• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 16/ 11/ 2019 Tiết 13 Ngày giảng: 20/11/2019

ÔN TẬP CHƯƠNG I

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS được hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoan thẳng (khái niệm, tính chất, cách nhận biết).

- HS biết vẽ điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểmđoạn thẳng 2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.

- Bước đầu tập suy luận đơn giản 3. Tư duy:

- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 4. Thái độ và tình cảm

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán.

5. Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: Tự học, GQVĐ, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dung ngôn ngữ,tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Tính toán, GQVĐ toán học, lập luận toán học, giao tiếp toán học.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

Giáo viên: Thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ , compa Học sinh: Thước thẳng có chia khoảng, compa, nháp

III. Phương pháp - kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, phân tích, học tập hợp tác nhóm nhỏ.

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ, chia nhóm.

IV. Tiến trình dạy học - GD : 1. Ổn định tổ chức : 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ. 10 phút

- GV cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu trung điểm của đoạn thẳng trong thực tế cuộc sống. GV chốt lại kiến thức

- GV tổ chức trò chơi giải ô chữ:

* Luật chơi:

(2)

Cả lớp có quyền tham gia chơi bằng cách giơ tay xin lựa chọn câu hỏi và trả lời.

Bạn nào trả lời sai thì quyền trả lời tiếp dành cho các bạn còn lại.

Có quyền xin trả lời hàng dọc bất cứ lúc nào kể từ khi mở được ít nhất một từ hàng ngang.

* Nội dung ô chữ: (Gồm các từ chỉ liên quan đến hình học, được viết không dấu)

- Hàng ngang:

1. Là từ gồm 4 chữ cái: Vết chấm của đầu bút trên trang giấy hay vết chấm của đầu viên phấn trên bảng cho ta hình ảnh của …

2. Là từ gồm 8 chữ cái: Hai đường thẳng không có điểm chung nào được gọi là hai đường thẳng...

3. Là từ gồm 7 chữ cái: Nếu điểm M … hai điểm A và B thì AM + MB = AB 4. Là từ gồm 10 chữ cái: Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng cho ta hình ảnh của … 5. Là từ gồm 3 chữ cái: Hình gồm điểm O và phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là … gốc O.

6. Là từ gồm 7 chữ cái: Hai tia chung gốc và cùng tạo thành một đường thẳng được gọi là hai tia…

7. Là từ gồm 9 chữ cái: Ba điểm cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng … 8. Là từ gồm 9 chữ cái: Điểm nằm giữa và cách đều hai đầu đoạn thẳng được gọi là … của đoạn thẳng đó.

9. Là từ gồm 8 chữ cái: Hai đường thẳng cắt nhau tại A thì A được gọi là … của hai đường thẳng đó.

Hàng dọc: Là từ gồm 9 chữ cái tên của chương I – Phần Hình học *Đáp án:

ª g g n

N

¨ H T

n G

¬

­

®

m I

® o a

g I

m ª

I

® N g

u r

t

N A

H G

¨ N h t

u H A

N

«

§

a T I

A

­ I G m

¨

g O N

s G N

O S

m ª

§ i

ª g g n

N

¨ H T

n G

¬

­

®

m I

® o a

g I

m ª

I

® N g

u r

t

N A

H G

¨ N h t

u H A

N

«

§

a T I

A

­ I G m

¨

g O N

s G N

O S

m ª

§ i

3. Bài mới:

Hoạt động 1. Đọc hình - Thời gian: 5 phút

- Mục tiêu: + HS được hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoan thẳng (khái niệm, tính chất, cách nhận biết).

+ Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy học theo tình huống.

- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, học tập hợp tác nhóm nhỏ.

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

- Năng lực chuyên biệt: giao tiếp toán học.

(3)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG Đưa bài tập 1: Nối mỗi hình sau (Hình 1, 2,…) với

một nội dung (a, b…) thích hợp?

a

A

B A B C

C

A B

b a

I n

m

y x

O A B

//

// M

A B

y A B

10 9

8 7

6

5 4

3 2

1

10 9

8 7

6

5 4

3 2

1

k) Hai tia Ay,

AB trùng nhau i)

Hai đường thẳng a, b cắt

nhau tại I h)

B a A a g)

Hai đường thẳng m, n song song f)

Ba điểm A, B, C không thẳng hàng

e) M là trung điểm của AB d)

Ba điểm A, B, C thẳng hàng c)

AB = 2cm b)

Hai tia Ox, Oy đối nhau a)

Đoạn thẳng AB

k) Hai tia Ay,

AB trùng nhau i)

Hai đường thẳng a, b cắt

nhau tại I h)

B a A a g)

Hai đường thẳng m, n song song f)

Ba điểm A, B, C không thẳng hàng

e) M là trung điểm của AB d)

Ba điểm A, B, C thẳng hàng c)

AB = 2cm b)

Hai tia Ox, Oy đối nhau a)

Đoạn thẳng AB

A B

Đứng tại chỗ trả lời

1h; 2d, 3f, 4i, 5g, 6b, 7k, 8a, 9a, 10e

Đó là các tính chất cần ghi nhớ của chương.

1 HS đọc các tính chất trên màn hình Bài tập2: Đúng ? Sai?

a) Đoạn thẳng AB là hình gồm các điểm nằm giữa hai điểm A và B.

b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì M cách đều hai điểm A, B.

c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm cách đều hai điểm A, B.

d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.

Hoạt động nhóm trên phiếu học tập

1. Các khái niệm:

- Điểm

- Đường thẳng - Tia

- Đoạn thẳng: Độ dài đoạn thẳng; trung điểm đoạn thẳng

.

Hoạt động 2: Củng cố các kiến thức (tính chất) - Thời gian: 5 phút

- Mục tiêu: + HS được hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, điểm nằm giữa hai điểm.

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy học theo tình huống.

- Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

(4)

- Năng lực chuyên biệt: Tính toán, GQVĐ toán học, lập luận toán học, giao tiếp toán học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

Củng cố các kiến thức(tính chất) qua việc điền vào chỗ trống các câu sau: Bài tập 3:

a. Trong ba điểm thẳng hàng………điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

b. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua … c. Mỗi điểm trên đường thẳng là……của hai tia đối nhau.

d. Nếu ...thì AM + MB = AB.

- GV tổ chức nhận xét và chốt lại các tính chất.

2. Các tính chất:

2.1. Trong ba điểm thẳng hàng có duy nhất một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.

2.2. Có một và chỉ một đường thẳng đi qua điểm phân biệt.

2.3. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.

2.4. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.

2.5. Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N

2.6. Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa và cách đều A, B

Hoạt động 3. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình . - Thời gian: 10 phút

- Mục tiêu: + HS được hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoan thẳng (khái niệm, tính chất, cách nhận biết).

+ Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy học theo tình huống.

- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

- Năng lực chuyên biệt: Tính toán, GQVĐ toán học, lập luận toán học

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

* Củng cố qua các câu 2, 3, 4, 7, 8 (SGK.127)

III. Vẽ hình.

Bài tập 2. SGK

(5)

N y

x a

A M

H×nh a N

y

x a

A M

S

H×nh b

y

x a

A N

H×nh c Bài tập 2. SGK

GV:HD vẽ hình

? Thế nào là ba điểm không thẳng hàng?

HS: Khi 3 điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng bào ta nói chúng không thẳng hàng

? Cách vẽ đường thẳng, tia, đoạn thẳng khác nhau như thế nào?

HS: Lên bảng vẽ

HS nhận xét và bổ sung thêm Bài tập 3. SGK

GV:HD vẽ hình

? Thế nào là hai đường thẳng cắt nhau ? HS: Hai đường thẳng chỉ có 1 điểm chung

? Thế nào là ba điểm thẳng hàng ?

HS :Ba điểm thẳng hàng là 3 điểm cùng thuộc 1 đường thẳng

A

B

C

Bài tập 3. SGK a) Xem hình a.

b) Vẽ đường thẳng AN cắt đường thẳng a tại S. (hình b)

Khi đường thẳng AN song song với đường thẳng a thì không vẽ được điểm S. Vì hai đường thẳng song song thì không có điểm chung. (hình c)

(6)

Bài tập 7. SGK

GV: HD vẽ hình bài 7:

? Có mấy cách để vẽ trung điểm của một đoạn thẳng?

HS: Tìm hiểu kĩ đề bài, suy nghĩ để có hướng giải bài cho đúng.

GV: Gọi HS lên giải bài.

GV: Chốt lại các cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng

Bài tập 7. SGK

M

A B

Vì M là trung điểm của AB nên:

AM = MB =

AB 7

3,5cm 2  2

Vẽ trên tia AB điểm M sao cho AM = 3,5 cm

Hoạt động 4. Bài tập suy luận - Thời gian: 8 phút

- Mục tiêu: + HS được hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoan thẳng (khái niệm, tính chất, cách nhận biết).

+ Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo thước thẳng, thước có chia khoảng, compa để đo, vẽ đoạn thẳng.

- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy học theo tình huống.

- Phương pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

- Năng lực chuyên biệt: Tính toán, GQVĐ toán học, lập luận toán học, giao tiếp toán học.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG

Bài tập 6 SGK

Cho đoạn thẳng AB dài 6cm. Trên tia AB lấy điểm M sao cho AM = 3cm.

a) Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ?

b) So sánh AM và MB.

c) M có là trung điểm của AB không GV: HD vẽ hình và lần lượt trả lời các câu hỏi .

Bài tập 6 SGK

A M B

a) Trên tia AB, AM = 3cm, AB = 6cm, AM < AB.

Điểm M nằm giữa hai điểm A và B b)

Vì M nằm giữa A, B nên :

(7)

A B

4

2

3 3

A O C

B

D

t

z

x y

GV: Điểm M có nằm giữa hai điểm A và B không ? Vì sao ?

HS: Điểm M nằm giữa hai điểm A và B Vì: AM < AB.

? So sánh AM và MB?

HS: Lên bảng trình bày phần b.

? Muốn biết M có là trung điểm của AB không ta làm như thế nào?

HS: Biết AM, Tính MB

=> M là trung điểm của AB vì M nằm giữa A, B và MA = MB

GV: Chốt lại dạng bài tập

AM + MB = AB 3 + MB = 6

MB = 6 – 3 = 3 (cm)

3 3 AM cm

AM MB MB cm

c) M là trung điểm của AB vì M nằm giữa A, B và MA = MB

4. Củng cố - Luyện tập: 5 phút Câu hỏi:

- Trả lời câu hỏi :Câu 1. Câu 5 Câu 8 Đáp án:

+Câu 1. SGK/ Tr 127

Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B và tất cả các điểm nằm giữa A, B

+ Câu 5. SGK/ Tr 127

Vì B nằm giữa A và C nên AB + BC = AC.

Cách 1: Đo độ dài của hai đoạn thẳng AB, BC. Độ dài AC bằng tổng hai độ dài đo được.

Cách 2: Đo độ dài AB, AC. Độ dài BC bằng hiệu hai độ dài đo được.

Cách 3: Đo độ dài BC, AC. Độ dài AB bằng hiệu hai độ dài đo được.

+ Câu 8. SGK/ Tr 127

(8)

5. Hướng dẫn về nhà: 1 phút

- Học bài ôn tập các kiến thức đã học trong chương - Làm các bài tập còn lại

- Chuẩn bị cho bài kiểm tra chương I V. Rút kinh nghiệm:

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

DẠNG 2: CÁCH NHẬN BIẾT HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VÀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN. Định nghĩa: Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau và một trong các

Thứ … ngày … tháng … năm 20.. Bài 1: Vẽ các đoạn thẳng như hình dưới đây. Dùng thước thẳng và bút kéo dài các đoạn thẳng về hai phía để được đường thẳng, rồi ghi

Mặt bên chứa BC của hình chóp vuông góc với mặt đáy, hai mặt bên còn lại đều tạo với mặt đáy một góc 45... Hướng

Kiến thức: Kiểm tra nhận thức của HS về các khái niệm điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng, các tính chất cùng các quan

Tìm một đường thẳng, một đường cong và 3 cây thẳng hàng có trong hình dưới

Câu 1: Một con đường quốc lộ cách không xa hai điểm dân cư. Hãy tìm bên đường đó một địa điểm để xây dựng một trạm y tế sao cho trạm y tế này cách đều hai điểm dân cư.

- HS được hệ thống hoá các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoan thẳng (khái niệm, tính chất, cách nhận biết).. - HS biết vẽ điểm,

Một điểm được gọi là trung điểm của đoạn thẳng