• Không có kết quả nào được tìm thấy

GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 31 KHỐI 1, 2, 3, 4, 5

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "GIÁO ÁN ÂM NHẠC TUẦN 31 KHỐI 1, 2, 3, 4, 5"

Copied!
13
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TỪ 19/04/2021 ĐẾN 23/04/2021 THỨ

NGÀY

BUỔI

DẠY TIẾT TIẾT

CT LỚP TÊN BÀI DẠY TÍCH

HỢP BA

20/04 CHIỀU

2 31 2A Ôn tập “Bắc kim thang”

3 31 2B Ôn tập “Bắc kim thang”

21/04

SÁNG

NGHỈ LỄ GIỔ TỔ HÙNG VƯƠNG CHIỀU

NĂM 22/04

SÁNG 2 31 1C Vân dụng – sáng tạo: Góc âm nhạc.

3 31 2C Ôn tập bài “Dàn đồng ca mùa hạ”

CHIỀU

2 31 1A Ôn tập 2 bài hát.

3 31 1B Vân dụng – sáng tạo: Góc âm nhạc.

SÁU

23/04 SÁNG 2 31 5A Ôn tập bài “Dàn đồng ca mùa hạ”

3 31 5B Ôn tập bài “Dàn đồng ca mùa hạ”

CHIỀU 3 31 3D Ôn tập 2 bài hát.

BẢY 24/04

SÁNG

2 31 4A Ôn TĐN số 7 và số 8 3 31 4B Ôn TĐN số 7 và số 8 4 31 4C Ôn TĐN số 7 và số 8

CHIỀU

1 31 3A Ôn tập 2 bài hát.

2 31 3B Ôn tập 2 bài hát.

3 31 3C Ôn tập 2 bài hát.

(2)

Chủ đề 7: Gia đình

Tiết 4:

- Vận dụng - sáng tạo:

Góc âm nhạc - Ôn tập bài hát:

Cây gia đình I. Mục tiêu:

1. Phẩm chất:

- Giáo dục tình yêu thương, chia sẻ của các em đối với gia đình, người thân.

- Giáo dục bảo vệ môi trường nước qua trò chơi “Mưa rơi”

2. Năng lực:

- Bước đầu biết cảm nhận được các yếu tố trong âm nhạc như cao – thấp, dài – ngắn, to – nhỏ thông qua việc được nghe, hát và vận động.

- Biết trình diễn bài hát kết hợp nhạc cụ gõ đệm thông qua trò chơi: Ban nhạc

“Những người bạn”.

- Biết hát bài hát Cây gia đình kết hợp vận động phụ họa theo hình thức sắm vai.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên

- GV nghiên cứu chuẩn bị học liệu tư liệu phù hợp nhạc đệm cho bài hát, bài đọc nhạc File âm thanh MP3, MP4, ...

- Nắm được cách thức tổ chức trò chơi Ban nhạc: “ Nhưngc người bạn thân”

- Trình chiếu Power Point/ Loa Blutooth…

- Nhạc cụ: đàn phím điện tử , thanh phách, trống nhỏ, nhạc cụ tự chế...

(3)

2. Học sinh:

- SGK Âm nhạc 1 - Vở bài tập âm nhạc 1.

- Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế (nếu có).

III. Tiến trình dạy học:

1.Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong tiết học 3. Bài mới:

Nội dung (thời gian) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1:

Vận dụng sáng tạo:

Góc âm nhạc (20’)

* Khởi động:

- Nghe thấu đoán tài - GV cho HS nghe âm thanh (tiếng mưa) và đoán tên.

- HS lắng nghe và trả lời.

* Nghe nhạc, hát và vận động theo ý thích.

- Giới thiệu chung về trò chơi Mưa rơi

- Yêu cầu mỗi HS tự đọc lời ca của từng dòng.

- GV bắt nhịp cho HS đọc lời ca câu nhạc (2-3 lần) và hướng dẫn thể hiện sắc thái, tiết tấu.

- GV đệm đàn, hát/ CD/ đàn giai điệu…

- GV cùng hát với HS từng nét nhạc và nối tiếp thành câu.

- GV bao quát lớp, hỗ trợ giúp đỡ các em thể hiện cảm xúc qua các động tác, điệu bộ.

? Nét nhạc nào thể hiện sự cao

- Lắng nghe luật chơi, thực hiện trả lời câu hỏi.

- Đọc lời ca và nhớ lại hình ảnh các giọt mưa rơi khi trời mưa (Khi mưa to, mưa nhỏ, âm thanh giọt mưa khi rơi vào mái tôn, hiên nhà....)

- Đọc lời ca như hướng dẫn và thể hiện sắc thái to, nhỏ, thể hiện tiết tấu.

- Lắng nghe

- Nghe và thực hiện như hướng dẫn.

- Hát, thể hiện cảm xúc của mình qua động tác, điệu bộ, vận động theo nhịp (Có thể thực hiện theo các nhân, theo nhóm)

(4)

- Liên hệ giáo dục.

– thấp, to – nhỏ.

? Khoảng cách giữa các nét nhạc như thế nào ?

- GV yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét và sửa sai, nhắc nhở (nếu cần)

- GV chia 2 nhóm và hướng dẫn để 2 nhóm thể hiện tiếng mưa rơi.

- GV chia sẻ trao đổi về vai trò của nước và bảo vệ môi trường nước gắn với đời sống.

- HS trả lời theo cảm nhận.

- HS trả lời theo cảm nhận.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe và sửa sai (nếu có)

- HS thực hiện theo hướng dẫn.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

* Trò chơi : Ban nhạc Những người bạn.

- Hướng dẫn trò chơi. - Chia nhóm, phân công các nhóm sử dụng nhạc cụ đệm:

+ Nhóm 1: Trống con + Nhóm 2: Thanh phách

- Đệm đàn, yêu cầu từng nhóm hát lại các câu hát được phân công (2-3 lần).

- GV hướng dẫn 2 nhóm hát và

gõ đệm cho khớp nhau lưu ý nhắc HS hát vừa phải và thể hiện tình cảm khi hát.

+ Gọi các nhóm biểu diễn trước lớp, luân phiên thực hiện cho nhuần nhuyễn.

- Bao quát lớp, nhắc HS thực hiện nghiêm túc, động viên, giúp đỡ kịp thời.

- Thực hiện

- Chia nhóm theo sự phân công của giáo viên hoặc tự chọn.

- Lắng nghe và quan sát các bạn cùng gõ để các tiếng gõ đồng đều. Nhớ thể hiện tình cảm khi hát.

- Luân phiên biểu diễn theo yêu cầu.

- Lắng nghe và thực hiện

Hoạt động 2:

* Ôn tập bài hát:

(15’)

Cây gia đình - GV nêu nhiệm vụ: chia nhóm ngẫu nhiên, một nhóm 5 HS

- Thực hiện như hướng dẫn khi hát nên kết hợp

(5)

- Sắm vai và hát. đóng vai Ông, bà, cha, mẹ và

các con. Đến câu hát nói về ai thì người đó hát, câu cuối cùng cả nhà cùng hát.

- Gọi 1 -2 nhóm biểu diễn trước lớp.

- Yêu cầu HS nhận xét lẫn nhau.

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm thể hiện tốt, động viên các nhóm chưa tốt.

- Khuyến khích HS hát tặng cho người thân bài hát Cây gia đình.

với vận động theo nhạc.

- Biểu diễn trước lớp, các nhóm còn lại làm Ban giám khảo nhận xét, chấm điểm.

- HS nhận xét - HS lắng nghe.

* Củng cố. (4’) - GV yêu cầu HS hát và gõ đệm bài Cây gia đình.

- Cả lớp cùng hát và gõ đệm theo trò chơi: Ban nhạc “Những người bạn”

- GV yêu cầu HS tự luyện tập, thể hiện và chia sẻ với người thân và các bạn.

- HS thực hiện.

- HS thực hiện.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

...

Khối dạy : 2 Tiết dạy : 31

Bài dạy : Ôn tập bài “Bắc kim thang”

I. Mục tiêu:

- Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát mạnh dạn vận động phụ hoạ.

- Hs tập hát lời mới.

- Giáo dục Hs tình yêu dân ca các dân tộc Việt Nam.

II

. Chuẩn bị :

- Nhạc cụ quen dùng, chuẩn bị động tác phụ họa.

- Thanh phách.

III. Các hoạt động dạy- học:

(6)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC - Gv giới thiệu nội dung tiết học

1.Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv đàn cho Hs hát, gõ đệm khởi động tập thể bài

“Bắc kim thang”.

- Gv đàn cho Hs hát, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

2.Bài mới:

a/Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Bắc kim thang - Gv hát lại bài hát cho Hs nghe.

- Gv cho Hs hát đồng thanh vài ba lần của bài hát.

- Gv quan sát giúp các em hát đúng giai điệu, rõ lời.

- Cho Hs hát luyện tập luôn phiên theo dãy bàn, nhóm, cá nhân kết hợp vỗ tay đệm.

- Gv nhận xét, đánh giá.

- Hướng dẫn Hs hát đối đáp từng câu.

- Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp động tác phụ họa đơn giản.

- Gv hướng dẫn từng động tác.

- Gv cho các em trình bày trước lớp theo nhóm luôn phiên.

- Gv nhận xét, đánh giá.

b/ Hoạt động 2: Tập hát lời mới.

-Gv cho Hs đọc lời mới.

- Gv hướng dẫn Hs hát lời mới.

- Gv hát mẫu cho Hs nghe vài ba lần.

- Gv bắt giọng cho Hs hát đồng thanh.

- Gv quan sát, uốn nắn những chỗ Hs hát chưa đúng.

- Sau khi tập hát xong Gv cho Hs luyện tập theo dãy bàn, nhóm luôn phiên.

- GV nhận xét, uốn nắn, tuyên dương.

- Hướng dẫn Hs hát đối đáp từng câu theo dãy bàn, nhóm.

3.Củng cố (6’)

- Gv đàn hát lại bài “Bắc kim thang”

- Hs lắng nghe.

- Hs hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs nghe hát.

- Hs nghe đàn luyện tập theo bài.

- Hs chú ý.

- Hs tập vận động nhẹ theo bài.

- Hs lắng nghe.

- Hs thực hiện.

- Hs quan sát và làm theo hướng dẫn.

- Hs biểu diễn trước lớp và hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs đọc lời ca.

- Hs nghe đàn học hát lời mới tưng câu theo móc xích.

- Hs luyện tập theo bài.

- Hs hát đồng thanh.

- Hs thực hiện theo chỉ dẫn.

- Hs luyện tập theo hướng dẫn.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nghe hát và trả lời câu hỏi.

(7)

? Thầy vừa hát bài gì? Dân ca miền nào?

- Gv nhận xét bổ xung, Giáo dục Hs tình yêu dân ca các dân tộc Việt Nam.

- Gv đàn cho Hs hát lại bài hát củng cố theo nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

4.Dặn ḍò (2’)

- Dặn Hs về ôn bài hát đã học.

- Gv nhận xét chung tiết học học.

- Hs nghe Gv giáo dục tình cảm.

- Hs nghe đàn hát biểu diễn củng cố đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs lắng nghe.

...

Khối dạy : 3 Tiết dạy : 31

Bài dạy : Ôn tập 2 bài hát.

I. Mục tiêu:

- Hs mạnh dạn biểu diễn kết hợp động tác phụ họa.

- Hs nhìn lên khuông nhạc biết gọi tên các nốt nhạc (tên nốt, hình nốt).

- Giáo dục Hs tình yêu âm nhạc.

II

. Chuẩn bị :

- Nhạc cụ quen dùng.

- Khuông nhạc, các hình nốt bằng bìa cứng.

III. Các hoạt động dạy- học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

- Gv giới thiệu nội dung tiết học 1.Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv đàn cho Hs hát, gõ đệm khởi động tập thể bài “Chị Ong Nâu và em bé”.

- Gv đàn cho Hs hát, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

2.Bài mới:

a/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: “Chị Ong Nâu và em bé”

- Gv cho Hs hát ôn đồng thanh vài ba lần.

- Nhắc các em hát rõ lời, hoà giọng.

- Gv cho Hs luyện tập luôn phiên theo dãy

- Hs lắng nghe.

- Hs hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi

- Hs luyện tập bài theo hướng dẫn.

- Hs chú ý, lắng nghe.

- Hs luyện tập luôn phiên kết hợp

(8)

bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.

- Gv nhận xét, đánh giá.

- Gv hướng dẫn Hs hát kết hợp động tác phụ hoạ.

- Hướng dẫn xong Gv cho các em thi đua biểu diễn trước lớp.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động 2: Ôn tập bài hát. “Tiếng hát bạn bè mình”

- Cho các em hát ôn đồng thanh.

- Nhắc các em lấy hơi hợp lý.

- Cho Hs hát ôn luyện luôn phiên theo dãy bàn, cá nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- Cho các em đứng hát, vừa hát vừa nhún chân nhịp nhàng theo nhịp.

Hoạt động 3: Ôn tập các nốt nhạc.

- Gv dùng “khuông nhạc bàn tay” cho Hs ghi nhớ tên nốt nhạc.

- Gv hướng dẫn tập gọi tên nốt nhạc cùng với hình nốt.

-

(son đen, son móc đơn…)

- Gv chỉ từng nốt cho Hs đọc đồng thanh, đọc theo nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

- Gv có thể lấy nhiều bài tập khác cho HS đọc.

gõ đệm theo phách, theo nhịp.

- Hs chú ý làm theo hướng dẫn.

- Hs hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi

- Hs hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs chú ý sữa sai.

- Hs hát ôn luyện luôn phiên theo dãy bàn, cá nhân kết hợp gõ đệm theo nhịp.

- Hs thực hiện.

- Hs quan sát và ghi nhớ:

“khuông nhạc bàn tay” tượng trưng cho khuông nhạc có 5 dòng kẻ và 4 khe. Nốt Đô nằm ở dòng kẻ phụ thứ nhất, nốt Rê nằm ở dưới dòng kẻ thứ nhất, nốt Mi nằm ở dòng kẻ thứ nhất, nốt Pha nằm ở khe thứ nhất, nốt Son nằm ở dòng kẻ thứ hai, nốt La nằm ở khe thứ hai, nốt Si nằm ở dòng kẻ thứ ba, nốt Đố nằm ở khe thứ ba.

- Hs đọc theo hướng dẫn.

- Hs làm nhiều bài tập ghi nhớ khắc sâu.

(9)

3.Củng cố (6’)

- Gv đàn hát lại bài “Tiếng hát bạn bè mình”

? Thầy vừa hát bài gì? Nhạc và lời của ai?

- Gv nhận xét bổ xung, Gio dục Hs tình yêu quê hương, yêu mái trường,kính trọng thầy cô.

- Gv đàn cho Hs hát lại bài hát củng cố theo nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

4.Dặn ḍò (2’)

- Dặn Hs về ôn các bài hát đă học.

- Gv nhận xét chung tiết học

- Hs nghe hát và trả lời câu hỏi.

- Hs nghe Gv giáo dục tình cảm.

- Hs nghe đàn hát biểu diễn củng cố đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

...

Khối dạy : 4 Tiết dạy : 31

Bài dạy : Ôn tập 2 bài TĐN số 7 và 8.

I. Mục tiêu:

- Hs ôn tập, trình bày bài TĐN số 7, số 8 kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp và gõ đệm với 2 âm sắc.

- Đọc nhạc kết hợp ghép lời.

II

. Chuẩn bị :

- Nhạc cụ quen dùng.

- Tranh TĐN số 7, số 8.

III. Các hoạt động dạy- học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

- Gv giới thiệu nội dung tiết học 1.Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv đàn cho Hs hát, gõ đệm khởi động tập thể bài

“Thiếu nhi thế giới liên hoan ”.

- Gv đàn cho Hs hát, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

2.Bài mới:

a/ Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 7

- Gv cho Hs luyện tập cao độ và tiết tấu của bài.

- Hs lắng nghe.

- Hs hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi

- Hs luyện tập theo hướng dẫn của Gv.

(10)

- Gv đọc lại bài TĐN một lần cho Hs nghe.

- Gv cho Hs đọc đồng thanh một hai lần.

- Cho Hs luyện tập theo dãy bàn, nhóm kết hợp gõ đệm.

- Chia lớp thành hai nhóm một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời luôn phiên.

- Gv nhận xét, uốn nắn, đánh giá.

- Cho lớp hát đồng thanh một bài hát đã học.

Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 8

- Gv cho HS luyện tập cao độ và tiết tấu của bài.

- Gv đàn giai điệu bài TĐN cho HS nghe lại một lần.

- Gv cho Hs đọc đồng thanh một hai lần.

- Cho Hs luyện tập theo dãy bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm.

- Chia lớp thành hai nhóm một nhóm đọc nhạc, một nhóm hát lời luôn phiên.

- Gv nhận xét, uốn nắn, đánh giá.

* Nếu còn thời gian GV cho HS nghe nhạc.

3.Củng cố (6’)

- Gv đàn cho Hs đọc lại 2 bài TĐN và ghép lời củng cố theo nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

4.Dặn ḍò (2’)

- Hs luyện tiết tấu.

- Hs luyện cao độ.

- Hs lắng nghe.

- Hs đọc đồng thanh.

- Hs luyện tập luân phiên nhóm, cá nhân.

- Hs thự hiện theo hướng dẫn.

- Hs nhận xét, khen ngợi - Hs thực hiện.

- Hs luyện tập theo hướng dẫn của Gv.

- Hs luyện tiết tấu.

- Hs luyện cao dộ.

- Hs lắng nghe.

- Hs đọc đồng thanh.

- Hs luyện tập luân phiên nhóm, cá nhân.

- Hs thực hiện theo hướng dẫn.

- Hs thực hiện.

.

- Hs nghe đàn đọc nhạc củng cố nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs lắng nghe.

4 2

4 2

(11)

- Dặn Hs về ôn các bài hát đã học.

- Gv nhận xét chung tiết học

...

Khối dạy : 5 Tiết dạy : 31

Bài dạy : Ôn tập bài “Dàn đồng ca mùa hạ”

I. Mục tiêu:

- Hs hát thuộc lời ca, đúng sắc thái của bài hát, mạnh dạn vận động theo nhạc.

- Hs nghe bài hát “Em đi giữa biển vàng”, nhạc Bùi Đình Thảo, lời Nguyễn Đăng Khoa- Bùi Đình Thảo.

- Giáo dục Hs tình yêu thiên nhiên.

II

. Chuẩn bị :

- Nhạc cụ quen dùng.

- Hát chuẩn xác bài hát “Em đi giữa biển vàng”

III. Các hoạt động dạy- học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

- Gv giới thiệu nội dung tiết học 1.Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv đàn cho Hs hát, gõ đệm khởi động tập thể bài

“Dàn đồng ca mùa hạ”.

- Gv đàn cho Hs hát, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

2.Bài mới:

a/ Hoạt động 1: Ôn tập bài hát:

“Dàn đồng ca mùa hạ”

- Gv hát lại bài hát cho Hs nghe lại.

- Cho các em hát đồng thanh vài ba lần.

- Gv cho Hs hát luyện tập luôn phiên theo dãy bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu.

- Gv nhận xét, đánh giá.

- Gv chia lớp thành 2 nhóm, một nhóm hát, nhóm còn lại gõ phách.

Chẳng nhìn thấy ve đâu…

X X X - Hướng dẫn Hs hát lĩnh xướng và đồng ca.

- Gv hướng dẫn động tác phụ họa.

- Sau khi tập xong cho Hs biểu diễn trước lớp.

- Hs lắng nghe.

- Hs hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs nghe Gv hát lại bài hát.

- Hs thực hiện.

- Hs hát luyện tập theo chỉ dẫn.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs quan sát và làm theo hướng dẫn.

- Hs thực hiện.

- Hs quan sát và làm theo.

- Hs hát đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

(12)

- Gv nhận xét, tuyên dương.

Hoạt động 2: Nghe nhạc. Em đi giữa biển vàng - Gv giới thiệu bài hát: Bài hát “Em đi giữa biển vàng” là một trong số 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỉ 20. Bài hát được nhạc sĩ Bùi Đình Thảo phổ từ bài thơ của tác giả Nguyễn Đăng Khoa bài hát có giai điệu mềm mại, uyển chuyển, miêu tả rất sinh động về hình ảnh thanh bình, tươi đẹp của cánh đồng lúa quê hương.

- Gv hát lần thứ nhất cho Hs nghe.

- Sau khi Hs nghe xong cho các em trao đổi về bài hát.

+ Yêu cầu Hs nói cảm nhận về bài hát.

+ Hs nói về những hình ảnh đẹp trong bài hát + Hs diễn tả lại một nét nhạc.

- Gv hát lần 2 cho Hs nghe. Lần nay Gv có thể cho Hs nghe và vẽ tranh phong cảnh làng quê, hoặc hát theo hòa giọng.

3.Củng cố (6’)

- Gv đàn hát lại bài “Dàn đồng ca mùa hạ”

? Thầy vừa hát bài gì? Nhạc và lời của ai?

- Gv nhận xét bổ xung, Giáo dục Hs tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên, loài vật.

- Gv đàn cho Hs hát lại bài hát củng cố theo nhóm, cá nhân.

- Gv nhận xét khen ngợi.

4.Dặn ḍò (2’)

- Dặn Hs về ôn các bài hát đã học.

- Gv nhận xét chung tiết học

- Hs nhận xét, khen ngợi.

- Hs nghe Gv giới thiệu bài.

- Hs lắng nghe.

- Hs trao đổi về bài hát theo hướng dẫn.

- Hs nghe và thực hiện theo hướng dẫn.

- Hs lắng nghe.

- Hs thực hiện

- Hs nghe hát và trả lời câu hỏi.

- Hs nghe Gv giáo dục tình cảm.

- Hs nghe đàn hát biểu diễn củng cố đồng thanh tập thể, biểu diễn nhóm, cá nhân.

- Hs nhận xét, khen ngợi.

Tân Thạnh, ngày 14 tháng 04 năm 2021 - Soạn đủ tuần 31

- Bài soạn đảm bảo nội dung đúng theo phân phôi chương trình.

Tổ trưởng

Võ Văn Tịnh

(13)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị

Động viên các em nhiệt tình trong hoạt động âm nhạc ở trong và ngoài lớp học.. Các hoạt động

Lên biểu diễn lại một số bài hát đã học cho cả lớp xem, hoặc tổ chức một trò chơi âm nhạc cho cả lớp cùng tham gia4. - Gv khen ngợi những em hoàn thành và hoàn

Đến đâu cũng được chủ nhà chúc mừng mọi điều tốt lành: thêm tuổi mới, cao lớn hơn, chăm ngoan học giỏi hơn và còn được người lớn không quên mừng tuổi, đó là những đồng

- Hs hát thuộc lời ca và đúng giai điệu, kết hợp vỗ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng,.. - Giáo dục Hs tình yêu

- Hs hát thuộc lời, đúng giai điệu và biết tên các nốt nhạc trên khuông nhạc bàn tay.. - Hs biết hát kết hợp với vài động tác múa

- Hs hát đúng giai điệu, lời ca, biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng,.. - Giáo dục hs tình yêu quê hương, yêu

- Cho Hs hát luyện tập luôn phiên theo dãy bàn, nhóm, cá nhân kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu của bài.. - Gv nhận xét,