• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương điện tích điện trường

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chương điện tích điện trường"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1/8 CHỦ ĐỀ 1: ĐIỆN TÍCH - ĐỊNH LUẬT COULOMB

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Có hai loại điện tích: Điện tích âm (-) và điện tích dương (+) 2. Tương tác tĩnh điện:

+ Hai điện tích cùng dấu: Đẩy nhau;

+ Hai điện tích trái dấu: Hút nhau;

3. Định luật Cu - lông:

Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1; q2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi ε là F12;F21 có:

- Điểm đặt: trên 2 điện tích.

- Phương: đường nối 2 điện tích.

- Chiều:

+ Hướng ra xa nhau nếu q1.q2 > 0 (q1; q2 cùng dấu) + Hướng vào nhau nếu q1.q2 < 0 (q1; q2 trái dấu) - Độ lớn: 1.22

.

q q F k

r ; Trong đó: k=9.109Nm2C-2;  là hằng số điện môi của môi trường

- Biểu diễn:

4. Nguyên lý chồng chất lực điện: Giả sử có n điện tích điểm q1, q2,….,qn tác dụng lên điện tích điểm q những lực tương tác tĩnh điện F F1, n,...,Fn thì lực điện tổng hợp do các điện tích điểm trên tác dụng lên điện tích q tuân theo nguyên lý chồng chất lực điện.

1 ...

  n  n

i

F F F F F

Một số hiện tượng

 Khi cho 2 quả cầu nhỏ nhiễm điện tiếp xúc sau đó tách nhau ra thì tổng điện tích chia đều cho mỗi quả

cầu

 Hiện tượng xảy ra tương tự khi nối hai quả cầu bằng dây dẫn mảnh rồi cắt bỏ dây nối

 Khi chạm tay vào quả cầu nhỏ dẫn điện đã tích điện thì quả cầu mất điện tích và trở về trung hòa B. PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP

Dạng 1: Xác định lực tương tác giữa 2 điện tích và các đại lượng trong công thức định luật Cu – lông.

Phương pháp : Áp dụng định luật Cu – lông.

- Phương , chiều , điểm đặt của lực ( như hình vẽ) - Độ lớn : F = 21 2

9

.

| .

| . 10 . 9

r q q

- Chiều của lực dựa vào dấu của hai điện tích : hai điện tích cùng dấu : lực đẩy ; hai điện tích trái dấu : lực hút

Dạng 2: Tìm lực tổng hợp tác dụng lên một điện tích.

Phương pháp : Dùng nguyên lý chồng chất lực điện.

- Lực tương tác của nhiều điện tích điểm lên một điện tích điểm lên một điện tích điểm khác:

FF  Fn

F 1 2

...

- Biểu diễn các các lực F1,F2,F3Fn bằng các vecto , gốc tại điểm ta xét . - Vẽ các véc tơ hợp lực theo quy tắc hình bình hành .

- Tính độ lớn của lực tổng hợp dựa vào phương pháp hình học hoặc định lí hàm số cosin.

*Các trường hợp đăc biệt:

q

1

.q

2

>0

F12

F21

F21

r

F21

F12

r

q

1

.q

2

< 0

(2)

Trang 2/8

1 2 1 2

1 2 1 2

2 2

1 2 1 2

2 2

1 2 1 2 1 2

. .

(F , )  2 os

   

   

   

    

F F F F F

F F F F F

E E F F F

F F F F F F c

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1: hai điện tích q1 = 6.10-8C và q2= 3.10-7C đặt cách nhau 3cm trong chân không.

a. Tính lực tương tác giữa chúng.

b. Để lực này tăng lên 4 lần thì khoảng cách giữa chúng là bao nhiêu.

c. Đưa hệ này vào nước có  81thì lực tương tác giống câu a. Tìm khoảng cách giữa hai điện tích lúc này.

Bài 2: Hai điện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực tương tác giữa chúng là 1,6.10-4 N.

a) Tìm độ lớn hai điện tích đó?

b) Khoảng cách r2 giữa chúng là bao nhiêu để lực tác dụng giữa chúng là 2,5.10-4 N?

ĐS : r= 1,6 cm.

Bài 3 : Hai điện tích điểm q1 = -10-7 C và q2 = 5.10-8 C đặt tại hai điểm A và B trong chân không cách nhau 5 cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-8 C đặt tại điểm C sao cho CA = 3 cm, CB = 4 cm.

ĐS :FF1F2 F F12F22 2,08.102N Bài 4 : Hai điện tích q1 = 8.10-8 C và q2 = -8.10-8 C đặt tại A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 6 cm. Xác định lực điện tác dụng lên q3 = 8.10-8 C đặt tại C nếu :

a) CA = 4 cm và CB = 2 cm.

b) CA = 4 cm và CB = 10 cm.

c) CA = CB = 5 cm.

ĐS: a) F = F1 + F2 = 0,18 N b) F = F1 – F2 = 30,24.10-3 N c) C nằm trên trung trực AB và F = 2F1.cos = 2.F1. AH

AC = 27,65.10-3 N Bài 5 : Hai điện tích cách nhau 30cm trong chân không thì tương tác nhau bằng một lực có độ lớn F. nếu nhúng chúng vào trong rượu (không đổi khoảng cách) thì lực tương tác giảm đi 27 lần.

a) xác định hằng số điện môi của rượu

b) Phải giảm khoảng cách của chúng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn như trong chân không.

Bài 6 : Hai quả cầu nhỏ được tích điện bằng nhau nhưng trái dấu nhau đặt tại hai điểm A và B cách nhau 4cm trong chân không. Lực hút giữa chúng là 8,1.10-4N.

a. Tính độ lớn điện tích mỗi quả cầu

b. Cho hai quả cầu vào môi trường có 4. Muốn lực hút giữa chúng không thay đổi thì khoảng cách giữa hai quả cầu trong trường hợp này là bao nhiêu ?

c. Giả sử hai quả cầu đặt trong môi trường có hằng số điện môi là '. Khoảng cách vẫn là 4cm và lực hút là 2,7.10-4N. Hãy tính hằng số điện môi '.

d. Cho hai quả câu chạm vào nhau rồi tách ra xa. Tính điện tích mỗi quả cầu sau khi tách ra.

Bài 7: Ba điện tích q1 = q2 = q3 = 1,6.10-19C đặt trong không khí tại ba đỉnh của một tam giác đều với cạnh 16cm.

Xác định véctơ lực tác dụng lên q3?.

ĐS: 15,6.10-27N

CHỦ ĐỀ 2: ĐIỆN TRƯỜNG A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT

1. Khái niệm điện trường: Là môi trường tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lực lên điện tích khác đặt trong nó.

2. Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tác dụng lực.

F   .

E F q E

q Đơn vị: E (V/m)

q > 0 : F cùng phương, cùng chiều với E.

(3)

Trang 3/8 q < 0 : F cùng phương, ngược chiều vớiE.

3. Véctơ cường độ điện trường E do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r có:

- Điểm đặt: Tại M.

- Phương: đường nối M và Q - Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0

Hướng vào Q nếu Q <0

- Độ lớn: 2

.

Q E k

r với k = 9.109

2 2

 . 

 

 

N m C - Biểu diễn:

5. Nguyên lý chồng chất điện trường: Giả sử có các điện tích q1, q2,…..,qn gây ra tại M các vector cường độ điện trường E E1, n,...,En thì vector cường độ điện trường tổng hợp do các điện tích trên gây ra tuân theo nguyên lý chồng chất điện trường.

1 ...

  n  n

i

E E E E E

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1: Xác định cường độ điện trường do điện tích gây ra tại một điểm Phương pháp:

Cường độ điện trường do điện tích điểm Q gây ra có:

+ Điểm đặt: Tại điểm đang xét;

+ Phương: Trùng với đường thẳng nối điện tích Q và điểm đang xét;

+ Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0 và hướng về Q nếu Q < 0;

+ Độ lớn: E = k 2

Q

r , trong đó k = 9.109Nm2C-2. Dạng 2: Xác định lực điện trường tác dụng lên một điện tích trong điện trường Phương pháp:

Lực tĩnh điện tác dụng lên điện tích q đặt trong điện trường: FqE Fcó: + Điểm đặt: tại điểm đặt điện tích q;

+ Phương: trùng phương với vector cường độ điện trường E;

+ Chiều: Cùng chiều với E nếu q > 0 và ngược chiều với Enếu q <0;

+ Độ lớn: F = q E

Dạng 3: Xác định cường độ điện trường tổng hợp do nhiều điện tích gây ra tại một điểm.

Phương pháp: sử dụng nguyên lý chồng chất điện trường.

- Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường : E E E En

12... . - Biểu diễn E1,E2,E3En bằng các vecto.

- Vẽ vecto hợp lực E bằng theo quy tắc hình bình hành.

- Tính độ lớn hợp lực dựa vào phương pháp hình học hoặc định lí hàm số cosin.

* Các trường hợp đặ biệt:

1 2 1 2

1 2 1 2

2 2

1 2 1 2

2 2

1 2 1 2 1 2

E .

.

(E , )  2 os

   

   

   

    

E E E E

E E E E E

E E E E E

E E E E E E c

C. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1: Một điện tích Q = 10-6C đặt trong không khí:

a. Xác định cường độ điện trường tại điểm cách điện tích 30cm.

b. Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện môi  = 16. Điểm có cường độ điện trường như câu a cách điện tích bao nhiêu?.

q < 0

EM

r M

q >0 0

EM

r

M

(4)

Trang 4/8 Bài 2: Hai điện tích điểm q1 = 4.10-8C và q2 = - 4.10-8C nằm cố định tại hai điểm AB cách nhau 20 cm trong chân khơng.

1. Tính lực tương tác giữa 2 điện tích.

2. Tính cường độ điện trường tại:

a. điểm M là trung điểm của AB.

b. điểm N cách A 10cm, cách B 30 cm.

c. điểm I cách A 16cm, cách B 12 cm.

d. điểm J nằm trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn 10 3 cm

Bài 3 : Tại hai điểm A và B đặt hai điện tích điểm q1 = 20Cq2 10 C cách nhau 40 cm trong chân khơng.

a) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm AB.

b) Tìm vị trí cường độ điện trường gây bởi hai điện tích bằng khơng?

Bài 4 : Hai điện tích điểm q1 = 1.10-8 C và q2 = -1.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một khoảng d= 6cm.

Điểm M nằm trên đường trung trực AB, cách AB một khoảng 3 cm.

a) Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M.

b) Tính lực điện trường tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C đặt tại M.

Bài 5 : Tại 3 đỉnh hình vuơng cạnh a = 20 cm, ta đặt 3 điện tích cùng độ lớn q1 = q2 = q3 = 3.10 -6 C.

a. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại tâm hình vuơng ? b. Tại đỉnh thứ 4 hình vuơng

c. Tính lực điện tác dụng lên điện tích q4 = 8.10-8C đặt tại đỉnh thứ 4 này.

Bài 6 : Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 1g, mang điện tích q = 10-5 C, treo bằng sợi dây mảnh và đặt trong điện trường đều E. Khi quả cầu nằm cân bằng thì dây treo hợp với phương thẳng đứng một gĩc 60o. Xác định cường độ điện trường E, biết g = 10m/s2.

ĐS : E = 1730 V/m.

Bài 7 : Một điện tích điểm q = 2.10-6C đặt cố định trong chân khơng.

a) Xác định cường độ điện trường tại điểm cách nĩ 30 cm ?

b) Tính độ lớn lực điện tác dụng lên điện tích 1C đặt tại điểm đĩ ?

c) Trong điện trường gây bởi q, tại một điểm nếu đặt điện tích q1 = 10-4 C thì chịu tác dụng lực là 0,1 N.

Hỏi nếu đặt điện tích q2 = 4.10-5 C thì lực điện tác dụng là bao nhiêu ?

ĐS : a) 2.105 V/m, b) 0,2 N, c) 0,04 N Bài 8: Một điện tích q = -10-7C đặt tại điểm N trong điện trường của một điện tích Q thì chịu tác dụng của lực điện F = 3.10-3N.

a. Tìm cường độ điện trường E tại điểm N.

b. Xác định điện tích Q? Biết rằng vectơ cường độ điện trường tại điểm N cĩ chiều hướng vào điện tích Q và NQ = 3cm.

CHỦ ĐỀ 3 : CƠNG CỦA LỰC ĐIỆN - ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ.

A. TĨM TẮT LÝ THUYẾT 1. Cơng của lực điện trường:

Đặc điểm: Cơng của lực điện tác dụng lên tác dụng lên một điện tích khơng phụ thuộc vào dạng quỹ đạo mà chỉ phụ thuộc vào điểm đầu và điểm cuối của quỹ đạo (vì lực điện trường là lực thế).

Biểu thức: AMN = qEd

Trong đĩ, d là hình chiếu của quỹ đạo lên phương của đường sức điện.

Chú ý:

- d > 0 khi hình chiếu cùng chiều đường sức.

- d < 0 khi hình chiếu ngược chiều đường sức.

2. Liên hệ giữa cơng của lực điện và hiệu thế năng của điện tích AMN = WM - WN

3. Điện thế. Hiệu điện thế

- Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó một điện tích q.

Cơng thức: VM = AM q

- Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng của điện trường khi cĩ 1 điện tích di chuyển giữa 2 điểm đĩ.

(5)

Trang 5/8 UMN = VM – VN = AMN

q Chú ý:

- Điện thế, hiệu điện thế là một đại lượng vơ hướng cĩ giá trị dương hoặc âm;

- Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường cĩ giá trị xác định cịn điện thế tại một điểm trong điện trường cĩ giá trị phụ thuộc vào vị trí ta chọn làm gốc điện thế.

- Nếu một điện tích dương ban đầu đứng yên, chỉ chịu tác dụng của lực điện thì nó sẽ có xu hướng di chuyển về nơi có điện thế thấp (chuyển động cùng chiều điện trường). Ngược lại, lực điện có tác dụng làm cho điện tích âm di chuyển về nơi có điện thế cao (chuyển động ngược chiều điện trường).

- Trong điện trường, vector cường độ điện trường cĩ hướng từ nơi cĩ điện thế cao sang nơi cĩ điện thế thấp;

4. Liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế E = U

d B. CÁC DẠNG BÀI TẬP

Dạng 1: Tính cơng của các lực khi điện tích di chuyển Phương pháp: sử dụng các cơng thức sau

1. AMN = qEd Chú ý:

- d >0 khi hình chiếu cùng chiều đường sức.

- d < 0 khi hình chiếu ngược chiều đường sức.

2. AMN = WtM - WtN = WđN - WđM

3. AMN = UMN .q = (VM – VN ).q

Chú ý: Dấu của cơng phụ thuộc vào dấu của q và U và gĩc hợp bởi chiều chuyển dời và chiều đường sức.

Dạng 2: Tìm điện thế và hiệu điện thế Phương pháp: sử dụng các cơng thức sau

1. Cơng thức tính điện thế : MAM

V q

Chú ý : Người ta luơn chọn mốc điện thế tại mặt đất và ở vơ cùng ( bằng 0 ) 2. Cơng thức hiệu điện thế: MNAMN

U q = VM – VN

3. Cơng thức liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế trong điện trường đều

E = U d

Chú ý: Trong điện trường, vector cường độ điện trường cĩ hướng từ nơi cĩ điện thế cao sang nơi cĩ điện thế thấp;

C. BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1: Một e di chuyển một đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của 1 điện trường đều thì lực điện sinh cơng 9,6.10-18J

a Tính cường độ điện trường E

b. Tính cơng mà lực điện sinh ra khi e di chuyển tiếp 0,4 cm từ điểm N đến điểm P theo phương và chiều nĩi trên?

c Tính hiệu điện thế UMN; UNP

d. Tính vận tốc của e khi nĩ tới P. Biết vận tốc của e tại M bằng khơng.

ĐS: a) 104V/m; b) 6,4.10-18 J ; c) UMN = -60V, UNP = -40V ; d) 5,9.106m/s Bài 2: Ba điểm A, B, C tạo thành một tam giác vuơng tại C;

AC = 4cm, BC = 3cm và nằm trong một điện trường đều.

Vecto cường độ điện E trường song song AC,

hướng từ A đến C và cĩ độ lớn E = 5000V/m. Hãy tính:

a) UAC, UCB,UAB.

b) Cơng của điện trường khi e di chuyển từ A đến B và trên đường gãy ACB. So sánh và giải thích kết quả.

E

A C

B

(6)

Trang 6/8 ĐS: a) UAC = 200V; UBC = 0; UAB = 200V. b) AABAACB  3, 2.1017J

Bài 3: ABC là một tam giác vuông góc tại A được đặt trong điện trường đều E. Biết ABC600, AB E, BC = 6cm, UBC = 120V

a). Tìm UAC,UBA và độ lớn E.

b). Đặt thêm ở C một điện tích q = 9.10-10 C.Tính cường độ điện trường tổng hợp tại A.

Bài 4: Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu đặt cách nhau 2cm. Cường độ điện trường giữa hai bản là E = 3000V/m. Sát bản mang điện dương, ta đặt một hạt mang điện dương có khối lượng m = 4,5.10-6 g và có điện tích q = 1,5.10-2 C.tính

a) Công của lực điện trường khi hạt mang điện chuyển động từ bản dương sang bản âm.

b) Vận tốc của hạt mang điện khi nó đập vào bản âm.

ĐS: a) A = 0,9J; b) v2 = 2.104m/s

CHỦ ĐỀ 4: TỤ ĐIỆN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1.Tụ điện

- Định nghĩa : Hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau, mỗi vật là 1 bản tụ. Khoảng không gian giữa 2 bản là chân không hay điện môi. Tụ điện dùng để tích và phóng điện trong mạch điện.

- Tụ điện phẳng có 2 bản tụ là 2 tấm kim loại phẳng có kích thước lớn ,đặt đối diện nhau, song song với nhau.

2. Điện dung của tụ điện

- Là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ

Q

C U (Đơn vị là F, mF….) - Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng:

9

. 9.10 .4 .

S

C d . Với S là phần diện tích đối diện giữa 2 bản.

Ghi chú : Với mỗi một tụ điện có 1 hiệu điện thế giới hạn nhất định, nếu khi sử dụng mà đặt vào 2 bản tụ hđt lớn hơn hđt giới hạn thì điện môi giữa 2 bản bị đánh thủng.

4. Năng lượng của tụ điện

- Khi tụ điện được tích điện thì giữa hai bản tụ có điện trường và trong tụ điện sẽ dự trữ một năng lượng. Gọi là năng lượng điện trường trong tụ điện.

- Công thức:

2 2

. .

2 2 2

QUC UQ

W C

B. CÁC DẠNG BÀI TẬP CƠ BẢN

Dạng : Tính điện dung, điện tích, hiệu điện thế và năng lượng của tụ điện Phương pháp: Sử dụng các công thức sau

- Công thức định nghĩa : C(F) = Q

U => Q = CU - Điện dung của tụ điện phẳng : C =

4

S k d - Công thức:

2 2

. .

2 2 2

QUC UQ

W C

Chú ý: + Nối tụ vào nguồn: U = hằng số + Ngắt tụ khỏi nguồn: Q = hằng số C. BÀI TẬP ÁP DỤNG

Bài 1 : một tụ điện phẳng hình tròn có bán kính là 4cm, giữa hai bản là một lớp điện môi có  2, khoảng cách giữa hai bản là 2cm. Đặt vào tụ hiệu điện thế U = 200V.

a. Tính điện dung của tụ b. Điện tích của tụ điện c. Năng lượng của tụ điện

Bài 2 : cho hai bản của một tụ điện phẳng có dạng hình tròn bán kính R = 30cm, khoảng cách giữa hai bản là d=5mm, môi trường giữa hai bản là không khí.

E

B A

C

(7)

Trang 7/8 a. Tính điện dung của tụ điện

b. Biết rằng không khí chỉ còn tính chất cách điện khi cường độ điện trường tối đa là 3.105V/m. Hỏi : a) hiệu điện thế lớn nhất giữa hai bản mà chưa xảy ra phóng điện

b) có thể tích điện cho tụ điện điện tích lớn nhất là bao nhiêu mà tụ điện không bị đánh thủng ?

ĐS : a) 5.10-10F, b) Ugh = 1500V và Qgh = 75.10-8C.

Bài 3 : Tụ điện phẳng gồm hai bản tụ hình vuông cạnh a = 20 cm, đặt cách nhau 1 cm, chất điện môi giữa hai bản tụ là thủy tinh có  = 6. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 50V.

a. Tính điện dung của tụ?

b. Tính điện tích mà tụ đã tích được?

c. Nếu tụ được tích điện dưới hiệu điện thế U thì năng lượng điện trường tích lũy trong tụ là 531.10-9 J.

Tính điện tích trên mỗi bản tụ khi đó?

ĐS:a)2,12.10-10F; b)1,06.10-8C; c)1,5.10-8C Bài 4: Một tụ điện phẳng có điện môi không khí; khoảng cách giữa 2 bản là d = 0,5 cm; diện tích một bản là 36 cm2. Mắc tụ vào nguồn điện có hiệu điện thế U=100 V.

1. Tính điện dung của tụ điện và điện tích tích trên tụ.

2. Tính năng lượng điện trường trong tụ điện.

3. Nếu người ta ngắt tụ điện ra khỏi nguồn rồi nhúng nó chìm hẳn vào một điện môi lỏng có hằng số điện môi ε = 2. Tìm điện dung của tụ và hiệu điện thế của tụ.

4. Nếu người ta không ngắt tụ khỏi nguồn và đưa tụ vào điện môi lỏng như ở phần 3. Tính điện tích và hđt giữa 2 bản tụ

ÔN TẬP CHƯƠNG I

Bài 1. Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2.103N. Nếu với khoảng cách đó mà đặt trong điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 103N.

a. Xác định hằng số điện môi của điện môi.

b. Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác khi đặt trong không khí thì phải đặt hai điện tích cách nhau bao nhiêu? Biết trong không khí hai điện tích cách nhau 20cm.

ĐS:  2; 14,14cm.

Bài 2. Hai điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 25cm trong điện môi có hằng số điện môi bằng 2 thì lực tương tác giữa chúng là 6,48.10-3 N.

a. Xác định độ lớn các điện tích.

b. Nếu đưa hai điện tích đó ra không khí và vẫn giữ khoảng cách đó thì lực tương tác giữa chúng thay đổi như thế nào? Vì sao?

Bài 3: Trong chân không, cho hai điện tích q1  q2 107C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 8cm. Tại điểm C nằm trên đường trung trực của AB và cách AB 3cm người ta đặt điện tích qo107C. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên qo.

ĐS: Fo57, 6.103N Bài 4. Hai điện tích điểm q13.108C q; 22.108C đặt tại hai điểm A và B trong chân không, AB = 5cm. Điện tích qo 2.108Cđặt tại M, MA = 4cm, MB = 3cm. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên qo.

ĐS: Fo5, 23.103N. Bài 5. Một điện tích điểm q = 10-6C đặt trong không khí

a. Xác định cường độ điện trường tại điểm cách điện tích 30cm, vẽ vectơ cường độ điện trường tại điểm này

b. Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện môi ε = 16. Điểm có cường độ điện trường như câu a cách điện tích bao nhiêu.

Bài 6: Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do một điện tích điểm q > 0 gây ra.

Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36V/m, tại B là 9V/m.

a. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.

b. Nếu đặt tại M một điện tích điểm q0 = -10-2C thì độ lớnn lực điện tác dụng lên q0 là bao nhiêu? Xác định phương chiều của lực

(8)

Trang 8/8 Bài 7: Hai điện tích điểm q12.108Cq2  2.108C đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn 10cm trong khơng khí.

a. Xác định cường độ điện trường tại điểm O là trung điểm của AB.

b. Xác định cường độ điện trường tại điểm M với MA = 8cm và MB = 6cm.

c. Xác định lực tĩnh điện tác dụng lên điện tích q0 2.106C đặt tại hai điểm O và M trong hai

Bài 8: Đặt hai điện tích q1 = q2 = 4.10-8C tại hai điểm A và B trong chân khơng cách nhau 4cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm:

a. M với MA = 1cm; MB = 3cm.

b. N với N nằm trên đường trung trực của AB và cách AB là 2cm.

c. P với P nhìn đoạn AB dưới 1 gĩc vuơng và PA = 3 PB.

d. Phải thay q2 bằng q2’ cĩ dấu và độ lớn bằng bao nhiêu để véctơ cường độ điện trường tại điểm P song song với AB.

e. Xác định vị trí điểm H để CĐĐT tại đĩ triệt tiêu.

Bài 9: Cho hai điện tích điểm Q1 = -1

2Q2 = - 3.10-8C, đặt tại hai điểm A, B trong khơng khí cách nhau một khoảng AB = 6 (cm). Xác định cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích đó gây ra tại trung điểm M của đoạn thẳng AB và lực tác dụng lên điện tích điểm Q3 = 4.10-6C đặt tại M.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

C giảm, U tăng Câu hỏi 4: Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của nguồn một chiều, sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi đưa vào giữa hai bản một chất điện môi có hằng số

A.. Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Điện tích dương đặt tại A. Điểm M nằm trên đường

Khoảng không gian giữa hai bản được lấp đầy bởi một tấm điện môi đồng nhất có hằng số điện môi ε, khối lượng M như hình 1. Tấm điện môi có thể trượt không

Đặt hai quả cầu B và C tiếp xúc với nhau. Đưa quả cầu A lại gần quả cầu C theo đường nối tâm hai quả cầu B và C cho đến khi C nhiễm điện âm, còn B nhiễm điện dương.

Phát biểu: Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn

Dòng điện trong chất điên phân là dòng chuyển dời có hƣớng của các iôn dƣơng theo chiều điện trƣờng về âm cực và các iôn âm và electron ngƣợc chiều điện

Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hƣớng của các của các iôn dƣơng theo chiều điện trƣờng và các iôn âm và các electron ngƣợc chiều điện trƣờng.. Dòng

Hằng số điện môi của một chất điện môi   2 , thì lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đặt trong chất điện môi sẽ: (Coi khoảng cách giữa hai điện tích