• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề cương ôn tập HK1 Hóa học 10 năm 2019 - 2020 trường Nguyễn Bỉnh Khiêm - Gia Lai - THI247.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề cương ôn tập HK1 Hóa học 10 năm 2019 - 2020 trường Nguyễn Bỉnh Khiêm - Gia Lai - THI247.com"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN: HÓA HỌC 10

Chương I:

I. Lý Thuyết: Thành phần nguyên tử và Hạt nhân nguyên tử- Cấu tạo vỏ nguyên tử và cấu hình electron

nguyên tử

1) Trong nguyên tử gồm có những hạt cơ bản nào? Những hạt đó có điện tích và khối lượng là bao nhiêu?

2) Cách viết ký hiệu hoá học của 1 nguyên tử.

3) Cách tính số p, n, e dựa vào ký hiệu hoá học của nguyên tử và tính giá trị

A

. 4) Thứ tự mức năng lượng của các phân lớp electron được viết như thế nào?

4) Số electron tối đa trong 1 phân lớp và trong 1 lớp.

5) Viết cấu hình electron của 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng tuần hoàn.

II. Bài Tập:

1) Hãy tính số p, n, e của các nguyên tử có ký hiệu hoá học sau đây:

1224Mg

;

1735Cl

. 2) Cho 1 nguyên tử S có các hạt: p=16, n=16. Nguyên tử S được ký hiệu như thế nào?

3) Đồng có hai đồng vị bền:

2965Cu

2963Cu

. NTK TB của Cu là 63,54. Tính thành phần phần trăm số nguyên tử của mỗi đồng vị.

4) Cho biết số e tối đa của các phân lớp s, p, d , f là bao nhiêu?

5) Lớp thứ N có tối đa bao nhiêu electron?

6) Hãy viết cấu hình e của các nguyên tử có số hiệu nguyên tử lần lượt bằng: 11, 15, 17, 19.

7) Nguyên tử A có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là: 3s

1

. Hãy viết cấu hình e đầy đủ của A.

Chương II:

I. Lý Thuyết: Bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e các nguyên tố hoá học-Sự biến đổi tuần

hoàn các nguyên tố hoá học.

1) Những nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn.

2) Chu kì là gì? Nhóm nguyên tố là gì? Đặc điểm của chu kì và nhóm nguyên tố (nhóm A).

3) Đặc điểm của electron ở lớp ngoài cùng cho ta biết điều gì?

4) Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong 1 chu kì và 1 nhóm A.

5) Tìm hoá trị cao nhất của các nguyên tố khi tạo hợp chất với Oxi và hiđro.

6) Viết công thức oxit và hiđroxit tương ứng.

7) So sánh tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong cùng 1 chu kì và cùng 1 nhóm A.

8) Tìm vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn khi biết cấu hình e hay số thứ tự nguyên to.

9) Từ vị trí suy ra cấu tạo và tính chất của 1 nguyên tử nào đo.

II. Bài Tập:

1) Cho 2 nguyên tử P(z=15) và S(z=16).

-Tìm hoá trị cao nhất của P với O và H. Hoá trị cao nhất của S với O và H.

-Viết công thức oxit và hiđroxit tương ứng của 2 nguyên tố trên ( nếu có) - Tìm vị trí và cấu tạo của 2 nguyên tố trên trong bảng tuần hoàn

-Hai nguyên tố trên có tính chất gì: KL, PK hay khí hiếm?

2) Nguyên tử A có cấu hình e là: 1s

2

2s

2

2p

6

3s

2

3p

4

-Cho biết vị trí của A trong bảng tuần hoàn.

- Cho biết cấu tạo của A và tìm hoá trị cao nhất của A với H và O ( nếu có) - Viết công thức oxit và hiđroxit tương ứng của A (nếu có).

3) Hợp chất khí của 1 nguyên tố R với H là RH

4

. Hợp chất của nó với O có 53,3%O về khối lượng. Tìm NTK của R.

Chương III:

I. Lý Thuyết: Liên kết hoá học, hoá trị và số oxi hoá

1) Thế nào là ion, ion dương , ion âm? Viết phương trình hình thành ion của chúng

2) Liên kết CHT và LK ion là gì? Tính chất chung của hợp chất có liên kết CHT và hợp chất có LK

ion?

(2)

3) Viết công thức electron của những phân tử có LK CHT

4) Xác định hoá trị của các nguyên tố trong hợp chất ion và hợp chất CHT?

5) Các quy tắc xác định số oxi hoá.

6) Dựa vào các quy tắc xác định số oxh tính số oxi hoá của các nguyên tố trong phân tử đơn chất, phân tử hợp chất, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.

II. Bài Tập:

1) Viết phương trình hình thành ion của các nguyên tử: Na(z=11); Mg(z=12); S(z=16); Cl(z=17) 2) Cho các ion:

11Na+

;

16S2

. Viết cấu hình e của các ion và tính số p, n, e của các ion.

3) Hãy viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử: H

2

O; H

2

S; CH

4

; NH

3

; N

2

; CO

2

; HCl; C

2

H

4

.

4) Tính số oxi hoá của các nguyên tố trong các ion và phân tử sau đây: NO

2

; NO

3-

; HNO

3

; H

2

SO

4

; KMnO

4

; HClO

4

; K

2

Cr

2

O

7

; KClO

3

; NH

4+

, SO

42-

; Fe

2+

.

Chương IV:

I. Lý Thuyết: Phản ứng oxi hoá- khử

1) Các khái niệm: chất oxh, chất khử, qt oxh, qt khử là gì?

2) Lập phương trình hoá học của phản ứng oxh khử bằng phương pháp thăng bằng electron.

II. Bài Tập: Cho các phương trình phản ứng:

a) Cu + HNO

3

(loãng) → Cu(NO

3

)

2

+ NO + H

2

O b) NH

3

+ CuO

⎯⎯→t Co

Cu + N

2

+ H

2

O

c) MnO

2

+ HCl

⎯⎯→t Co

MnCl

2

+ Cl

2

+ H

2

O d) P + HNO

3

(đặc)

⎯⎯→t Co

H

3

PO

4

+ NO

2

+ H

2

O

e) Mg + HNO

3

(loãng)

⎯⎯⎯lanh

Mg(NO

3

)

2

+ NH

4

NO

3

+ H

2

O g) SO

2

+ Br

2

+ H

2

O

⎯⎯→t Co

H

2

SO

4

+ HBr

- Hãy xác định chất oxi hoá, chất khử, qu trình oxi hố, qu trình khử của các phản ứng trên.

- Hãy cân bằng các ptpư trên bằng phương pháp thăng bằng electron.

BÀI TẬP

1. Mức độ nhận biết

Câu 1: Trong nguyên tử hạt mang điện tích dương là

A. electron B. proton C. nơtron D. proton và nơtron Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các hạt nhân nguyên tử là

A. Electron và nơtron B. Electron và proton

C. Nơtron và proton D. Electron, nơtron và proton Câu 3: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là

A. Nơtron và proton B. Electron, nơtron và proton C. Electron và proton D. Electron và nơtron

Câu 4: Trong nguyên tử, hạt mang điện là

A. electron B. electron và nơtron C. proton và nơtron D. proton và electron Câu 5: Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là

A. electron B. proton C. nơtron D. proton và nơtron Câu 6: Trong nguyên tử hạt mang điện tích âm là

A. electron B. proton C. nơtron D. proton và nơtron

Câu 7: Trong nguyên tử, quan hệ giữa số hạt electron và proton là

A. Bằng nhau B. Số hạt electron lớn hơn số hạt proton C. Số hạt electron nhỏ hơn số hạt proton D. Không thể so sánh được các hạt này Câu 8: Phát biểu nào sau đây về sự chuyển động của e trong nguyên tử là đúng?

A. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình tròn.

B. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân theo quỹ đạo hình bầu dục.

C. các e chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân không theo những quỹ đạo xác định.

D. các electron không chuyển động xung quanh hạt nhân.

Câu 9: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại ?

A. proton B. nơtron C. electron D. nơtron và electron Câu 10: Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử có cùng

A. số khối B. điện tích hạt nhân C. số electron D. tổng số proton và nơtron

(3)

Câu 11: Số electron tối đa chứa trong các phân lớp s, p, d, f lần lượt là:

A. 2, 6, 8, 18 B. 2, 8, 18, 32 C. 2, 4, 6, 8 D. 2, 6, 10, 14 Câu 12: Phân lớp d đầy điện tử (bão hòa) khi có số electron là

A. 5 B. 10 C. 6 D. 14

Câu 13: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p64s1. Số hiệu nguyên tử của X là A. 20 B. 19 C. 39 D. 18

Câu 14: Nguyên tử M có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p5. Nguyên tử M là A. 11Na B. 18Ar C. 17Cl D. 19K

Câu 15: Cấu hình electron của nguyên tử một nguyên tố là 1s22s22p63s23p64s2. Nguyên tố đó là A. Ca B. Ba C. Sr D. Mg

2. Mức độ thông hiểu

Câu 1: Các nguyên tử nào dưới đây thuộc cùng một nguyên tố hóa học ?

A. 147

G

; 168

M

B. 168

L

; 2211D C. 157

E

; 2210

Q

D. 168

M

; 178

L

Câu 2: Cho những nguyên tử của các nguyên tố sau:

1 2 3 4

Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau ?

A. 1 và 2 B. 2 và 3 C. 1, 2 và 3 D. Cả 1, 2, 3, 4 Câu 3: Nhận định nào không đúng ? Hai nguyên tử 6329Cu và 6529Cu

A. là đồng vị của nhau. B. có cùng số electron.C. có cùng số nơtron.D. có cùng số hiệu nguyên tử Câu 4: Nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z có cấu hình electron là

X : 1s22s22p63s23p4 Y : 1s22s22p63s23p6 Z : 1s22s22p63s23p64s2 Trong các nguyên tố X, Y, Z nguyên tố kim loại là

A. X. B. Z. C. Y. D. X và Y.

Câu 5: Cho cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố sau:

a) 1s22s1 b) 1s22s22p63s23p1 c) 1s22s22p5 d) 1s22s22p63s23p4 e) 1s22s22p63s2

Cấu hình của các nguyên tố phi kim là

A. a, b. B. b, c. C. c, d. D. b, e.

Câu 6: Cấu hình electron nào dưới đây viết không đúng?

A. 1s22s22p63s23p64s23d6 B. 1s2 2s22p C. 1s2 2s22p63s1 D. 1s22s22p63s23p5 Câu 7: Nguyên tử nguyên tố X có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p5. X là nguyên tố

A. kim loại B. phi kim C. khí hiếm D. kim loại hoặc phi kim Câu 8: Cấu hình electron nào dưới đây không đúng?

A. 1s22s2 2p63s1 B. 1s2 2s22p5 C. 1s22s22p63s13p3 D. 1s22s22p63s23p5 Câu 9: Nguyên tử của nguyên tố 11X có cấu hình electron là :

A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p53s2 Câu 10: Cho 3 nguyên tử: 126 X; Y; Z147 146 . Các nguyên tử nào là đồng vị?

A. X và Z B. X và Y C. X, Y và Z D. Y và Z Câu 11: Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại ?

A. 1s22s22p63s23p4 B. 1s22s22p63s23p5 C. 1s22s22p63s1 D. 1s22s22p6 Câu 12: Nguyên tử 27X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân nguyên tử X có

A. 13 proton và 14 nơtron. B. 13 proton và 14 electron.

C. 14 proton và 13 nơtron. D. 14 proton và 14 electron.

Câu 13: Lớp N có số phân lớp electron bằng

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 14: Lớp M có số obitan tối đa bằng

A. 3. B. 4. C. 9. D. 18.

Câu 15: Vi hạt nào dưới đây có số proton nhiều hơn số electron?

A. Nguyên tử Na. B. Ion clorua Cl. C. Nguyên tử S. D. Ion kali K+.

Câu 16: Cation X3+ có cấu hình e ở lớp vỏ ngoài cùng là 2s22p6. Cấu hình e của phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là A. 3s1. B. 3s2. C. 3p1. D. 2p5

Câu 17: Cấu hình electron nào dưới đây là của nguyên tử nguyên tố X (Z=24)?

A. [Ar] 3d54s1 B. [Ar] 3d44s2 C. [Ar] 4s24p6 D. [Ar] 4s14p5 Câu 18: Cấu hình electron nào dưới đây là của ion Fe3+?

(4)

A. 1s22s22p63s23p63d5 B. 1s22s22p63s23p63d6 C. 1s22s22p63s23p63d6 4s2 D. 1s22s22p63s23p63d34s2

Câu 19: Trong các cấu hình electron dưới đây, cấu hình nào không tuân theo nguyên lí Pauli?

A. 1s22s1 B. 1s22s22p5 C. 1s22s22p63s2 D. 1s22s22p73s2

Câu 20: Nguyên tử nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 13, số khối bằng 27 thì số electron hoá trị là

A. 13. B. 5. C. 3. D. 4.

3. Mức độ vận dụng

Câu 1: Cấu hình electron của ion nào dưới đây giống khí hiếm?

A. 29Cu+ B. 26Fe2+ C. 19K+ D. 24Cr3+

Câu 2: Cấu hình của ion kim loại giống cấu hình của khí hiếm là

A. Cu2+ B. Ca2+ C. Fe3+ D. Cr3+

Câu 3: Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm ?

A. Na+ B. Mg2+ C. Al3+ D. Fe2+

Câu 4: Ion nào dưới đây có cấu hình electron giống cấu hình electron của nguyên tử Ar?

A. O2− B. Mg2+ C. Na+ D. K+ Câu 5: Ion nào dưới đây có cấu hình electron của khí hiếm Ne?

A. Be2+ B. Mg2+ C. Cl D. Ca2+

Câu 6: Khẳng định nào sau đây đúng ?

A. Các nguyên tử của nguyên tố khí hiếm có 8 e ở lớp ngoài cùng B. Các nguyên tử có 1, 2, 3 e ở lớp ngoài cùng là nguyên tử của các nguyên tố kim loại

C. Tất cả các nguyên tử của nguyên tố hóa học đều có số nơtron lớn hơn số proton D. Electron cuối cùng của nguyên tử Zn điền vào phân lớp d. Zn là nguyên tố d

Câu 7: Cho sơ đồ của một nguyên tử X được biễu diễn như sau, chọn câu không đúng.

A. X là nguyên tử thuộc nguyên tố Liti B. Số khối của X bằng 7.

C. Trong X, số hạt mang điện nhiều hơn hạt mang điện là 2. D. Số hạt mang điện trong hạt nhân là 7

Câu 8: Nguyên tử X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Hãy xác định câu sai trong các câu sau khi nói về nguyên tử X A. Lớp ngoài cùng của X có 6 e B. Hạt nhân nguyên tử X có 16 e

C. Trong bản tuần hoàn X nằm ở chu kì 3. D. X nằm ở nhóm VIA.

Câu 9: Electron cuối cùng phân bố trong nguyên tử X là 3d8. Số electron lớp ngoài cùng của X là

A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.

Câu 10: Có bao nhiêu nguyên tố mà nguyên tử của nó có phân lớp electron lớp ngoài cùng là 4s1

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 11: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử của nó có electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s

A. 9 B. 3 C. 12 D. 2

Câu 12: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 11. Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện ít hơn tổng số hạt mang điện trong X là 10 hạt. X, Y là các nguyên tố

A. 13Al và 35Br . B. 13Al và 17Cl . C. 17Cl và 12Mg . D. 14Si và 35Br .

Câu 13: Nguyên tử nguyên tố X có e ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có e ở mức năng lượng 3p và có 1 e ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số e hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là A. Khí hiếm và kim loại B. Kim loại và kim loạiC. Kim loại và khí hiếm D. Phi kim và kim loại

Câu 14: Nguyên tố Cl (Z=17) có số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là

A. 7 B. 5 C. 1 D. 3

Câu 14: Nguyên tố C (Z=6) có số electron độc thân ở trạng thái cơ bản là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 15: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp 2s

A. 4 B. 2 C. 1 D. 3

Câu 16: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10. Nguyên tố X thuộc loại

A. nguyên tố p B. nguyên tố f C. nguyên tố s D. nguyên tố d Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron của phân lớp s là 7. Tổng số phân lớp electron của X là

A. 7 B. 6 hoặc 7 C. 5 hoặc 7 D. 6

Câu 18: Nguyên tử X có electron cuối cùng phân bố vào phân lớp 3d và làm cho phân lớp d có tất cả là 7 electron.

Tổng số electron của nguyên tử X là

A. 24. B. 25. C. 27 D. 29.

Câu 19: Dãy gồm các ion X+, Y- và nguyên tử Z đều có cấu hình electron 1s22s22p6 là:

A. Na+, Cl-, Ar. B. Li+, F-, Ne. C. Na+, F-, Ne. D. K+, Cl-, Ar.

(5)

Câu 20: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là

A. Fe và Cl B. Na và Cl C. Al và Cl D. Al và P Câu 26: Tổng số hạt nơtron, proton, electron trong 1735

Cl

-

A. 52 B. 35 C. 53 D. 51

Câu 27: Số proton, nơtron và electron của 5224

Cr

3+lần lượt là

A. 24, 28, 24 B. 24, 28, 21 C. 24, 30, 21 D. 24, 28, 27 Câu 28: Số proton, nơtron và electron trong ion 5626Fe3+ lần lượt là :

A. 26, 30, 29 B. 23, 30, 23 C. 26, 30, 23 D. 26, 27, 26 Câu 29: Anion X2- có số electron là 10; số nơtron là 8 thì số khối của nguyên tử X là

A. 18. B. 16. C. 14. D. 17.

Câu 30: Biết 1632

S

, 168

O

. Trong ion

SO

2-4 tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là A. 2 hạt. B. 24 hạt. C. 48 hạt. D. 50 hạt.

3. Mức độ vận dụng cao

Câu 1: Tổng số hạt cơ bản của phân tử MCl2 là 164, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 52. M là

A. Ca B. Mg C. Cu D. Zn

Câu 2: Oxit B có công thức là X2O. Tổng số hạt cơ bản trong B là 92, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. B là

A. Ag2O B. K2O C. Li2O D. Na2O

Câu 3: Tổng số hạt cơ bản của phân tử CaX2 là 288, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 72. X là

A. Clo. B. Brom. C. Iot. D. Flo.

Câu 4: Hợp chất X được tạo bởi nguyên tử M với nguyên tử nitơ là M3N2 có tổng số hạt cơ bản là 156, trong đó tổng số hạt mang điện hơn số hạt không mang điện là 44. Công thức phân tử của X là

A. Ca3N2 B. Mg3N2 C. Zn3N2 D. Cu3N2

Câu 5: Tổng số hạt p,n,e trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 177. Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của nguyên tử A là 8. A và B lần lượt là:

A. Fe, Zn. B. Ca, Cr. C. Cr, Ni. D. Mn, Cu.

Câu 6: Tổng số hạt cơ bản trong M2+ là 90, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. M là A. Cr. B. Cu. C. Fe. D. Zn.

Câu 7: Trong tự nhiên nguyên tố Brom có hai đồng vị là 7935Brvà 8135Br. Nếu nguyên tử khối trung bình của Brom là 79,91 thì phần trăm của hai đồng vị này lần lượt là

A. 54,5% và 45,5% B. 35% và 65% C. 45,5% và 54,5% D. 61,8% và 38,2%

Câu 8: Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị là 63Cu va 65Cu, trong đó 65Cu chiếm 27% về số nguyên tử. Hỏi % về khối lượng của 63Cu trong Cu2S là bao nhiêu (cho S=32)?

A. 57,82 B. 75,32 C. 79,21 D. 79,88

Chương 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC 1. Mức độ nhận biết

Câu 1: Số thứ tự ô nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn bằng:

A. Số hiệu nguyên tử. B. Số khối.

C. Số nơtron. D. Số electron hóa trị.

Câu 2: Trong bảng hệ thống tuần hoàn, số thứ tự của chu kỳ bằng:

A. số electron hoá trị. B. số lớp electron.

C. số electron lớp ngoài cùng. D. số hiệu nguyên tử.

Câu 3: Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A trong bảng tuần hoàn sẽ có cùng A. số electron lớp ngoài cùng. B. số hiệu nguyên tử.

C. số lớp electron. D. số khối.

Câu 4: Nhóm nguyên tố là tập hợp các nguyên tố mà nguyên tử của nó có cùng

A. số electron. B. số electron hóa trị.

C. số lớp electronlelectrontron. D. số electron ở lớp ngoài cùng.

Câu 5: Trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số chu kì nhỏ và chu kì lớn là:

A. 3 và 3. B. 4 và 3. C. 3 và 4. D. 4 và 4.

Câu 6: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 4 lần lượt là:

A. 8 và 8. B. 18 và 32. C. 8 và 18. D. 18 và 18.

Câu 7: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học gồm 8 nhóm A và 8 nhóm B, có tổng số cột là:

A. 8. B. 16. C. 18. D. 20.

Câu 8: Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong nguyên tử là:

A. 3. B. 6. C. 5. D. 7.

(6)

Câu 9: Nhóm A bao gồm các nguyên tố:

A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p.

C. Nguyên tố d và nguyên tố f. D. Nguyên tố s và nguyên tố p.

Câu 10: Nhóm IA trong bảng tuần hoàn có tên gọi:

A. Nhóm kim loại kiềm. B. Nhóm kim loại kiềm thổ.

C. Nhóm halogen D. Nhóm khí hiếm.

Câu 11: Nhóm nào sau đây có tính phi kim và có cấu hình electron lớp ngoài cùng dạng ns2np5: A. Nhóm kim loại kiềm. B. Nhóm halogen .

C. Nhóm kim loại kiềm thổ. D. Nhóm khí hiếm.

Câu 12: Nguyên tử của nguyên tố X có xu hướng nhường một electron để đạt cấu hình bền vững, nó có tính kim loại điểm hình. Vậy X có thể thuộc nhóm nào sau đây?

A. Nhóm kim loại kiềm . B. Nhóm halogen.

C. Nhóm kim loại kiềm thổ. D. Nhóm khí hiếm.

Câu 13:Nguyên tử của nguyên tố thuộc nhóm nào sau đây không có xu hướng nhường cũng như nhận electron?

A. Nhóm kim loại kiềm. B. Nhóm halogen.

C. Nhóm kim loại kiềm thổ. D. Nhóm khí hiếm.

Câu 14: Tính chất hóa học đặc trưng của các nguyên tố nhóm IA (trừ Hidro) là:

A. phi kim. B. á kim. C. kim loại. D. khí hiếm.

Câu 15: Các nguyên tố nào sau đây có tính chất tương tự natri.

A. Clo. B. Oxi. C. Kali. D. Nhôm.

Câu 16: Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng hệ thống tuần hoàn có bao nhiêu nguyên tố là khí hiếm?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Bảng tuần hoàn gồm có các ô nguyên tố, các chu kì và các nhóm.

B. Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron, được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

C. Bảng tuần hoàn có 7 chu kì, số thứ tự của chu kì bằng số phân lớp electron trong nguyên tử.

D. Bảng tuần hoàn có 8 nhóm A và 8 nhóm B.

Câu 18: Đại lượng đặc trưng cho khả năng hút electron của nguyên tử các nguyên tố khi hình thành liên kết hoá học là: A. Tính kim loại. B. Tính phi kim. C. Điện tích hạt nhân. D. Độ âm điện.

Câu 19: Trong 20 nguyên tố đầu tiên của bảng tuần hoàn, đại lượng nào sau đây biến đổi tuần hoàn?

A. Khối lươ ̣ng nguyên tử. B. Số proton trong ha ̣t nhân nguyên tử.

C. Số nơtron trong ha ̣t nhân nguyên tử. D. Số electron lớp ngoài cùng.

Câu 20: Nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố là sự biến đổi tuần hoàn A. của điện tích hạt nhân. B. của số hiệu nguyên tử.

C. cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử. D. cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử.

Câu 21: Xét các nguyên tố nhóm A, tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn?

A. Số electron lớp ngoài cùng. B. Số lớp electron. C. Hoá trị cao nhất với oxi. D. Tính kim loại.

Câu 22: Tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn theo chiều tăng của điện tích hạt nhân của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn:

A. Nguyên tử khối. B. Độ âm điện. C. Năng lượng ion hóa. D. Bán kính nguyên tử.

Câu 23: Trong 1 chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố:

A. Tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân. B. Giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.

C. Tăng theo chiều tăng của tính phi kim. D. Giảm theo chiều tăng của tính kim loại.

Câu 24: Trong một chu kì nhỏ, đi từ trái sang phải thì hoá trị cao nhất của các nguyên tố trong hợp chất với oxi A. tăng lần lượt từ 1 đến 4. B. giảm lần lượt từ 4 xuống 1.

C. tăng lần lượt từ 1 đến 7. D. tăng lần lượt từ 1 đến 8.

Câu 25: Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần do:

A. Điện tích hạt nhân và số lớp electron tăng dần.

B. Điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron giảm dần.

C. Điện tích hạt nhân tăng dần và số lớp electron không đổi.

D. Điện tích hạt nhân và số lớp electron không đổi.

Câu 26: Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần:

A. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. B. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.

C. Tính kim loại tăng, tính phi kim tăng. D. Tính kim loại giảm, tính phi kim giảm.

Câu 27: Trong một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân thì A. bán kính nguyên tử giảm dần, tính kim loại tăng dần.

B. bán kính nguyên tử giảm dần, tính phi kim tăng dần.

C. bán kính nguyên tử tăng dần, tính phi kim tăng dần.

D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại giảm dần.

Câu 28: Các nguyên tố từ Li đến F, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân thì

(7)

A. bán kính nguyên tử tăng, độ âm điện giảm. B. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều tăng.

C. bán kính nguyên tử giảm, độ âm điện tăng. D. bán kính nguyên tử và độ âm điện đều giảm.

Câu 29: Trong một nhóm A (trừ nhóm VIIIA) theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì

A. tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần. B. tính kim loại tăng dần, độ âm điện tăng dần.

C. độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần. D. tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần.

Câu 30: Số nguyên tố hóa học thuộc chu kì 6 trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là:

A. 8. B. 32. C. 18. D. 16.

2. Mức độ thông hiểu

Câu 31: Số electron hóa trị trong nguyên tử clo (Z = 17) là:

A. 5. B. 7. C. 3. D. 1.

Câu 32: Số electron hóa trị trong nguyên tử crom (Z = 24) là:

A. 1. B. 3. C. 6. D. 4.

Câu 33: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron như sau: [Ar]3d84s2. Số electron lớp ngoài cùng là:

A. 8. B. 10. C. 2. D. 6.

Câu 34: Những nguyên tố nào sau đây có cùng electron hoá trị: 16X; 15Y; 24Z; 8T?

A. X, Y. B. X, Y, T. C. X, Z, T. D. Y, Z.

Câu 35: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng các electron phân lớp p là 7. Vậy X thuộc loại nguyên tố:

A. nguyên tố s. B. nguyên tố d. C. nguyên tố f. D. nguyên tố p.

Câu 36: Tổng số electron trên các phân lớp s của nguyên tử là 7. Nguyên tử đó là:

A. 20Ca. B. 17Cl. C. 18Ar. D. 19K.

Câu 37: Nguyên tố R có cấu hình electron 1s22s22p63s23p63d34s2. R thuộc họ nguyên tố nào?

A. s. B. p. C. d. D. f.

Câu 38: Nguyên tố có Z = 15 thuộc loại nguyên tố nào?

A. s. B. p. C. d. D. f.

Câu 39: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử lưu huỳnh là 16. Trong nguyên tử lưu huỳnh, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là:

A. 6. B. 2. C. 4. D. 1.

Câu 40: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt mang điện là 26. Vậy X thuộc loại nguyên tố?

A. s. B. p. C. d. D. f.

3. Mức độ vận dụng

Câu 1: Một nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3, công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro và lần lượt là: A. R2O5 ,RH5. B. R2O3 ,RH. C. R2O7,RH. D. R2O5 ,RH3.

Câu 2: Công thức oxit cao nhất của nguyên tố 17R là:

A. R2O. B. R2O3. C. R2O5. D. R2O7.

Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có 16 electron ở lớp vỏ. Công thức hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X là:

A. X(OH)3. B. H2XO4. C. X(OH)2. D. H2XO3. Câu 4: Hợp chất khí với hiđro của R có dạng RH2n. Oxit cao nhất của R có dạng:

A. RO4–n. B. RO2n. C. RO8–n. D. RO8–2n.

Câu 5: Nguyên tố R có hoá trị cao nhất với oxi là a và hoá trị trong hợp chất khí với hiđro là b. Biết a - b = 0. Vậy R thuộc nhóm nào trong bảng tuần hoàn?

A. IIA. B. IVA. C. VIA. D. VIIA.

Câu 6: Nguyên tử R có số hiệu nguyên tử là 35. Oxit cao nhất của R là:

A. RO3. B. R2O. C. RO2. D. R2O7.

Câu 7: Nguyên tố R thuộc chu kì 2, nhóm VIIA của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất của R là:

A. R2O. B. R2O3. C. R2O5. D. R2O7.

Câu 8: Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau đây có công thức oxit cao nhất ứng với công thức R2O3?

A. Mg. B. Al. C. Si. D. P.

Câu 9: Cho các nguyên tử X, Y, T, R cùng chu kỳ và thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn hóa học. Bán kính nguyên tử như hình vẽ:

(Y) (R) (X) (T) Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là:

A. Y. B. T. C. X. D. R.

Câu 10: Độ âm điện của các nguyên tố : 9F, 17Cl, 35Br, 53I. Xếp theo chiều giảm dần là:

A. F > Cl > Br > I. B. I> Br > Cl> F.

C. Cl> F > I > Br. D. I > Br> F > Cl.

(8)

Câu 11: Cho các nguyên tố M (Z = 11), X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự:

A. M < X < R < Y. B. Y < M < X < R.

C. M < X < Y < R. D. R < M < X < Y.

Câu 12: Cho các nguyên tố X, Y, R, T lần lượt có số hiệu là 7, 9, 15, 19. Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện là:

A. T < R < X < Y. B. Y < T < R < X.

C. T < Y < R < X. D. X < Y < R < T.

Câu 13: Trong bảng hê ̣ thống tuần hoàn nguyên tố nào có đô ̣ âm điê ̣n lớ n nhất?

A. Li. B. F. C. Cs. D. I.

Câu 14: Trong bảng tuần hoàn hóa học nhóm A có độ âm điện lớn nhất là:

A. nhóm kim loại kiềm thổ. B. nhóm khí trơ.

C. kim loại kiềm. D. nhóm halogen.

Câu 15: Nguyên tố nào trong số các nguyên tố sau có độ âm điện nhỏ nhất?

A. 19K. B. 12Mg. C. 20Ca. D. 13Al.

Câu 16: Cho các nguyên tố X (Z = 9), Y (Z = 12), R (Z = 16), T (Z = 19). Nguyên tố có độ âm điện lớn thứ hai trong số các nguyên tố trên là:

A. X. B. Y. C. R. D. T.

Câu 17: Cho các kí hiệu nguyên tử sau: 9F; 17Cl; 35Br; 53I. Bán kính nguyên tử của các nguyên tố halogen được xếp theo thứ tự tăng dần là:

A. F, Cl, Br, I. B. I, Br, Cl, F. C. Cl, Br, F, I. D. Br, Cl, I, F.

Câu 18: Bán kính nguyên tử của các nguyên tố 3Li, 8O, 9F, 11Na được xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải là A. F, O, Li, Na. B. F, Na, O, Li. C. F, Li, O, Na. D. Li, Na, O, F.

Câu 19: Cho các nguyên tử 6C; 7N; 14Si; 15P. Nguyên tử có bán kính lớn nhất là:

A. N. B. P. C. Si. D. C.

Câu 20: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:

A. N, Si, Mg, K. B. K, Mg, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. Mg, K, Si, N.

Câu 21: Theo quy luật biến đổi tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì A. Phi kim mạnh nhất là iot. B. Kim loại mạnh nhất là Li.

C. Phi kim mạnh nhất là oxi. D. Phi kim mạnh nhất là flo.

Câu 22: Trong bảng tuần hoàn, xét các nguyên tố với đồng vị bền, nguyên tố có tính kim loại mạnh nhất và nguyên tố có độ âm điện lớn nhất lần lượt là:

A. K; Cl. B. F; Cs. C. Cs; F. D. Cl; K.

Bài tập mức độ vận dụng cao

Câu 1: Nguyên tố R nằm vị trí nhóm VIA trong bảng tuần hoàn hóa học. Oxit cao nhất của R có tỉ khối so với metan (CH4) là 5. Công thưc oxit đó là

A. SO2. B. SO3. C. CO2. D. SiO2.

Câu 2: Hợp chất khí với hiđro của một nguyên tố là RH4. Oxit cao nhất của nó chứa 53,3% oxi về khối lượng. Nguyên tử khối của nguyên tố đó là

A. 12. B. 28. C. 72. D. 119.

Câu 3: Oxit cao nhất của nguyên tố R là R2O7. Hợp chất khí với hidro thì R chiếm 98,765% về khối lượng. Vậy R là nguyên tố nào sau đây?

A. clo. B. brom. C. flo. D. iot.

Câu 4: Oxit cao nhất của R có dạng R2O5. Trong hợp chất khí của R với hiđro thì R chiếm 91,18 % về khối lượng.

Nguyên tố R là:

A. C. B. N. C. P. D. Sb.

Câu 5: Một nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro có công thức là RH3. Trong oxit cao nhất thì R chiếm 25,93% về khối lượng. Nguyên tử khối của R là:

A. 31. B. 12. C. 32. D. 14.

Câu 6: Hợp chất khí với hidro của nguyên tố có công thức RH4, trong oxit cao nhất thì oxi chiếm 72,73% theo khối lượng. Nguyên tố R là :

A. C. B. Si. C. Ge. D. Sn.

Câu 7: Oxit cao nhất của một nguyên tố là RO3, trong hợp chất của nó với hiđro có chứa 5,88% hiđro về khối lượng.

Cấu hình electron của nguyên tử R là:

A. [Ar]3s23p4. B. [Ne]3s2. C. [Ne]3s23p5. D. [Ne]3s23p4.

Câu 8: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4. Trong hợp chất khí của nguyên tố R với hiđro, R chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố R trong oxit cao nhất là

(9)

A. 50,00%. B. 27,27%. C. 60,00%. D. 40,00%.

Câu 9: Nguyên tố R có hoá trị I trong hợp chất khí với hiđro. Trong hợp chất oxit cao nhất thì R chiếm 38,8% về khối lượng. Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng của R là

A. F2O7, HF. B. Cl2O7, HClO4. C. Br2O7, HBrO4. D. Cl2O7, HCl.

PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ

Câu 1: Tổng hệ số của các chất trong phản ứng: Fe3

O

4

+ HNO

3

→Fe(NO

3

)

3

+ NO + H

2

O là

A. 55 B. 20 C. 25 D. 50

Câu 2: Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+

thành Al là

A. 0,5 B. 1,5 C. 3,0 D. 4,5

Câu 3: Trong phản ứng: Zn + CuCl2

→ ZnCl

2

+ Cu thì 1 mol Cu

2+

A. nhận 1 mol electron B. nhường 1 mol electron C. nhận 2 mol electron D. nhường 2 mol electron

Câu 4: Trong phản ứng: KClO3

+ 6HBr → KCl + 3Br

2

+ 3H

2

O thì HBr

A. vừa là chất oxi hoá, vừa là môi trường B. là chất khử C. vừa là chất khử, vừa là môi trường D. là chất oxi hoá

Câu 5: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3

→ 3Cu(NO

3

)

2

+ 2NO + 4H

2

O. Số phân tử HNO

3

đóng vai trò chất

oxi hoá là: A. 8 B. 6 C. 4 D. 2

Câu 6: Số oxi hóa của S trong các phân tử H

2

SO

3

, S, SO

3

, H

2

S lần lượt là

A. +6; +8; +6; -2 B. +4; 0; +6; -2 C. +4; -8; +6; -2 D. +4; 0; +4; -2 Câu 7: Trong phản ứng nào dưới đây HCl thể hiện tính oxi hoá?

A. HCl+ AgNO

3

→ AgCl+ HNO

3

B. 2HCl + Mg→ MgCl

2

+ H

2

C. 8HCl + Fe

3

O

4

→FeCl

2

+2 FeCl

3

+4H

2

O D. 4HCl + MnO

2

→ MnCl

2

+ Cl

2

+

2

H

2

O

Câu 8: Cho các hợp chất: NH

4+

, NO

2

, N

2

O, NO

3

, N

2

. Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là A. N

2

> NO

3

> NO

2

> N

2

O > NH

4+

. B. NO

3

> N

2

O > NO

2

> N

2

> NH

4+

. C. NO

3

> NO

2

> N

2

O > N

2

> NH

4+

. D. NO

3

> NO

2

> NH

4+

> N

2

> N

2

O.

Câu 9: Cho phản ứng: KMnO

4

+ FeSO

4

+ H

2

SO

4

⎯→ Fe

2

(SO

4

)

3

+ K

2

SO

4

+ MnSO

4

+ H

2

O Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là

A. 5 và 2. B. 1 và 5. C. 2 và 10. D. 5 và 1

Câu 10: Trong phương trình: Cu

2

S + HNO

3

⎯→ Cu(NO

3

)

2

+ H

2

SO

4

+ NO + H

2

O, hệ số của HNO

3

A. 18. B. 22. C. 12. D. 10.

Câu 11: Trong phản ứng: 2FeCl

3

+ H

2

S → 2FeCl

2

+ S + 2HCl. Cho biết vai trò của H

2

S

A. chất oxi hóa . B. chất khử. C. Axit. D. vừa axit vừa khử.

Câu 12: Trong phản ứng MnO

2

+ 4HCl → MnCl

2

+ Cl

2

+ 2H

2

O, vai trò của HCl là

A. oxi hóa. B. khử. C. tạo môi trường. D. khử và môi trường.

Câu 13: Cho biết trong phản ứng sau: 4HNO

3đặc nóng

+ Cu

Cu(NO

3

)

2

+ 2NO

2

+ 2H

2

O. HNO

3

đóng vai trò là: A. chất oxi hóa. B. Axit. C. môi trường. D. Cả A và C.

Câu 14: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO

4

→ FeSO

4

+ Cu. Trong phản ứng trên xảy ra A. sự khử Fe

2+

và sự khử Cu

2+

. B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.

C. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu

2+

. D. sự khử Fe

2+

và sự oxi hóa Cu

Câu 15: Trong phản ứng : FeSO

4

+ KMnO

4

+ H

2

SO

4

Fe

2

(SO

4

)

3

+ K

2

SO

4

+ MnSO

4

+ H

2

O Thì H

2

SO

4

đóng vai trò :

A. Môi trường. B. chất khử C. Chất oxi hóa D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là môi trường.

Câu 16: Tỷ lệ số phân tử HNO

3

là chất oxi hóa và số phân tử HNO

3

là môi trường trong phản ứng : FeCO

3

+ HNO

3

→ Fe(NO

3

)

3

+ NO + CO

2

+ H

2

O là:

A. 8 : 1 B. 1 : 9 C. 1 : 8 D. 9 : 1

Câu 17: Trong phản ứng : Zn(r) + CuCl

2

(dd) → ZnCl

2

(dd) + Cu (r). Ion Cu

2+

trong CuCl

2

đã:

A. bị oxi hóa . B. bị khử. C. không bị oxi hóa và không bị khử. D. bị oxi hóa và bị khử.

Câu 18: Trong phản ứng : Cl

2

(k) + 2KBr (dd) → Br

2(l) + 2KCl(dd). Clo đã

A. bị khử. B. bị oxi hóa. C. không bị oxi hóa và không bị khử. D. bị oxi hóa và bị khử.

Câu 19: Trong phản ứng : Zn(r) + Pb

2+(dd) → Zn2+(dd) + Pb(r). Ion Pb2+

đã

A. Cho 2 electron B. Nhận 2 electron. C. cho 1 electron. D. nhận 1 electron

(10)

Câu 20: Phản ứng tự oxi hóa - khử là:

A. NH

4

NO

3

→ N

2

O + 2H

2

O B. Cl

2

+ 2NaOH → NaCl + NaClO + H

2

O C. 2Al(NO

3

)

3

→ Al

2

O

3

+ 6NO

2

+ 3/2O

2

D. 2KMnO

4

→ K

2

MnO

4

+ MnO

2

+ O

2

Câu 21: Cho các phản ứng oxi hóa - khử sau:

(1) 3Cl

2

+ 3H

2

O

→ HClO

3

+ 5HCl (5) 2KClO

3

→ 2KCl + 3O

2

(2) 2HgO → 2Hg + O

2

(6) 3NO

2

+ H

2

O → 2HNO

3

+ NO (3) 4K

2

SO

3

→ 3K

2

SO

4

+ K

2

S (7) 4HClO

4

→ 2Cl

2

+ 7O

2

+ 2H

2

O (4) NH

3

NH

4

→ N

2

O + 2H

2

O (8) 2H

2

O

2

→ 2H

2

O + O

2

Số phản ứng oxi hóa khử nội phân tử là:

A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 22: Cho các PTHH sau:

A. Al

4

C

3

+ 12H

2

O → 4Al(OH)

3

+ 3CH

4

E. NaH + H

2

O → NaOH + H

2

B. 2Na + 2H

2

O → 2NaOH + H

2

F. 2F

2

+ 2H

2

O → 4HF + O

2

C. C

2

H

2

+ H

2

O → CH

3

COOH G. C

2

H

4

+ H

2

O → C

2

H

5

OH D. C

2

H

5

Cl + H

2

O → C

2

H

5

OH + HCl H. Na

2

O + H

2

O → 2NaOH Có bao nhiêu phản ứng mà nước đóng vai trò chất oxi hóa hay chất khử?

A. 2 B. 3 C. 4 D. 1

BÀI TẬP TỰ LUẬN

1. Cho biết tổng số hạt cơ bản trong một nguyên tử của nguyên tố X là 58. Số hạt trong nhân lớn hơn số hạt ở vỏ là 20.Tìm số hạt: Proton( P ) , nơtron ( N ), electron ( E ) ? Số khối ?

2. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt tạo thành là 155. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 hạt .Tìm số hạt: Proton( P ) , nơtron ( N ), electron ( E ) ? Số khối ?

3. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt tạo thành là 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt .Tìm số hạt: Proton( P ) , nơtron ( N ), electron ( E ) ? Số khối ? Tên của R 4. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt tạo thành là 180. Trong đó tổng các hạt mang điện gấp 1,432 lần số hạt không mang điện .Tìm số hạt: Proton( P ) , nơtron ( N ), electron ( E ) ? Số khối ?

5. Nguyên tử của nguyên tố A có tổng số hạt tạo thành là 95. Biết số hạt không mang điện bằng 0,5833 lần số hạt mang điện .Tìm số hạt: Proton( P ) , nơtron ( N ), electron ( E ) ? Số khối ?

6. Đồng có 2 đồng vị

2963Cu

2965Cu

. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Xác định thành phần % của đồng vị

2963Cu

.

7. Brom có hai đồng vị, trong đó đồng vị

79

Br chiếm 54,5%. Xác định đồng vị còn lại, biết

MBr =

79,91 . 8. Clo có hai đồng vị là

1735Cl

;

1737Cl

. Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị này là 3 : 1. Tính nguyên tử khối trung bình của Clo.

9. Brom có hai đồng vị là

3579Br

;

3581Br

. Tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị này là 27 : 23. Tính nguyên tử khối trung bình của Brom.

10: Đồng có 2 đồng vị

2963Cu

2965Cu

. Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. Tìm % khối lượng của

63Cu

29

trong CuCl

2

.

11, Viết cấu hình electron của: Z = 8; Z = 7; Z=13; Z=17; Z=18; Z = 24, Z = 29, Z = 35, Z = 20, Z = 19, 12.

Tổng số hạt Proton( P ) , nơtron ( N ), electron ( E ) của nguyên tử của một nguyên tố thuộc nhóm VII A là 28. a/ Tính nguyên tử khối .

b/ Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó .

13.Viết cấu hình electron của : Z = 24, Z = 29, Z = 35, Z = 20, Z = 19, Z = 36. Hãy cho biết : a/ Vị trí ( chu kì , nhóm )của nguyên tố trong bảng HTTH .

b/ Tính chất hoá học cơ bản của mỗi nguyên tố .

(11)

14. Hai nguyên tố X,Y ở kế tiếp nhau trong cùng một chu kì của bảng HTTH có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 27. Viết cấu hình electron của X và Y. Từ cấu hình electron hãy cho biết X,Y thuộc chu kì nào , nhóm nào, là kim loại hay phi kim ? Tên gọi của X và Y.

15. Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO

3

, với hiđro nó tạo hợp chất khí chứa 94,12%R về khối lượng . Xác định tên nguyên tố R ?

16. Chỉ ra chất oxi hoá, chất khử, viết qu trình oxi hĩa, qu trình khử v cân bằng các phương trình phản ứng sau bằng phương pháp thăng bằng electron

1/ Cu + HNO

3

→ Cu(NO

3

)

2

+ NO + H

2

O 2/ Mg + HNO

3

→ Mg(NO

3

)

2

+ N

2

O + H

2

O 3/ Mg + HNO

3

→ Mg(NO

3

)

2

+ N

2

+ H

2

O 4/ Al + HNO

3

→ Al(NO

3

)

3

+ N

2

O + H

2

O 5/ Al + HNO

3

→ Al(NO

3

)

3

+ N

2

+ H

2

O 6/ Al + HNO

3

→ Al(NO

3

)

3

+ NH

4

NO

3

+ H

2

O 7/ FeO + HNO

3

→ Fe(NO

3

)

3

+ NO + H

2

O

8/ FeSO

4

+ HNO

3

→ Fe(NO

3

)

3

+ H

2

SO

4

+ NO + H

2

O 9/ MnO

2

+ HCl → MnCl

2

+ Cl

2

+ H

2

O

10/ KMnO

4

+ HCl → MnCl

2

+ KCl + Cl

2

+ H

2

O

11/ KCl + KMnO

4

+ H

2

SO

4

→ MnSO

4

+ K

2

SO

4

+ Cl

2

+ H

2

O

12/ FeSO

4

+ KMnO

4

+ H

2

SO

4

→ Fe

2

(SO

4

)

3

+ MnSO

4

+ K

2

SO

4

+ H

2

O

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phân bố dân cư không đều: 70% dân số sống ở thành phố; phần lớn dân số tập trung ở phía tây và phía nam; phía đông và phía bắc dân cư thưa thớt khó khăn cho

Trách nhiệm của công dân đối với chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá.. - Tin tưởng, chấp hành đúng chủ trương, chính sách của Đảng và nhà

lưu huỳnh (IV) oxit. SO 2 vừa có tính chất khử vừa có tính ôxi hoá. SO 2 là chất có mùi hắc, nặng hơn không khí. Câu 10: Nhóm gồm tất cả các kim loại tan

Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word whose underlined part is pronounced differently from that of the rest in each of the

In many parts of the world, parents and children live together with other family members under the same roof.. These complex families usually contain several generations of

Trong một lần trả lời phỏng vấn, MC này đã chia sẻ về quan điểm sống của mình như sau: &#34;Tôi cố gắng trở thành một người tốt, sống có tâm và có tình.. Còn trong các mối

Câu 39:Hai ngành vận tải đường hàng không và đường biển hiện nay tuy có nhiều cáchbiệt nhưng cũng cóchung một đặc điểm. Phương tiện lưu thông quốc tế B. Có

- Vị trí địa lí: tạo thuận lợi hay gây khó khăn trong việc trao đổi, tiếp cận cùng phát triển giữa các vùng trong một nước, giữa các quốc gia. - Nguồn lực tự nhiên: Là