• Không có kết quả nào được tìm thấy

SINH7-BÀI 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT BẤM VÀO LINK SAU ĐỂ HỌC BÀI

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "SINH7-BÀI 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT BẤM VÀO LINK SAU ĐỂ HỌC BÀI"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

NỘI DUNG ĐỀ NGHỊ ĐƯA LÊN WEBSITE TRƯỜNG Họ tên giáo viên: LÊ THỊ THU HÀ

Môn dạy: Sinh học

Nội dung đưa lên Website: BÀI 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT

- Sinh 7

SINH7-BÀI 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT BẤM VÀO LINK SAU ĐỂ HỌC BÀI

https://drive.google.com/file/d/

1Z0HGgEJ__V_TQJHalXJByInL2OC57iO1/view?

usp=sharing

BẤM VÀO LINK SAU ĐỂ LÀM BÀI TẬP SAU KHI XEM BÀI DẠY NHÉ.

https://docs.google.com/forms/d/e/

1FAIpQLSfgwMNnIVTLyngndUlwy16qPB- VBJLwlpqhmtIX2G_4b-mM-w/viewform

Câu 1: Trên Trái Đất, vi khuẩn và vi khuẩn lam xuất hiện lần đầu tiên cách đây khoảng

A. 600 triệu năm.

B. 3000 triệu năm.

(2)

C. 4600 triệu năm.

D. 5000 triệu năm.

Câu 2: Trong các lớp động vật sau, lớp nào kém tiến hóa nhất ? A. Lớp Bò sát

B. Lớp Giáp xác C. Lớp Lưỡng cư D. Lớp Thú

Câu 3: Cho các lớp động vật sau : (1) : Lớp Lưỡng cư ; (2) : Lớp Chim ; (3) : Lớp Thú ; (4) : Lớp Bò sát ; (5) : Lớp Cá sụn.

Hãy sắp xếp các lớp trên theo chiều hướng tiến hóa.

A. (5) → (1) → (4) → (2) → (3).

B. (5) → (4) → (1) → (2) → (3).

C. (5) → (4) → (1) → (3) → (2).

D. (1) → (5) → (4) → (2) → (3).

Câu 4: Tiến hoá là gì?

A. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng hoàn thiện dần cơ thể để thích nghi với điều kiện sống.

B. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng hoàn thiện dần cơ thể để chống lại điều kiện sống.

C. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng hoàn thiện cơ thể để chống lại các điều kiện sống bất lợi.

D. Tiến hoá là sự biến đổi của sinh vật theo hướng đơn gian hoá dần cơ thể để thích nghi với điều kiện sống.

(3)

Câu 5: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất ?

A. Trai sông.

B. Bọ cạp.

C. Ốc sên.

D. Giun đất.

Câu 6: Phát biểu nào dưới đây về lưỡng cư cổ là đúng ? A. Vây đuôi biến thành chi sau.

B. Không có vảy.

C. Có vây lưng rất phát triển.

D. Còn di tích của nắp mang.

Câu 7: Động vật nào dưới đây có quan hệ họ hàng gần với sán lá gan nhất ? A. Châu chấu

B. Giun móc câu C. Ốc sên D. Hải quỳ

Câu 8: Đặc điểm nào dưới đây có ở chim cổ ? A. Hàm có răng.

B. Đuôi có nhiều vảy.

C. Còn di tích của nắp mang.

D. Thân phủ vảy sừng.

(4)

Câu 9: Cho các ngành động vật sau : (1) : Giun tròn ; (2) : Thân mềm ; (3) : Ruột khoang ; (4) : Chân khớp ; (5) : Động vật nguyên sinh ; (6) : Giun đốt ; (7) : Giun dẹp ; (8) : Động vật có xương sống.

Hãy sắp xếp các ngành động vật trên theo chiều hướng tiến hóa.

A. (5) ; (3) ; (1) ; (7) ; (6) ; (4) ; (2) ; (8).

B. (5) ; (3) ; (1) ; (7) ; (2) ; (6) ; (4) ; (8).

C. (5) ; (3) ; (7) ; (1) ; (6) ; (2) ; (4) ; (8).

D. (5) ; (3) ; (7) ; (1) ; (2) ; (6) ; (4) ; (8).

Câu 10: Trong các động vật dưới đây, động vật nào kém tiến hóa nhất ? A. Sán lông

B. Rươi C. Trai sông D. Hải quỳ

@@@@ Lưu ý

+Các em bấm vào đường link 1 để học bài và chép nội dung bài học vào tập và học bài nhé. Bấm vào đường link 2 để làm bài tập.

+ Bạn nào có làm mới xem là có học và hoàn thành nhiệm vụ giáo viên nhé.

+ Khi cần có thể trao đổi với cô qua Zalo của nhóm học sinh nhé.

Duyệt của Ban giám hiệu

KT HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG

GIÁO VIÊN BỘ MÔN

(5)

________ Lê Thị Thu Hà

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Các hoạt động sống như trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng, sinh trưởng và phát triển, sinh sản và cảm ứng có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau đảm bảo

Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình lectron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn

T lệ bất thường NST giới trong nghiên cứu của chúng tôi cao h n so với kết quả của một s tác giả trước, có thể do ngày nay các phư ng tiện phân tích ngày càng t t h

Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài là một mắt xích, vừa tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ.... Trong chuỗi thức ăn, mỗi loài là một mắt xích,

- Khóa lưỡng phân là cách phân loại sinh vật dựa trên một đôi đặc điểm đối lập để phân chia chúng thành hai nhóm.. - Cách xây dựng khóa

* Sự biến đổi tuần hoàn về cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố khi điện tích hạt nhân tăng dần chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn

lấy 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm thay đổi tốc độ chuyển động, thay đổi hướng chuyển động hoặc làm vật bị biến dạng.. Khi quả bóng đập vào tường, lực do

Đột biến luôn phát sinh, tạo ra các biến dị tổ hợp và hình thành các kiểu gen mới, nếu kiểu gen này làm thay đổi tập tính giao phối thì chỉ có các cá thể tương tự