• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Đức Chính #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:105"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 22/11/2018 Tiết 14

KIỂM TRA 45 PHÚT

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Kiểm tra nhận thức của HS về các khái niệm điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, các tính chất cùng các quan hệ đã học trong chương I.

2. Kĩ năng: Kiểm tra kỹ năng vẽ hình và tính toán, cách trình bày lập luận của HS.

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong tính toán lập luận...

4. Tư duy: Rèn cho hs tư duy khái quát, tổng hợp, khả năng trình bày ý tưởng của mình.

5. Năng lực:

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh các năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, sử dụng CNTT.

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh các năng lực tư duy, sử dụng các phép tính, sử dụng ngôn ngữ toán học.

II. Chuẩn bị.

1. Chuẩn bị của GV: Đề bài, phô tô đề cho học sinh

2. Chuẩn bị của HS: Ôn tập hệ thống câu hỏi chương I. Làm các dạng bài tập đã học. Đồ dùng học tập.

III. Phương pháp.

- Tự luận kết hợp trắc nghiệm khách quan.

IV. Tiến trình tổ chức bài dạy.

1. Ổn định tổ chức lớp( 1’):

2. Nội dung đề kiểm tra:

(2)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Cấp độ Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

1. Điểm – Đường thẳng.

Nhận biết quan hệ giữa điểm với đường thẳng

Vận dụng tính được số đường thẳng đi qua 2 điểm

Số câu Số điểm Tỉ lệ%

2 0,5 5%

1 1 10%

3 1,5 15%

2. Tia Nhận biết tia đối, các tia trùng nhau. Điểm nằm giữa hai điểm Số câu

Số điểm Tỉ lệ%

2 0,5 5%

2 0,5 5%

3. Đoạn thẳng Nhận biết đoạn thẳng trên hình vẽ

Biết vẽ đoạn thẳng, đọc tên đoạn thẳng Số câu

Số điểm Tỉ lệ%

1 0,25 2,5%

1 2 20%

2 2,25 22,5%

4. Độ dài các đoạn thẳng

Nhận biết công thức cộng độ dài hai đoạn thẳng

VD công thức để tính độ dài đoạn thẳng Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ%

1 0,25 2,5%

2 4 40%

3 4,25 42,5%

5. Trung điểm của đoạn thẳng

Nhận biết trung điểm của đoạn thẳng

Biết tính độ dài đoạn thẳng dựa vào tính chất

trung điểm đoạn thẳng

vận dụng để chứng minh trung điểm của đoạn thẳng

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ%

1 0,25 2,5%

1 0,25 2,5%

1 1 10%

3 1,5đ 15%

Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ%

7 1,75 17,5%

2 2,25 22,5%

2 4 40%

2 2 20%

13 10 100%

(3)

111Equation Chapter 1 Section 1PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG TRIỀU

TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÍNH

KIỂM TRA 45 PHÚT MÔN: HÌNH HỌC 6 (BÀI SỐ 1)

ĐỀ BÀI( Đề này có 2 trang)

I. Phần trắc nghiệm. (2 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:

Câu 1: Điểm C nằm trên đường thẳng a, điểm B nằm ngoài đường thẳng a. Hãy dùng ký hiệu để thay cách diễn đạt trên.

A. C a và B a; B. C a và B a; C. C a và B a; D. C a và B a.

Câu 2: Với ba điểm A, B, C thuộc đường

thẳng a như hình vẽ có tất cả mấy đoạn A B C a

thẳng trong hình?

A. 1; B. 2; C. 3; D. 4.

Câu 3: Trong hình vẽ sau hai tia đối nhaulà x B A C y

A. Tia AB và tia Ax; B. Tia AC và tia CB;

C. Tia AC và tia Ay; D. Tia Bx và tia By;

Câu 4: Khi O nằm giữa A và B thì:

A. AO + OB = OB; B. OA + OB = OA; C. AO + OB = AB; D. OB + AB = OA.

Câu 5: Khi hai tia OA và OB đối nhau thì:

A. A nằm giữa O và B; B. Không có điểm nào nằm giữa;

C. B nằm giữa O và A; D. O nằm giữa A và B.

Câu 6: I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi:

A. IA = IB;

B. IA = IB =

AB 2 ;

C. IA = IB và I nằm giữa A và B; D. Câu B và câu C đều đúng.

Câu 7: Cho hai điểm M và N phân biệt. Số đường thẳng đi qua hai điểm M và N là?

A. 1; B. 2; C. 3; D. Vô số.

Câu 8: Cho đoạn thẳng EK là 20cm, I là trung điểm của đoạn thẳng EK thì EI bằng:

A. 15cm ; B. 10cm; C. 14cm; D. 10,5cm.

II. Tự luận: (8 điểm)

Câu 1: (3 điểm) Lấy bốn điểm A, B, C, D trong đó không có bộ ba nào thẳng hàng. Hãy nối từng cặp điểm để được các đoạn thẳng.

a) Có bao nhiêu đoạn thẳng được tạo thành? Viết tên các đoạn thẳng đó?

b) Cho 100 điểm trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Cứ qua hai điểm ta vẽ một đường thẳng. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng?

(4)

Câu 2: (5 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm ; OB = 5cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB?

b) Trên tia đối của tia Ox vẽ một điểm C sao cho OC = 2cm. Tính CA?

c) Điểm O có phải là trung điểm của đoạn thẳng CA không? Vì sao?

--- Hết ---

PHÒNG GD&ĐT ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS ĐỨC CHÍNH

Hướng dẫn có 01 trang

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 45 phút NĂM HỌC: 2018-2019

Câu hỏi Đáp án Điểm

Phần I:

(2 điểm)

Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm

1 2 3 4 5 6 7 8

B C D C D B A B 2

Phần II:

Câu 1:

(3 điểm)

D

C

B

A 1

a) Có 6 đoạn thẳng 0,25

Tên các đoạn thẳng: AB, AD, BC, DC, AC, BD 0,75 b) Số đường thẳng vẽ được là: 100.(100 – 1) : 2 = 4950

(đường thẳng)

1 Câu 2:

(5điểm) C O A B x

1 a) Trên tia Ox có OA = 2cm, OB = 5cm OA < OB (2cm <

5cm) nên M nằm giữa O và B.

0,5

Ta có: OA + AB = OB 0,25

Thay OA = 2cm, OB = 5cm ta được:

2 + AB = 5

0,25

Vậy AB = 3cm 0,5

b) Vì AOx, C thuộc tia đối của tia Ox nên điểm O nằm giữa C và A.

0,5

Ta có: CO + OA = CA 0,25

Thay OA = 2cm, OC = 2cm ta được: 0,25

CA = 2 + 2 = 4 (cm) 0,5

c) Vì điểm O nằm giữa hai điểm C và A (câu b) và OA = OC (=2cm) nên O là trung điểm của đoạn thẳng CA.

1

(5)

Tổng 10

Chú ý:

- Hướng dẫn chấm là một trong những phương án giải sơ lược của mỗi câu học sinh phải trình bày chi tiết mới cho điểm tối đa.

- Nếu học sinh có cách làm khác hợp lí và chi tiết vẫn cho điểm tối đa cho bài làm.

V. Rút kinh nghiệm.

……...………..………..

………...………..

………..………

……...………..………..………

……...………..………..………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thứ … ngày … tháng … năm 20.. Bài 1: Vẽ các đoạn thẳng như hình dưới đây. Dùng thước thẳng và bút kéo dài các đoạn thẳng về hai phía để được đường thẳng, rồi ghi

Cho đường tròn đường kính AB cố định, M là một điểm chạy trên đường tròn.. Trên tia đối tia MA lấy điểm I sao cho MI

Câu 1: Một con đường quốc lộ cách không xa hai điểm dân cư. Hãy tìm bên đường đó một địa điểm để xây dựng một trạm y tế sao cho trạm y tế này cách đều hai điểm dân cư.

- HS được hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoan thẳng (khái niệm, tính chất, cách nhận biết).. - HS biết vẽ điểm,

Đặt thước sao cho mép thước dọc theo cạnh ID. Chẳng hạn: cho điểm I trùng với vạch 0, điểm D trùng với vạch bao nhiêu thì đó chính là độ dài của đoạn thẳng ID.. Nếu

Gọi nhà Hương là H, siêu thị là S, cửa hàng bánh kẹo là C, trường là T. Khi đó, quãng đường từ siêu thị đến cửa hàng bánh kẹo là độ dài đoạn SC. Theo đề bài, siêu thị

ít nhất bao nhiêu cây cầu nữa để có thể đi lại giữa 5 hòn đảo đó qua những cây cầu (mỗi cây cầu chỉ nối hai đảo với nhau)?.. Lời giải. +) Bắt đầu từ A hoặc B mỗi lần

– Dùng thước đo độ dài của cây gậy. – Lấy kết quả đo đó chia đôi, ta được khoảng cách từ trung điểm cây gậy đến các đầu mút của cây gậy. – Dùng thước đo lại với