• Không có kết quả nào được tìm thấy

GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 22 KHỐI 1, 2, 3, 4, 5

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 22 KHỐI 1, 2, 3, 4, 5"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TỪ 01/02/2021 ĐẾN 05/02/2021 THỨ

NGÀY

BUỔI

DẠY TIẾT TIẾT

CT LỚP TÊN BÀI DẠY TÍCH

HỢP BA

02/02 CHIỀU

2 22 2A Ôn tập “Hoa lá mùa xuân”

3 22 2B Ôn tập “Hoa lá mùa xuân”

03/02

SÁNG 2 22 1C Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Vôn - gang - A - ma - đớt Mô -da 3 22 2C Ôn tập “Hoa lá mùa xuân”

CHIỀU

2 22 1A Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ Vôn - gang - A - ma - đớt Mô -da 3 22 1B Thường thức âm nhạc: Nhạc sĩ

Vôn - gang - A - ma - đớt Mô -da NĂM

04/02 SÁNG 2 22 5A Ôn tập “Tre ngà bên lăng Bác”

3 22 5B Ôn tập “Tre ngà bên lăng Bác”

CHIỀU 3 22 3D Ôn tập “Cùng múa hát

SÁU 05/02

SÁNG

2 22 4A Ôn tập “Bàn tay mẹ”

3 22 4B Ôn tập “Bàn tay mẹ”

4 22 4C Ôn tập “Bàn tay mẹ”

CHIỀU

1 22 3A Ôn tập “Cùng múa hát 2 22 3B Ôn tập “Cùng múa hát 3 22 3C Ôn tập “Cùng múa hát

(2)

Chủ đề 5: Nhịp điệu mùa xuân

Tiết 4:

- Ôn tập bài hát:

Xúc xắc xúc xẻ - Vận dụng sáng tạo:

Dài – Ngắn I. Mục tiêu:

1. Phẩm chất:

- Học sinhcảm nhận được không khí vui tươi và hiểu được ý nghĩa tốt đẹp của ngày Tết cổ truyền thông qua nội dung của bài hát.

- Giáo dục các em tình cảm kính trọng, yêu thương và chia sẻ với người thân trong gia đình trong ngày Tết đoàn viên.

2. Năng lực:

- Học sinh bước đầu nhớ được tên, hát rõ lời ca và đúng theo giai điệu bài hát Xúc xắc xúc xẻ. Bước đầu biết hát kết hợp với nhạc đệm.

- Bước đầu nhận biết được độ dài – ngắn của âm thanh.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Nghiên cứu nội dung chủ đề, chuẩn bị học liệu, tư liệu phù hợp nhạc đệm cho bài hát. File âm thanh MP3, MP4, ...

- Chuẩn bị giáo cụ trực quan: lợn đất, sứ, ống tre nứa, tiền xu giả cổ... (nếu có)

- Nhạc cụ: đàn phím điện tử/ ghi ta, trống con, song loan/ Tabourine...

2. Học sinh:

-SGK Âm nhạc 1.

- Vở bài tập âm nhạc 1.

(3)

- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế (nếu có).

III. Tiến trình dạy học:

1.Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong tiết học 3. Bài mới:

Nội dung (thời gian) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1:

Học hát bài:

Xúc xắc xúc xẻ20’

* Giới thiệu bài - Hình ảnh/ File mp4 về không khí ngày tết.

? Nhận xét nội dung bức tranh/

File MP4.

- Trình chiếu/ xem lại tranh?

Các con hãy đặt tên cho các bức tranh. GV gợi ý cho HS (nếu cần).

? Ở VN mùa xuân có gì đặc biệt.

? Hãy kể về ngày tết ở gia đình em. (GV cùng gợi mở và tương tác với HS về các phương án trả lời).

=> Ngày tết đem niềm vui đến mọi nhà, mọi người dù đi làm ăn nơi xa ai cũng mong ngày tết đến để trở về đoàn tụ cùng

- Quan sát và nhận xét.

- Hình ảnh về cây cảnh/

hoa mùa xuân/ tết ...

- HS đặt tên tranh:

+ Cây hoa mùa xuân.

+ Chợ tết.

+ Gói bánh Chưng ngày tết...

+ Chúc tết...

- Có tết cổ truyền/ tết nguyên đán.

- HS trả lời:

+ Mẹ,Bà đi chợ mua sắm tết

+ Trẻ em được mua quần áo mới.

+ Cả nhà ngồi gói bánh + Bố mua đào quất + Ông trang trí bàn thờ + Mẹ nấu cỗ cũng

+ Em giúp ông bà lau bàn thờ, rửa cốc chén.

...

Xem chủ đề sách giáo khoa.

(4)

gia đình.

* Nghe hát mẫu - Hát mẫu 1/2 lần, nghe CD/

GV hát mẫu đệm đàn phím điện tử.

- GV đàn giai điệu cho HS nghe qua 1 lần và yêu cầu HS nhẩm theo.

? Cảm nhận về giai điệu của bài hát?

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét.

-Nghe và cảm nhận.

- HS nghe và nhẩm theo.

- HS trả lời theo cảm nhận.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

* Đọc lời ca - Bắt nhịp hướng dẫn HS đọc Xúc xắc xúc xẻ Năm mới năm mẻ Nhà nào còn thức Mở cửa cho chúng tôi - Đọc lời ca theo tiết tấu:

Xúc xắc xúc xẻ Năm mới năm mẻ Nhà nào còn thức

...

-HS đọc theo hướng dẫn của GV

-HS đọc theo hướng dẫn của GV

* Tập hát - GV hát và hướng dẫn HShát từng câu móc xích và ghép cả bài.

- GV đàn giai điệu và hát mẫu từng câu 1, 2 lần và bắt nhịp cho HS hát theo.

- Câu 1: Xúc xắc xúc xẻ năm mới năm mẻ.

- Câu 2: Nhà nào còn thức, mở cửa cho chúng tôi.

- Móc xích câu 1 + 2

- Lắng nghe, hát theo giai điệu

- Tập hát câu 1 - Tập hát câu 2

- Tập hát móc xích câu 1

(5)

- Câu 3: Xúc xắc xúc xẻ năm mới năm mẻ.

- Câu 4: Nhà nào còn thức, mở cửa cho chúng tôi.

- Móc xích câu 3 + 4 - GV cho HS hát cả bài

+ 2

- Tập hát câu 3 - Tập hát câu 4

- Tập hát móc xích câu 3 + 4

- HS thực hiện

* Hát kết hợp nhạc đệm.

- Hướng dẫn HS hát với vỗ tay theo nhịp/ gõtrống/ song loan/

thìanhôm (GV quan sát và sửa sai các lỗi của HS)

- Hát với nhạc đệm (2-3 lần).GV mở file nhạc/ đệm trên đàn và hướng dẫn HS hát khớp nhịp.

- Trình bày theo nhóm/ tổ/ cá nhân.

+ Các nhóm hát nối tiếp các câu GVcần nhắc nhở HS thực hiện đúng các yêu cầu...

-Thực hiện theo yêu cầu và hướng dẫn của GV.

-Thực hiện theo hướng dẫn của GV.

+ HS lắng nghe và thực hiện theo.

- Liên hệ giáo dục - Ngày tết cần gìn giữ phong tục, nghi lễ cổ truyền của dân tộc. GV kể câu chuyện về tục mừng tuổi (*) và sử dụng ống tre(hoặc chú lợn sứ cho những đồng tiền xu giả cổ) lắc cho HS nghe.

- Mọi người dù đi làm xa cũng trở về nhà, thể hiện tình cảm yêu thương gắn kết tình thân trong gia đình, làng xóm, bạn bè...

- Ngày nay tục mừng tuổi vẫn được giữ nguyên, đây là nét văn

- Trao yêu thương đến mọi người, mọi nhà.

- Giúp gia đình các công việc phù hợp để chuẩn bị đón Tết.

- Lắng nghe lời chúc tết, lễ phép nhận, trân trọng.

(6)

hóa rất ý nghĩa của người Việt.

Mọi người mừng tuổi cho nhau, và cũng mong muốn nhận được những lời chúc tốt đẹp,những điều may mắn vào dịp Tết.

? Ngày tết khi được người lớn mừng tuổi các em cần phải làm gì?

- Biết trân trọng, quí giữ những đồng tiền mừng tuổi được làm ra bởi công sức của bố mẹ và những người thân. Tiền còn dùng để mua thực phẩm và tất cả những gì thiết yếu: quần áo, đồ dùng, sách vở, đồ dùng học tập...

Hoạt động 2:

Vận dụng sáng tạo:

Dài – ngắn + Nghe và nhắc lại âm

thanh

- Hướng dẫn HS quan sát Power Point bảng phụ/ SGK.

? Mỗi ô nhạc có mấy nốt nhạc

? tên gọi như thế nào?

? Điểm khác nhau của các nốt nhạc là gì? (hình nốt)

- Đàn giai điệu và cho bọc sinh đọc tên nốt.

- HS cho biết hình nốt nào thì ngân dài hơn?

- GV khích lệ HS trả lời, tự nhận xét và nhận xét các bạn.

- GV đàn lại nhiều lần và cho học sinh thể hiện lại để cảm nhận yếu tố dài – ngắn của âm thanh.

- GV có thể thay đổi cao độ và

- Lắng nghe và trả lời câu hỏi GV

- Nghe âm thanh, cảm nhận, nhắc lại.

- Hình nốt tròn ngân dài hơn.

- HS nhận xét - HS thực hiện.

- HS thực hiện.

(7)

đánh lại trên đàn để HS nhận xét.

- Khuyến khích HS đọc và vận động theo ý thích cá nhân.

- HS thực hiện.

* Củng cố - GV yêu cầu HS hát và gạch chân vào những từ được ngân dài trong câu hát ở bài tập 1 trang 21 vở bài tập.

- Dặn dò học bài cũ và chuẩn bị bài mới. Khuyến khích HS về nhà hát cho người thân cùng nghe.

- HS thực hành.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

Điều chỉnh:

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

* CÂU CHUYỆN VỀ TỤC MỪNG TUỔI

Ngày xưa, mỗi khi tết đến xuân về, mọi nhà mọi người đều rất vui vẻ, nhà nào cũng mua sắm trang trí nhà mới thật đẹp,gói bánh chưng để đón tết. Sau giao thừa, mọi người cùng nhau đi chúc tết những người thân trong họ hoặc hàng xóm. Trẻ con là vui nhất, chúng đi từng nhóm hát vang và gõ cửa từng nhà để chúc tết. Đến đâu cũng được chủ nhà chúc mừng mọi điều tốt lành: thêm tuổi mới, cao lớn hơn, chăm ngoan học giỏi hơn và còn được người lớn không quên mừng tuổi, đó là những đồng tiền xu để lấy may mắn. Những đồng xu ấy được bọn trẻ bỏ vào một cái ống nứa đã cưa xéo, hoặc xâu vào một cái dây dài đeo trên cổ để không bị rơi.

Bọn trẻ vưa đi vừa lắc lư và hát tạo nhịp điệu vui tai. Âm thanh ấy vang lên thành tiếng chúng gọi là:“Xúc xắc, xúc xẻ”. Ngày nay, những ống tre/ nứa đã được thay

(8)

bằng những chú lợn sứ xinh xắn.Và những đồng tiền mừng tuổi được bỏ vào chú lợn để giữtiết kiệm. Khi cần chi tiêu hợp lý vào một dịp nào đó sẽ “ mổ” lợn để lấy tiền ra...(GV đưa chú lợn sứ để tạo hứng thú, HS được quan sát trực tiếp sẽ tạo nên cảm xúc và ấn tượng hơn với bài học).

...

Khối dạy : 2 Tiết dạy : 22

Bài dạy : Ôn tập bài “Hoa lá mùa xuân”

I. Mục Tiêu:

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.

- Hs hát đồng đều, hoà giọng. Kết hợp múa đơn giản.

- Giáo dục Hs tình yêu thiên nhiên II. Chuẩn Bị:

- Gv nhạc cụ quen dùng.Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ.

- Hs nhạc cụ quen dùng.

III. Các hoạt động dạy – học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

- Gv giới thiệu nội dung tiết học 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv đàn cho Hs hát, gõ đệm khởi động tập thể bài “ Hoa lá mùa xuân”.

- Gv đàn cho Hs hát, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

2. Bài mới:

a/ Hoạt động 1: (10’) Ôn tập bài hát:

Hoa lá mùa xuân.

- Gv hát lại bài hát cho Hs nghe lại giai điệu của bài.

- Gv cho Hs hát đồng thanh vài ba lần.

- Nhắc các em hát rõ lời, đồng đều.

- Cho các em luyện tập kết hợp vỗ tay đệm theo nhịp, tiết tấu luôn phiên theo dãy bàn, nhóm, cá nhân.

Tôi là lá tôi là hoa…

- HS nghe.

- Hs hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs lắng nghe

- Hs thực hiện theo hướng dẫn.

- Hs quan sát và làm theo hướng dẫn.

- Hs thực hiện.

- Hs nghe đàn hát, luyện

(9)

Theo nhịp: X X Theo tiết tấu: X X X X X X - Gv nhận xét, đánh giá.

- Gv hướng dẫn Hs hát đối đáp từng câu.

b/ Hoạt động 2: (8’) Hát kết hợp múa đơn giản.

- Gv hướng dẫn các em hát kết hợp động tác múa đơn giản.

- Gv làm từng động tác cho Hs quan sát và làm theo.

- Gv cho các em luyện tập theo dãy bàn, nhóm.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

- Gv có thể thực hiện trò chơi trong tiết học Gv dùng thanh phách gõ tiết tấu của câu “Tôi là lá… mùa xuân”

cho Hs đoán đó là câu hát nào? Câu hỏi này có 2 cách trả lời đúng đó là câu “Tôi là lá… mùa xuân” và câu “Xuân vừa đến… đẹp tươi”. Hs trả lời câu nào cũng đúng.

3 . Củng cố (6’)

- Gv đàn cho Hs hát lại bài hát củng cố theo nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

4 . Dặn dò (2’)

- Dặn HS về học bài và đọc lời ca bài “Chú chim nhỏ dễ thương”

- GV nhận xét chung tiết học.

tập bài tập thể, tổ, nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs tập vận động theo hướng dẫn.

- Hs nghe đàn hát, luyện tập bài tập thể, tổ, nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi - Hs lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn.

- Hs hát , biểu diễn củng cố.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs lắng nghe.

...

Khối dạy : 3 Tiết dạy : 22

Bài dạy : Ôn tập bài “Cùng múa hát dưới trăng

I. Mục Tiêu:

- Hs hát đúng giai điệu, và thuộc lời ca biết khuông nhạc và khoá son.

- Hs hát đồng đều và rõ lời. Tập trình diễn bài hát kết hợp với động tác.

- Gíao dục Hs tình yêu thiên nhiên.

II. Chuẩn Bị:

(10)

- Nhạc cụ quen dùng.

- Động tác phụ hoạ cho bài hát.

III. Các hoạt động dạy – học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

- Gv giới thiệu nội dung tiết học 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv đàn cho Hs hát, gõ đệm khởi động tập thể bài

“Cùng múa hát dưới trăng”.

- Gv đàn cho Hs hát, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

2. Bài mới:

a/ Hoạt động 1: (8’) Ôn tập bài hát:

Cùng múa hát dưới trăng - Gv hát lại bài hát cho Hs nghe lại.

- Gv cho Hs hát đồng thanh 1, 2 lần.

- Gv uốn nắn những chỗ Hs hát chưa đúng.

- Gv cho Hs luyện tập luôn phiên theo dãy bàn, nhóm, cá nhân.

- Giúp Hs hát đúng giai điệu và lời ca.

- Gv nhận xét, đánh giá.

- Gv hướng dẫn Hs hát đối đáp và đồng thanh. Nhắc các em hát rõ lời, hoà giọng.

B/ Hoạt động 2: (6’) Tập biểu diễn bài hát.

- Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp làm động tác phụ hoạ cho bài hát.

- Gv làm mẫu cho Hs quan sát và làm theo.

- Sau khi tập xong cho từng nhóm biểu diễn trước lớp.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

c/ Hoạt động 3:(8’) Giới thiệu khuông nhạc và khoá son.

- Gv giới thiệu khuông nhạc: Khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ và 4 khe cách đều nhau và được tính từ dưới lên trên.

- Gv giới thiệu khoá son:

Khoá son được đặt ở đầu khuông nhạc.

- Cho Hs nhận biết các nốt trên khuông nhạc:

- Hs nghe.

- Hs hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs lắng nghe.

- Hs hát theo hướng dẫn.

- Hs hát đối đáp và đồng thanh.

- Hs chú ý.

- Hs nhận xét, khen ngợi - Hs thực hiện theo hướng dẫn.

- Hs làm theo chỉ dẫn.

- Hs tập vận động theo hướng dẫn.

- Hs biểu diễn trước lớp.

- Hs nghe đàn hát, luyện tập bài tập thể, tổ, nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi

- HS quan sát.

- Hs chú ý lắng nghe.

.

4 3 2 Khe 1

(11)

- Gv cho Hs đọc đồng thanh.

3. Củng cố (6’)

- Gv cho Hs đứng hát đồng thanh bài hát nhún chân nhịp nhàng.

- Chỉ định vài Hs nhận biết các nốt nhạc đã học.

4. Dặn dò (2’) - Dặn Hs về học bài.

- Gv nhận xét chung tiết học.

- Hs đọc các tên nốt nhạc trên khuông nhạc.

- Hs thực hiện hát đồng thanh.

- Hs lên bảng chỉ và đọc tên các not nhạc trên khuông.

- Hs nghe đàn hát bài củng cố bài tập thể, tổ, nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi ...

Khối dạy : 4 Tiết dạy : 22

Bài dạy : Ôn tập bài “ Bàn tay mẹ”

I. Mục Tiêu:

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.

- Hs tập trình diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Hs đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 6- Múa vui.

II. Chuẩn Bị:

- Gv nhạc cụ quen dùng. Tranh bài TĐN số 6.

- Hs nhạc cụ quen dùng.

III. Các hoạt động dạy – học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

- Gv giới thiệu nội dung tiết học 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv đàn cho Hs hát, gõ đệm khởi động tập thể bài “Cùng múa hát dưới trăng”.

- Gv đàn cho Hs hát, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

- Hs nghe.

- Hs hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

(12)

2. Bài mới:

a/ Hoạt động 1: (10’) Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ

- Gv hát lại bài hát cho Hs nghe:

- Cho Hs hát đồng thanh một vài lần.

- Gv cho Hs hát luôn phiên theo dãy bàn, nhóm, cá nhân kết hợp vỗ tay đệm theo phách, theo tiết tấu.

Bàn tay mẹ bế chúng con…

Theo phách: X X X X Theo tiết tấu: X X X X X X

- Gv nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

- Gv cho từng nhóm lên biểu diễn trước lớp kết hợp động tác phụ hoạ.

- Gv nhận xét tuyên dương.

Hoạt động 2: (8’) TĐN số 6 - Gv cho HS nhận xét bài TĐN số 6:

+ Cao độ từ nốt thấp đến nốt cao(Đô, Rê, Mi, Son).

+ Trong bài có những hình nốt nào? Đơn, đen, trắng.

- Cho Hs thực hiện tập gõ tiết tấu nhiều lần:

- Gv hướng dẫn Hs đọc cao độ của bài.

- Cho Hs nói tên nốt trong bài.

- Hướng dẫn Hs đọc từng câu ngắn nối tiếp.

- Giúp các em đọc đúng cao độ và trường độ.

- Cho Hs đọc kết hợp gõ đệm theo phách.

- Sau khi Hs đọc chuẩn, chia lớp thành 2 nửa, một nửa đọc nhạc, một nửa ghép lời ca luôn phiên

3. Củng cố (6’)

- Gv đàn cho Hs hát lại bài hát củng cố theo nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

- Gv cho Hs đọc nhạc, ghép lời bài TĐN số 6.

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe đàn hát.

- Hs nghe đàn hát, luyện tập bài tập thể, tổ, nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi - Hs thực hiện.

.

- Hs nhận xét về cao độ và tiết tấu có trong bài.

- Hs tập tiết tấu.

- Hs nghe và đọc cao độ theo đàn.

- Hs nói tên nốt có trong bài.

-Hs nghe và đọc theo chỉ dẫn.

- Hs luyện tập theo chỉ dẫn.

- Hs thực hiện theo hướng dẫn.

- Hs nghe đàn hát bài củng cố bài tập thể, tổ, nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi - Hs đọc nhạc và ghép lời.

- Hs lắng nghe.

4 2

(13)

4. Dặn dò (2’)

- Dặn HS về học bài và đọc lời bài “Chim sáo”, tập chép bài TĐN số 6.

- Gv nhận xét chung tiết học.

...

Khối dạy : 5 Tiết dạy : 22

Bài dạy : Ôn tập bài “Tre ngà bên lăng Bác”

I. Mục Tiêu:

- Hs hát thuộc lời ca, đúng sắc thái của bài hát.

- Hs trình bày bài hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.

- Hs thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 6. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách.

II. Chuẩn Bị:

- Gv nhạc cụ quen dùng. Tranh TĐN số 6.

- Hs thanh phách.

III. Các hoạt động dạy – học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

- Gv giới thiệu nội dung tiết học 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv đàn cho Hs hát, gõ đệm khởi động tập thể bài “ Tre ngà bên lăng Bác”.

- Gv đàn cho Hs hát, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

2. Bài mới:

a/ Hoạt động 1: (10’) Ôn tập bài hát:

Tre ngà bên Lăng Bác - Gv hát lại bài hát cho HS nghe lại.

- Cho các em hát đồng thanh vài ba lần.

- Gv cho Hs hát luyện tập luôn phiên theo dãy bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu.

- Gv nhận xét, đánh giá.

- Gv chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát, nhóm còn lại gõ phách.

- Hs nghe.

- Hs hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs lắng nghe.

- Hs hát.

- Hs nghe đàn hát, luyện tập bài tập thể, tổ, nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi - Hs thực hiện theo hướng dẫn.

(14)

- Gv hướng dẫn động tác phụ họa.

- Sau khi tập xong cho HS biểu diễn trước lớp.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

b/ Hoạt động 2: TĐN số 6. (10’) - Gv cho Hs nhận xét bài TĐN số 6:

+ Cao độ từ nốt thấp đến nốt cao(Đô, Rê, Mi, Son,).

Luyện tập cao độ.

+ Trong bài có những hình nốt nào? Đơn, đen, trắng.

- Cho Hs thực hiện tập gõ tiết tấu nhiều lần:

- Cho Hs nói tên nốt trong bài.

- Hướng dẫn Hs đọc từng câu ngắn nối tiếp.

- Giúp các em đọc đúng cao độ và trường độ.

- Cho Hs đọc kết hợp gõ đệm theo phách.

- Sau khi Hs đọc chuẩn, chia lớp thành 2 nửa, một nửa đọc nhạc, một nửa ghép lời ca luôn phiên.

3. Củng cố (6’)

- Gv đàn cho Hs hát lại bài hát củng cố theo nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

- Gv cho Hs đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 6.

4. Dặn dò (2’)

- Dặn HS về học bài, tập chép bài TĐN số 6.

- GV nhận xét chung tiết học.

- Hs quan sát và làm theo hướng dẫn.

- Hs xem tranh và nhận xét.

- Hs đọc cao độ theo hướng dẫn.

- Hs luyện tập tiết tấu trong bài.

- Hs nói tên nốt có trong bài.

- Hs theo dõi và đọc theo.

- Hs chú ý.

- Hs thực hiện.

- Hs nghe đàn hát, luyện tập bài tập thể, tổ, nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi - Hs nghe đàn hát bài củng cố bài tập thể, tổ, nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi - HS đọc nhạc và ghép lời.

- Hs lắng nghe.

Bùi Phương Nam\Giáo án Âm nhạc\Năm học 2020 – 2021 Tổ trưởng Võ Văn Tịnh\Đã duyệt 25/01/2020

Tân Thạnh, ngày 04 tháng 01 năm 2020 - Soạn đủ tuần 19.

- Bài soạn đảm bảo nội dung đúng theo phân phôi chương trình.

Tổ trưởng

4 2

4

2

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cần lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hằng ngày vì lịch sự thể hiện nếp sống văn minh.. Người lịch sự luôn

Kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần cung cấp bằng chứng cho các nhà quản lý đào tạo sau đại học của nhà trường về thực trạng chất lượng luận văn cao học và bác sĩ nội

Bức tranh có hình ảnh nhà rông rất độc đáo và mọi người đang vui múa cồng, chiêng để đón mừng ngày hội được mùa, mừng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.. Đó cũng chính là nội

- Hs hát thuộc lời, đúng giai điệu và biết tên các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay.. - Hs biết hát kết hợp với vài động tác múa

- Hs hát đúng giai điệu, lời ca, biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng,.. - Giáo dục hs tình yêu quê hương, yêu

- Cho Hs hát luyện tập luôn phiên theo dãy bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu của bài.. - Gv nhận xét,

Nghiên cứu ứng dụng cây sậy hấp thu KLN trong đất tại bãi đất thải sau khai thác khoáng sản của Nhà máy Phốt pho vàng 2 và vàng 3 của tỉnh Lào Cai cho thấy cây sậy

Việc điều khiển được nhiệt độ phôi nung tức là điều khiển trường nhiệt độ trong phôi khi chỉ cần đo nhiệt độ trong lò là bài toán có tính ứng dụng cao