây là chỉ thống kê kết quả học tập trong tháng nên không cần lập bảng. Em chỉ cần viết theo hàng ngang.

- Nhận xét kết quả thống kê và cách trình bày của từng HS.

? Em có nhận xét gì về kq học tập của mình - Bây giờ các em cùng lập bảng kết quả học tập trong tháng của từng thành viên trong tổ.

*KNS: Tìm kiếm và sử lí thông tin.

Bài 2(18'): Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- Gợi ý: Kẻ bảng thống kê từng cột và hàng. 6 cột ghi: STT, Họ và tên, ….theo cột. Số hàng là số thành viên trong tổ và

- 2 HS nối tiếp nhau đọc trước lớp.

- HS cả lớp theo dõi và nhận xét bài từng bạn.

- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp làm vào vở bài tập.

- 3 HS dới lớp nối tiếp nhau đọc kq học tập của mình.

- 1 HS đọc trước lớp.

- 2 HS làm vào giấy khổ to, HS cả lớp kẻ bảng làm vào vở, 2 HS nối tiếp nhau đọc phiếu.

(17)

thêm một hàng tổng số.

- Nhận xét chung về kết quả học tập của tổ mình. Gọi HS làm bài trên giấy khổ to dán phiếu, đọc phiếu.

- Nhận xét bài làm của HS:

+ Em có nx gì về kết quả học tập của tổ .1..

+ Trong tổ 1 ...bạn nào tiến bộ nhất? bạn nào còn chưa tiến bộ?

- Kết luận: Qua TK em đã biết được kết quả học tập của mình, nhóm mình. Vậy các em hãy cố gắng để tháng sau đạt kết quả cao hơn.

*KNS:- Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu,thông tin)

- Thuyết trình kết quả tự tin.

3. Củng cố - dặn dò(3'):

- Bảng thống kê có tác dụng gì?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà đa bảng TK kq học tập của mình cho gia đình xem và tự lập bảng thống kê kết quả học tập của mình trong .

- HS nhận xét bài làm của từng bạn.

- HS trong và ngoài tổ nhận xét kết quả học tập của tổ mình và tổ bạn.

- HS NK nêu tác dụng của bảng thống kê...

...

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 10: TỪ ĐỒNG ÂM I .MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

Giúp học sinh hiểu:

- Thế nào là từ đồng âm.

2- Kĩ năng :

- Phân biệt được nghĩa của từ đồng âm(BT1): đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm(BT2). Hiểu tác dụng của từ đồng âm.

3- Thái độ :

- HS có ý thức, tích cực học tập.

II -ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:

1. Giáo viên: Từ điển học sinh. Một số tranh, ảnh về các hiện tượng, sự vật hoạt động.

2. Học sinh: SGK, VBT.

III -CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I-Kiểm tra bài cũ(3'):

- Gọi 2 hs đứng tại chỗ đọc đoạn tranh miêu tả vẻ thanh bình của nông thôn hoặc thành phố đã làm ở tiết trước.

- Nhận xét - chữa từng học sinh . II.bài mới.

- 2 học sinh tiếp nối nhau đọc bài của mình.

- Học sinh lớp theo dõi và nhận xét bài của từng bạn.

(18)

1.Giới thiệu bài(1') : Trực tiếp 2. Phần nhận xét(10').

Bài 1,2 : GV viết bảng:

+ Ông ngồi câu cá . + Đoạn văn này có 5 câu.

? Em có nhận xét gì về 2 câu văn trên?

? Nghĩa của từ “câu” trong từng câu trên là gì? Em hãy chọn lời giải thích đúng ở b2

? Hãy nêu nhận xét của em về nghĩa và cách phát âm các từ “câu” trên.

=>Kết luận :Những từ phát âm hoàn toàn giống nhau song có nghĩa khác nhau gọi là tù đồng âm.

? Thế nào là từ đồng âm.

3- Ghi nhớ(2'):

- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu hs lấy VD về từ đồng âm 4- Luyện tập:

Bài 1(6'):

- Học sinh làm việc theo cặp.

- Gọi học sinh phát biểu y kiến.

- Nx, khen ngợi học sinh tìm nghĩa đúng .

? Thế nào là từ đồng âm, cho VD.

Bài 2(4') : - Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Gọi hs nhận xét câu bạn đặt trên bảng.

- Nhận xét kết luận các câu - đúng.

- Gọi học sinh dưới lớp đọc câu mình đặt.

? Đặt câu với từ “chạy”

Bài 3(3'):- Học sinh đọc yêu cầu bài.

? Vì sao Nam tưởng ba mình chuyển sang làm việc tại Ngân Hàng.

- Kết luận lời giải đúng.

? Nêu tác dụng của từ đồng âm.

Bài 4(3'): Học sinh đọc câu đố.

-Tương tự bài 2.

? Nêu cái hay khi sử dụng từ đồng âm.

5- Củng cố dặn dò(3'):

? Thế nào là từ đồng âm?cho VD.

- Nhận xét giờ học.

Bài 1,2 :

- Học sinh nối tiếp nhau đọc.

- Đây là 2 câu kể .mỗi câu có một từ (câu) nhng nghĩa của chúng khác nhau . - Từ “câu” trong ông ngồi câu cá là bắt cá, tôm bằng móc sắt nhỏ buộc ở đầu sợi dây

- Hai từ câu có phát âm giống nhau nh- ng có nghĩa khác nhau

- 3 học sinh tiếp nối đọc thành tiếng.

- Lớp đọc thầm.

- VD: + cái bàn – bàn bạc.

+ lá cây - lá cờ…

Bài 1:

-Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.mỗi học sinh chỉ nói về một cặp từ VD : a) cánh đồng: Đồng là khoảng đất rộng và bằng phẳng dùng để cày cấy, Bài 2: -Học sinh đọc yêu cầu và mẫu . - 3 học sinh lên bảng lớp làm .

- Nêu ý kiến bạn đặt câu đúng .

- 3 học sinh tiếp nối đọc câu mình đặt.

- VD: Bố em mua 1 bộ bàn ghế rất đẹp./ Họ đang bàn về việc sửa đường Bài 3:

- 2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi.

- Vì Nam nhầm lẫn nghĩa của 2 từ đồng âm là tiền tiêu…..

-HS giỏi trả lời.

Bài 4

- HS làm bài nhận xét chữa.

-HS trả lời

(19)

- Về học bài,chuẩn bị bài .

...

BUỔI SÁNG Ngày soạn: 02/10/2018

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 12/10/2018

TOÁN.

TIẾT 25: MI-LI-MÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH

I -MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

Giúp học sinh

- Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của mm2. Quan hệ giữa mm2 và xăng-ti- mét vuông.

- Biết gọi tên, ký hiệu, thứ tự, mối quan hệ giữa các đv đo S trong bảng đơn vị đo diện tích.

2- Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào xác định bài toán và làm bài tập.

3- Thái độ:

- Hs tự giác, tích cực học tập.

*Giảm tải: Không làm bài 3 II- ĐỒ DÙNG :

1. Giáo viên:- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm . Một bảng kẻ sẵn các dòng.

2. Học sinh: SGK, VBT.

III- CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C:Ạ Ọ

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

- 1 HS lên bảng làm bài 4 SGK- 27 - Y/c HS nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học.

- NX chữa bài 2. Bài mới.(30’)

2.1. Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

2.2. Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi- li- mét vuông.

Bước 1. Hình thành biểu tượng về mi- li- mét vuông.

- Y/c HS nêu các đơn vị đo diện tích đã học.

- Dựa vào đó hãy nêu ý hiểu về mi-li- mét vuông.và kí hiệu mi- li- mét vuông.

Bước 2: GV dùng mô hình và y/c HS

- 1 HS làm bài tập- lớp nhận xét - 2HS nêu, lớp nhận xét bổ sung.

Vài HS nhắc lại.

- HS làm việc cá nhân, trả lời theo gợi ý .

- HS làm việc theo cặp và đại diện nêu kết quả.

+Mi-li-mét vuông là diện tích hình vuông cạnh 1mm.

1 cm2 = 100 mm2 1mm2= 1001 cm2

(20)

dựa vào đó để nêu mối quan hệ giữa mi- li- mét vuông và xăng- ti- mét vuông.

Chia mỗi cạnh của hình vuông thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm tạo thành hình vuông nhỏ.

- Y/c HS dựa vào hình vẽ tự xác định:

số diện tích mỗi hình vuông nhỏ, số hình vuông nhỏ rồi tự rút ra nhận xét.

2.3. Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích

- GV hướng dẫn HS hệ thống hóa các đơn vị đo diện tích đã học thành bảng đơn vị đo diện tích.

-Y/c HS nêu tên các đơn vị đo diện tích lớn hơn mét vuông và nhỏ hơn mét vuông.

- GV ghi thành bảng như SGK.

- Y/c HS dựa vào mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau để hoàn thành bảng.

- GV giúp HS quan sát bảng đơn vị đo diện tích vừa thành lập để nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền kề.

- So sánh với sự khác biệt giữa bảng đơn vị đo diện tích với bảng đơn vị đo độ dài và đo khối lượng.

2.4. Thực hành:. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài1. a) GV ghi các số đo diện tích lên bảng và Y/c HS đọc các đơn vị đo diện tích với số đo là mm2 .

b) Y/c HS luyện viết số đo diện tích.

Gv đọc và y/c HS viết vào nháp , 1 em viết bảng.

Bài 2. Y/c HS chuyển đổi đơn vị đo diện tích.

- Mời 1 số em nêu lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền nhau và mỗi

-HS làm việc cá nhân theo hướng dẫn của GV để hoàn thành bảng .

- HS xác định được y/c của bài rồi tự làm vào vở , 1 em lên bảng làm.

+ Các đơn vị đo diện tích là:

km2; hm2; dam2; m2; dm2; cm2; mm2. - HS tự so sánh và đại diện trình bày.

Bài1

- HS làm việc cá nhân , 1 em viết bảng.

Đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả.

a.Đọc các số đo diện tích:

29mm2:Hai mươichín mi li mét vuông 305mm2: Ba trăm linh năm mi li mét vuông

1200mm2: Một nghìn hai trăm mi li mét vuông

b. Viết các số đo diện tích:

168mm2; 2310mm2

Bài 2- HS làm việc cá nhân vào vở.

- HS tự làm bài vào vở và chữa bài.

a) 5 cm 2 = 500 mm 2; 1m 2 = 10000 cm 2

12 km 2 =1200 hm 2; 5m 2 = 50000 cm 2

(21)

đơn vị đo diện tích ứng với 2chữ số.Vận dụng và tự chuyển đổi .

- GV lưu ý cho HS trường hợp đổi số đo có hai đơn vị đo sang số đo có một đơn vị đo.

- GV chấm chữa bài cho HS.

Bài 3. ( Giảm tải) 3. Củng cố dặn dò.(5’)

-Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền nhau?

- GV nhận xét chung tiết học .

-Dặn HS về ôn bài và làm bài trong vở bài tập.

- Chuẩn bị bài: Luyện tập.

...

b) 800mm 2 = 8 cm 2 ; 3400dm 2 = 34m 2 ...

...

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 10: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I -MỤC TIÊU:

1- Kiến thức:

Giúp học sinh

- Nhận thức được ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn, biết sửa lỗi, viết lại được 1 đoạn văn cho hay hơn.

2- Kĩ năng:

- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh(về ý,bố cục,dùng từ,đặt câu...) 3- Thái độ:

- HS có ý thức sửa sai.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: SGK, VBT.

III -CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C:Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ(5'):

- Chấm điểm bằng thống kê kết quả học tập ở tổ của 5 học sinh.

? Nêu tác dụng của bảng thống kê.

- GVNX – chữa 2.- Bài mới:

a- Nhận xét chung về bài làm của hs(12'):

* Ưu điểm:

+ Xác định đúng yêu cầu của đề, hiểu bài, bố cục rõ ràng.

+ Diễn đạt câu, ý,rõ ràng.

+ Có sáng tạo khi miêu tả.

+ Chính tả có tiến bộ, còn một số ít sai lỗi chính tả, biết trình bày 3 phần của bài.

- HS nêu.

- Học sinh lắng nghe.

(22)

* Nhược điểm:

- Một số em còn viết câu lủng củng, câu cha rõ ý, còn lặp từ, cha chú ý đến dấu câu . - GV treo bảng phụ những lỗi phổ biến.

- Trả bài cho học sinh .

b- Hướng dẫn chữa bài(10')

- Yêu cầu học sinh tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn.

* Học tập những đoạn văn hay,bài văn tốt.

-1 số học sinh đọc đoạn văn hay c- Hướng dẫn viết lại đoạn văn(5') : - Gợi ý viết lại đoạn văn khi :

+ Đoạn văn có những lỗi chính tả…

- Gọi học sinh đọc đoạn văn của học sinh.

3- Củng cố dặn dò(3'):

+Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS.

- Về nhà viết lại bài văn chưa đạt. Quan sát một cảnh sông nước (một vùng biển, một dòng sông, một con suối…)Ghi những đặc điểm của cảnh đó để chuẩn bị cho tiết sau.

- Học sinh tìm cách sửa lỗi.

- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi.

- 3-5 học sinh đọc . - Hs lắng nghe phát biểu.

- Tự viết lại đoạn văn.

- 3-5 học sinh đọc lại đoạn văn của mình.

...

ĐỊA LÍ

TIẾT 5: VÙNG BIỂN NƯỚC TA I/ MỤC TIÊU

- Học xong bài này, HS biết

+ Trình bày được một số đặc điểm của vùng biển nước ta.

+ Chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta có một số điểm du lịch, băi biển nổi tiếng

+ Biết vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất.

+ Ý thức phải bảo vệ và khai thác hợp lý tài nguyên biển.

* GDMTBĐ: Biết đặc điểm của vùng biển nước ta

- Vai trò to lớn của biển: Tài nguyên, dầu mỏ, khí đốt, muối, cá…Biển là đường giao thông quan trọng, biển có nhiều phong cảnh đẹp.

- Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như trên cũng là một trong những nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển.

- Ý thức bảo vệ m.trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững.

- Gd tình yêu nước, lòng tự hào dt, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo.

* GDBVMT: Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển sạch đẹp.

* SDTKNLHQ: - Biển cho ta nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên.

- Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên đối với môi trường không khí, nước.

- Sử dụng xăng và gas tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.

(23)

* GDANQP: HS biết được tầm quan trọng của vùng biển nước ta trong phát triển kinh tế và quốc phòng, an ninh

II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Giáo viên: Bài giảng điện tử 2. Học sinh: SGK, VBT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

1. Kiểm tra bài cũ.(5’)

-Kể tên và chỉ vị trí trên bản đồ các con sông ở từng miền của nước ta?

-Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì?

-Nêu vai trò của sông ngòi nước ta?

- NX – bổ sung 2.Bài mới.(30’) a. Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học b.Giảng bài

1.Vùng biển nước ta.

* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp

- GV cho HS quan sát lược đồ trên màn hình. GV chỉ vùng biển nước ta (trên bản đồ ĐNA)

+Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta ở những phía nào?

Kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông.

2. Đặc điểm của vùng biển nước ta.

*Hoạt động 2: làm việc cá nhân

Bước 1: HS đọc SGK và hoàn thành vào trong vở bảng sau:

Đặc điểm của vùng biển nước ta

Ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất

Nước không bao giờ đóng băng

...

...

MB & MT hay có bão

...

...

Hàng ngày nước biển nâng lên hạ xuống

...

...

Bước 2: Đại diện HS trả lời, HS khác bổ

- 2 HS trả lời

- HS quan sát

+ Đông, Nam và Đông Nam

- HS đọc SGK và làm BT, 1 HS làm vào giấy khổ to.

- HS trình bày, nhận xét

(24)

sung

- Giáo viên nhận xét, kết luận Sgv.

3) Vai trò của biển

HĐ3. Làm việc theo nhóm:

Bước 1: HS đọc SGK và thảo luận theo bàn

+ Vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất.

Bước 2: Đại diện HS trả lời, nhóm khác nhận xét

* Kết luận: Như SGV

- Y/C HS đọc phần ghi nhớ-SGK(79) GDBĐ:- Vai trò to lớn của biển: Tài nguyên, dầu mỏ, khí đốt, muối, cá…Biển là đường giao thông quan trọng, biển có nhiều phong cảnh đẹp.

Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như trên cũng là một trong những nhân tố gây ô nhiễm môi trường biển. Ý thức bảo vệ m.trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững.

* SDTKNLHQ: - Biển cho ta nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên. Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên đối với môi trường không khí, nước. Sử dụng xăng và gas tiết kiệm trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày.

3. Củng cố, dặn dò.(5’)

-Nêu đặc điểm vùng biển nước ta? Biển mang lại ích lợi gì?

- Gv cho HS quan sát một số bức tranh về việc bảo vệ môi trường biền và giáo dục HS

GDMT+ QPAN :Để giữ môi trường biển trong sạch các con phải làm gì ? Gd tình yêu biển đảo lòng tự hào dân tộc ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo.

- GV nx tiết học , TD những em học tốt.

- Y/c HS về nhà làm bài tập trong SBT.

- Chuẩn bị bài: Đất và rừng.

+ Điều hoà khí hậu, là nguồn TNTN, đường GT quan trọng, có nhiều nơi du lịch nghỉ mát.

- 3 HS đọc lớp theo dõi

HS trả lời

HS có ý thức bảo vệ môi trường biển và có ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo của đất nước.

...

BUỔI CHIỀU

(25)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHỦ ĐIỂM THÁNG 10:

CUỘC THI AN TOÀN GIAO THÔNG CẤP TRƯỜNG

……….

THỂ DỤC Tiết 10:

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI"NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH"

1/Mục tiêu: - Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, - Thực hiện cơ bản đúng điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, quay sau.

- Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.

- Trò chơi"Nhảy đúng, nhảy nhanh". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.

2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn, GV chuẩn bị 1 còi.

3Tiến trình thực hiện:(N i dung v phộ à ương pháp t ch c d y h c)ổ ứ ạ ọ

NỘI DUNG Định

lượng

PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị:

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

- Trò chơi"Diệt con vật có hại"

- Chạy theo một hàng dọc quanh sân tập(200- 300m)

1-2p 2-4p 1-2p

X X X X X X X X X X X X X X X X 

II.Cơ bản:

- Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.

GV điều khiển cả lớp tập.

Tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển.GV quan sát sửa chữa sai sót cho các tổ.

Tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn.GV quan sát, sửa chữa sai sót,biểu dương thi đua các tổ.

Tập cả lớp để củng cố do GV điều khiển.

- Chơi trò chơi"Nhảy đúng nhảy nhanh"

GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi. Cho cả lớp cùng chơi.GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ hoặc HS chơi nhiệt tình không phạm luật.

10-12p

1-2 lần 7-8p 1-2p 1-2p 7-8p

X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X X X X O  O X X X X X

III.Kết thúc:

- GV cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp.

- Tập các động tác thả lỏng tay, chân.

2-3p 1-2p

X X X X X X X X X X X X X X X X

(26)

- GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học, giao bài về nhà.

1-2p 

……….

SINH HOẠT + ATGT SINH HOẠT TUẦN 5 I. MỤC TIÊU

- Gúp HS nhận ra ưu, nhược điểm của mình trong tuần.

- Đề ra biện pháp và phương phương hướng tuần tới.

- Vui VN

II. NỘI DUNG SINH HOẠT.

1. Lớp trưởng nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần: 8p 2. Giáo viên nhận xét: 7p

* Ưu điểm :

- Chuyên cần : ………

- Nền nếp: ………..

- Học tập :………

……….

- Lao động:……….

- Tham gia hoạt động Đội:………..

- Đạo đức:………

* Nhược điểm :

………

………

……….

* Tuyên dương:………..

* Nhắc nhở:………

3. Phương hướng hoạt động: 5p

- Tiếp tục giữ nề nếp trong và ngoài giờ học. Thi đua tốt học tập tốt. Học và soạn bài đầy đủ trước khi tới lớp.

- Rèn chữ viết, đọc diễn cảm, rèn ngọng, ôn các kiến thức toán có liên quan.

- Thực hiện tốt ATGT đội mũ bảo hiểm khi ngồi sau xe máy.

- Thực hiện tốt các hoạt động đội.

- Làm tốt buổi lao động chuyên.

...

A. KĨ NĂNG SỐNG (20 phút)

CHỦ ĐỀ 1: KĨ NĂNG GIAO TIẾP Ở NƠI CÔNG CỘNG (Tiết 2) I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Làm và hiểu được nội dung bài tập 3.

2.Kĩ năng: - Rèn cho học sinh có kĩ năng giao tiếp nơi công cộng và ứng xử văn minh.

(27)

3.Thái độ: - Giáo dục cho học sinh có ý thức tôn trọng người già và lịch sự nơi công cộng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- GV + HS: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 2p

- Ở nơi công cộng chúng ta cần có hành vi ứng xử thế nào cho lịch sự?

- GV nhận xét 2. Bài mới: 15p

2.1 Hoạt động 1: Xử lí tình huống Bài tập 3:

- Gọi một học sinh đọc tình huống của bài tập và các phương án lựa chọn để trả lời

*Giáo viên chốt: Khi đi trên xe buýt phải biết nhường chỗ ngồi cho cụ già, em bé và phụ nữ có thai. Phải có thái độ, lời nói lịch sự khi làm phiền người khác.

2.2. Hoạt động 2: Đóng vai *Tình huống 1:

- Số người: Các thành viên trong tổ.

- Vai: cụ già, em bé và các người ngồi trên xe.

*Tình huống 2:

- Số người tham gia: Các thành viên trong tổ.

- Phân vai: Một số người ngồi xem phim và một số em nhỏ muốn đi nhờ vào trong

* GV kết luận chung IV.Củng cố- dặn dò:3p

? Chúng ta vừa học kĩ năng gì ? - Về chuẩn bị bài sau.

- Học sinh trả lời.

- Ở nơi công cộng chúng ta cần giữ trật tự, không cười nói ồn ào, đi lại nhẹ nhàng, không chen lấn, xô đẩy, nhường đường, nhường chỗ cho người già, em nhỏ và phụ nữ có thai

- Học sinh thảo luận theo nhóm.

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung

*HS các nhóm khác nhận xét, đánh giá.

- Các nhóm đóng vai - Trình bày

- HS nêu

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ở bảng đơn vị đo diện tích mỗi đơn vị liền nhau hơn kém nhau ……….lần... Hãy viết số đo diện tích khu rừng đó dưới dạng số đo có đơn

- Nếu phần nguyên của hai số đó bằng nhau thì so sánh phần thập phân, lần lượt từ hàng phần mười, hàng phần trăm, hàng phần nghìn,…; đến cùng một hàng nào đó, số..

Nêu tên các đơn vị đo diện tích từ lớn lớn đến bé?. đến

Người thực hiện: Nguyễn Hồng Việt. TRƯỜNG TIỂU HỌC

Dạng 1: Đọc hoặc viết các số đo diện tích Phương pháp:.. - Đọc số đo diện tích trước rồi đọc tên đơn vị đo diện

[r]

Các em về nhà ôn lại bài và xem trước bài. diện tích hình chữ

Hỏi tờ giấy màu xanh có diện tích lớn hơn diện tích tờ giấy màu đỏ bao nhiêu