• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề cương ôn thi HK2 Hóa học 10 năm 2019 - 2020 trường Nguyễn Bỉnh Khiêm - Gia Lai - THI247.com

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề cương ôn thi HK2 Hóa học 10 năm 2019 - 2020 trường Nguyễn Bỉnh Khiêm - Gia Lai - THI247.com"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2, NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN HÓA HỌC 10

Lý thuyết:

Chương 6: Oxi – Lưu huỳnh

2. S, SO2vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

3. H S2 có tính khử mạnh.

4. Tính chất của H SO2 4 loãng và đặc, nóng.

5. Tính chất vật lí của S và hợp chất của lưu huỳnh.

Chương 7: Tốc độ phản ứng – Cân bằng hóa học.

1. Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độc phản ứng ( nồng độ, diện tích tiếp xúc, nhiệt độ…)

2. Các yếu tố ảnh hướng tới chuyển dịch cân bằng ( 1. nồng độ; 2. áp suất; 3. nhiệt độ; 4. chất xtác) A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (THAM KHẢO)

Chương 6: Lưu huỳnh và hợp chất

Dạng 1: Cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hoá học, điều chế, nhận biết Bài tập mức độ nhận biết

Câu 1: Hơi thủy ngân rất độc, khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân người ta dùng chất bột rắc lên thủy ngân rồi gom lại. Chất bột đó là:

A. Vôi sống B. Muối ăn C. Cát D. Lưu huỳnh

Câu 2: Có thể đựng axit H2SO4 đặc,nguội trong bình làm bằng kim loại

A. Fe B. Zn C. Cu D. Mg

Câu 3: Axit H2SO4 loãng tác dụng được với tất cả các kim loại thuộc dãy nào sau đây?

A. Au, Ag, Al. B. Fe, Ag, Mg. C. Mg, Zn, Na. D. Al, Cu, Ag.

Câu 4: Sục khí SO2 vào dung dịch brom, sản phẩm thu được chứa:

A. H2SO4 + HBr B. H2S + HBr C. H2SO3 + HBr D. S + HBr

Câu 5: Trong tự nhiên có rất nhiều nguồn sinh ra khí Hidrosunfua như sự phân hủy xác chết động vật, khí núi lửa...., nhưng không có sự tích tụ nó trong không khí. Nguyên nhân chính nào sau đây giải thích cho hiện tượng đó:

A. H2S dễ bị oxi hóa trong không khí B. H2S ở trạng thái khí nên dễ bị gió cuốn đi C. H2S nặng hơn không khí D. H2S dễ bị phân hủy trong không khí Câu 6: Cho phản ứng SO2 + O2 → SO3. Vai trò của các chất trong phản ứng là:

A. SO2 là chất khử, O2 là chất oxi hóa B. SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa C. SO2 là chất oxi hóa, O2 là chất khử D. SO2 là chất oxi hóa

Câu 7. Kim loại tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường là

A. Al B. Fe C. Hg D. Cu

Câu 8. Tên gọi không phải của SO2

A. khí sunfurơ. B. lưu huỳnh đioxit. C. lưu huỳnh (VI) oxit. D. lưu huỳnh (IV) oxit.

Câu 9: SO2 là một trong những khí gây ô nhiễm môi trường vì:

A. SO2 vừa có tính chất khử vừa có tính ôxi hoá. D. SO2 là một ôxit axit B. SO2 là khí độc tan trong nước mưa tạo thành axít gây ra sự ăn mòn kim loại

C. SO2 là chất có mùi hắc, nặng hơn không khí.

Câu 10: Nhóm gồm tất cả các kim loại tan được trong axit sunfuric đặc nóng nhưng không tan trong axit sunfuric loãng là:

A. Ag, Cu, Hg. B. Al, Cu, Au. C. Al, Fe, Cr D. Ag, Fe, Pt

(2)

Câu 11: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với

A. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4. C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. D. H2S, O2, nước Br2.

Câu 12: Cho các chất sau: S, SO2, H2S, H2SO4. a) Chất chỉ có tính khử là

A. SO2. B. H2SO4. C. H2S. D. S.

b) Chất chỉ có tính oxi hóa là

A. SO2. B. H2SO4. C. H2S. D. S.

c) Dãy chất gồm những chất có tính oxi hóa và tính khử là

A. S, SO2. B. H2S, H2SO4. C. S, H2SO4. D. S, H2S.

Câu 13. Chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là

A. O3 B. H2SO4 C. SO2 D .O2

Câu 14. Nguyên tắc pha loãng axit Sunfuric đặc là

A. rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ B. rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ C. rót từ từ axit vào nước và đun nhẹ D. rót từ từ nước vào axit và đun nhẹ

Câu 15. Tổng hệ số của PTPƯ (hệ số là các số nguyên, tối giản): Cu + H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + H-

2O là

A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.

Câu 16. Kim loại nào sau đây sẽ thụ động hóa khi gặp dd H2SO4đặc, nguội.

A. Al và Zn. B. Al và Fe C. Fe và Cu. D. Fe và Mg.

Câu 17. Để loại Mg ra khỏi hỗn hợp Mg và Fe người ta dùng:

A. H2SO4 loãng B. H2SO4 đặc, nóng C. H2SO4 đặc, nguội D. HCl

Câu 18. Khi nhỏ dung dịch H2SO4 đặcvào đường thì đường chuyển sang màu đen, hiện tượng này là do H2SO4 đặc có

A. Tính khử. B. Tính oxi hóa mạnh. C. Tính axit. D. Tính háo nước.

Bài tập mức độ thông hiểu

Câu 19. Chỉ dùng một hoá chất có thể nhận biết được các dung dịch sau: NaCl, H2SO4, NaOH. Hoá chất đó là

A. Quỳ tím B. Dung dịch BaCl2 C. Dung dịch AgNO3 D. BaCO3

Câu 20: Cho các chất sau: Cl2, H2, CO2, SO2, Ag, Fe, Na. Dãygồm các chất đều không tác dụng với oxi là:

A. Cl2, CO2 , SO2. B. Cl2, CO2 , H2SO4. C. SO2, Ag, Fe. D. Fe ,H2, Na.

Câu 21. Trong phản ứng: H2 + S → H2S; vai trò của S là

A. không là chất oxh, không là chất khử. B. vừa là chất oxh, vừa là chất khử.

C. chất khử. D. chất oxh.

Câu 22. Trong phản ứng: S + O2 → SO2 ; vai trò của S là

A. không là chất oxh, không là chất khử. B. vừa là chất oxh, vừa là chất khử.

C. chất khử. D. chất oxh.

Câu 23. Phản ứng nào sau đây chứng tỏ H2S là chất khử?

A. H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O B. 2H2S + 3O2 dư ⎯⎯→t0 2SO2 + 2H2O C. H2S + CuSO4 → CuS + H2SO4 D. H2S + NaOH → NaHS + H2O

Câu 24. Cho phản ứng hoá học: H2S + 4Cl2 + 4H2O → H2SO4 + 8HCl. Câu nào diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?

A. H2S là chất oxi hoá, Cl2 là chất khử. B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hoá.

C. Cl2 là chất oxi hoá, H2O là chất khử. D. Cl2 là chất oxi hoá, H2S là chất khử Câu 25. Trong phương trình SO2 + 2H2S → 3S + H2O. Vai trò của các chất là:

(3)

A. SO2 là chất khử, H2S là chất oxi hóa B. SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử C. SO2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử D. SO2 là chất khử, H2O là chất oxi hóa Câu 26. Trong phương trình SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4. Vai trò của các chất là:

A. SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa B. SO2 là chất oxi hóa, Br2 là chất khử C. Br2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử D. SO2 là chất khử, H2O là chất oxi hóa Câu 27. Khi sục khí SO2 dư vào dung dịch Brôm, sau khi kết thúc phản ứng thì dung dịch thu được A. Bị vẩn đục B. Có màu vàng C. Có màu nâu đỏ D. Bị mất màu Câu 28. Kim loại tác dụng được với cả H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng dư cho cùng một loại muối là

A. Cu B. Ag C. Mg D. Fe

Câu 29. Có 4 dd chứa trong 4 lọ mất nhãn : NaCl, Na2SO4, HCl, H2SO4. Để nhận biết 4 dung dịch trên ta cần dung thuốc thử là:

A. quỳ tím và dd BaCl2. B. quỳ tím và dd NaOH. C. dd BaCl2 và dd NaOH. D. quỳ tím và Zn.

Câu 30. Cho PTHH: SO2 + 2H2S → 3S +2 H2O. Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là:

A.1:2 B. 2:1 C.1:3 D. 3:1

Câu 31. Cho PTHH: S + 2H2SO4 → 3SO2 +2 H2O. Tỉ lệ số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là:

A. 1: 3. B. 1: 2. C. 2:1. D. 3 :1.

Câu 32. Trong PTHH: SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr

Hệ số của chất oxi hóa/ hệ số của chất khử trong PTHH của phản ứng trên là

A. 1:2 B. 1:1 C. 2:1 D. 2:2

Bài tập mức độ vận dụng thấp

Câu 33. Cho 20 ml dung dịch H2SO4 2M vào dung dịch BaCl2 dư. Khối lượng kết tủa sinh ra là

A. 9,32 gam B. 9,3 gam C. 9,28 gam D. 9,26 gam

Câu 36. Cho 5,6g Fe tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng, dư. Thể tích khí thoát ra ở điều kiện chuẩn là

A. 6,72 lít B. 33,6 lít C. 2,24 lít D. 3,36 lít

Dạng toán SO2 tác dụng với dung dịch bazơ

Câu 37. Sục 4,48 lít khí lưu huỳnh đioxit (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Muối tạo thành là:

A. NaHSO3; Na2SO3 B. Na2SO3 C. NaHSO3 D. NaHSO4

Câu 38. Sục 2,24 lít khí SO2 vào 150 ml dd NaOH 1 M, muối thu được gồm:

A. Na2SO3 B. Na2SO4 C. Na2SO3,

NaHSO3 D. NaHSO3

Bài tập mức độ vận dụng cao

Dạng toán SO2 tác dụng với dung dịch bazơ

Câu 40. Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí SO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,9 M. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là A. 24,5 g B. 34,5 g C. 14,5 g D. 44,5 g

Câu 41. Cho 4,48 lít (đktc) khí SO2 hấp thụ hoàn toàn vào 100 ml dd KOH 2M, sau phản ứng thu được muối gì và khối lượng là bao nhiêu?

A. K2SO3 ;31,6g B. KHSO3;24g C. K2SO3; 31,6g và KHSO3;17,6g D. K2SO4,34,8g Bài toán kim loại tác dụng với H2SO4

Câu 42. Cho 16,8 gam Fe tác dụng với 12,8 gam S đun nóng( không có oxi) thu được chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là

A. 2,24 B. 4,48 C. 3,36 D. 6,72

Câu 44. Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg , Al bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4

loãng, thu được 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là

(4)

A. 10,27. B. 9,52. C. 8,98. D. 7,25.

Câu 45. Cho 17,2 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu vào axit H2SO4 đặc nóng, dư thu được 6,72 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Khối lượng Fe và Cu có trong hỗn hợp lần lượt là :

A. 11,2 g và 6 g B. 12 g và 5,2 g C. 2,8 g và 14,4 g D. 6,6 g và 10,6g Câu 46. Cần pha loãng dd H2SO4 5M bằng H2O với tỷ lệ nào về thể tích để thu được dd H2SO4 1M. (giả sử sự pha loãng không làm thay đổi thể tích)

A.1:4 B. 2:1 C.1:3 D.3:1

Chương 7: Tốc độ phản ứng – cân bằng hoá học Bài tập mức độ nhận biết

Câu 1. Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng

A. Nhiệt độ. B. Tốc độ phản ứng. C. Áp suất. D.

Thể tích khí.

Câu 2. Đối với các phản ứng có chất khí tham gia, khi tăng áp suất thì

A. tốc độ phản ứng tăng. B. tốc độ phản ứng giảm.

C. tốc độ phản ứng thay đổi không theo quy luật. D. tốc độ của phản ứng không thay đổi.

Câu 3. Cân bằng hoá học là cân bằng động vì

A. ở trạng thái cân bằng phản ứng không dừng lại, mà phản ứng thuận và phản ứng nghịch vẫn xảy ra, nhưng tốc độ bằng nhau.

B. ở trạng thái cân bằng phản ứng nghịch vẫn xảy ra.

C. ở trạng thái cân bằng phản ứng thuận vẫn xảy ra.

D. ở trạng thái cân bằng phản ứng vẫn xảy ra.

Bài tập mức độ thông hiểu

Câu 4. Tiến hành thí nghiệm như sau: Ba cốc đựng dung dịch HCl : (1) HCl 0,1M; (2) HCl 0,5 M; (3) HCl 1M. Cho cùng một lượng bột kẽm bột vào 3 cốc. Kết luận nào sau đây là đúng?

A. Tốc độ khí thoát ra ở cốc 1 là lớn nhất . B. Tốc độ khí thoát ra ở cốc 2 là lớn nhất . C. Tốc độ khí thoát ra ở cốc 3 là lớn nhất . D. Tốc độ khí thoát ra ở ba cốc là như nhau.

Câu 5. Khẳng định không đúng là:

A. Nhiệt độ của ngọn lửa axetilen cháy trong oxi cao hơn nhiều so với cháy trong không khí.

B. Nấu thực phẩm trong nồi áp suất nhanh chín hơn so với khi nấu chúng ở áp suất thường.

C. Các chất đốt rắn (như than, củi) có kích thước nhỏ hơn sẽ cháy nhanh hơn.

D. Nấu thực phẩm trên núi cao (áp suất thấp) thực phẩm nhanh chín hơn.

Câu 6. Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: 2SO2 (k) + O2 (k) ↔ 2SO3 (k) : ∆H < 0.

Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ bị biến đổi:

A. Biến đổi nhiệt đô. B. Biến đổi áp suất.

C. Sự có mặt chất xúc tác D. Biến đổi dung tích của bình phản ứng Câu 7. Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín: PCl5(k) ↔ PCl3 (K) + Cl2(k) ; ∆H < 0.

Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl3 trong cân bằng

A. Lấy bớt PCl5 ra B. Thêm Cl2 C. Giảm nhiệt độ D. Tăng nhiệt độ Câu 8. Cho phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng:

4 NH3 (k) + 3 O2 (k) ↔ 2 N2 (k) + 6 H2O(h) : ΔH< 0. Cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi:

A. Tăng nhiệt độ B. Thêm chất xúc tác. C. Tăng áp suất D. Loại bỏ hơi nước Câu 9: Dùng không khí nén nóng thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Tăng diện tích bề mặt. D. Cả A và B.

(5)

Câu 10. So sánh tốc độ 2 phản ứng sau ( thực hiện ở cùng nhiệt độ ):

Zn (bột) + dd CuSO4 1M ( 1) ; Zn ( hạt) + dd CuSO4 1M (2).

Kết quả thu được:

A. (1) nhanh hơn (2) B. (2) nhanh hơn (1) C. như nhau D. không xác định được.

B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (THAM KHẢO) Dạng 1: Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:

a) H S2 → SO 2 → SO 3 → H SO 2 4 → Fe (SO ) 2 4 3 → BaSO4 b) H S2 →S → SO 2 → H SO 2 4 → CuSO 4 → CuCl2→ AgCl

c) S→SO2→S→H2S→SO2→Na2SO3→SO2→ HCl→ NaCl→ AgCl

d) H S2 → H SO 2 4 → HCl → NaCl → Cl 2 → H SO2 4→ HCl → FeCl3→ Fe(OH)3

k. ZnS → H2S → S → SO2→ SO3 → H2SO4 → HCl → Cl2 → KClO3 → O2→ S → H2S → SO2

Na2SO3 → Na2SO4 → NaCl → Cl2→ FeCl3

Dạng 2: Bài toán tạo kết tủa.

Câu 1. Cho 20 ml dung dịch H2SO4 2M vào 40 ml dung dịch BaCl2 1,5M.

a. Tính khối lượng kết tủa sinh ra.

b. Tìm nồng độ mol các chất trong dd sau phản ứng.

Câu 2. Cho 855g dung dịch Ba(OH)2 10% vào 200g dung dịch H2SO4. Lọc bỏ kết tủa được dung dịch X. Để trung hòa dd X phải dùng 125ml dung dịch NaOH 25% (D= 1,28g/ml).

a. Tính khối lượng kết tủa.

b. Tính nồng độ % H2SO4 trong dung dịch X.

Dạng 2: Xác định chất dựa vào bảo toàn electron.

Câu 1. Hòa tan 4,64 gam một oxit sắt trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 0,224 lít SO2. Xác định oxit sắt?

Câu 2. Hòa tan 16g một oxit sắt trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 40 gam muối khan. Xác định oxit sắt?

Câu 3. Hòa tan 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được 0,56 lít khí X. Xác định X ? Câu 4. Hòa tan hoàn toàn một oxit FexOy bằng H2SO4 đặc, nóng thu được 2,24 lít SO2 ở đktc, phần dung dịch chứa 120g một muối sắt duy nhất. Xác định công thức của oxit sắt

Dạng 3: SO2 tác dụng với dung dịch kiềm

Câu 1: Hấp thụ 38.528 lít khí SO2 đo ở dktc vào 2832 gam dung dịch NaOH 10 %. Hãy xác định muối sinh ra và khối lượng muối sinh ra ?

Câu 2: Hấp thụ V lít khí SO2 đo ở dktc vào 0.15 lít dung dịch NaOH 5.19 M thu được 79.338 gam 2 muối NaHSO3 và Na2SO3. Hãy xác định khối lượng mỗi muối sinh ra ?

Câu 3: Hấp thụ 18.144 lít khí SO2 đo ở dktc vào dung dịch NaOH thu được 93.15 gam 2 muối NaHSO3 và Na2SO3. Hãy xác định khối lượng mỗi muối sinh ra ?

Câu 4: Hấp thụ 36.422 lít khí SO2 đo ở đktc vào 2.583 lít dung dịch NaOH 2.28 M. Hãy xác định muối sinh ra và khối lượng muối sinh ra ?

Dạng 4: Koại loại tác dụng với H2SO4 đặc.

Bài 24: Cho 15,15 g hỗn hợp gồm Fe, Al tác dụng hết với 500g dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 13440ml khí (đktc).

a. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại.

b. Tính nồng độ % H2SO4.

c. Dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra qua 300g dung dịch NaOH 11,4% Tínhkhối lượng muối tạo thành sau

(6)

Bài 26: Hòa tan hoàn toàn 1,44g kim loại hóa trị (II) bằng 250ml dung dịch H2SO4 0,3M. Sau phản ứng phải dùng hết 60ml dung dịch NaOH 0,5M để trung hòa lượng axit còn dư. Xác định tên kim loại.

Bài 28: Cho 19,8g hỗn hợp Al,Cu, CuO tác dụng vừa đủ với 147g dung dịch H2SO4 đặc 60% đun nóng thu được 8,96 lít khí (đktc).

a. Tính khối lượng mỗi kim loại.

b. Tính nồng độ % các chất trong dung dịch thu được sau phản ứng.

Dạng 5: Bài toán kim loại và hợp chất của lưu huỳnh phản ứng với axit.

Câu 1: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 2,24 lít hỗn hợp khí ở đktc. Hỗn hợp này có tỷ khối hơi so với H2 là 9, % theo số mol của hỗn hợp Fe và FeS?

Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp Fe và FeS bằng dung dịch loãng, dư thấy thoát ra 1,792 lít hỗn hợp khí.

a. Tính số gam mỗi chất trong hỗn hợp.

b. Nếu hỗn hợp trên được tạo thành nhờ nung Fe và S thì khối lượng Fe và S ban đầu?

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm; giới thiệu 2 nhân vật. + Phân tích nét riêng của từng nhân vật. + Đánh giá về nghệ thuật xây dựng nhân vật và ý nghĩa của

-Tốc độ tăng trưởng kinh tế của giữa các nước thành viên không đồng đều, có sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các vùng và các nước thành viên =&gt; ảnh hưởng

- Phân bố dân cư không đều: 70% dân số sống ở thành phố; phần lớn dân số tập trung ở phía tây và phía nam; phía đông và phía bắc dân cư thưa thớt khó khăn cho

Trách nhiệm của công dân đối với chính sách giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, văn hoá.. - Tin tưởng, chấp hành đúng chủ trương, chính sách của Đảng và nhà

4) Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong 1 chu kì và 1 nhóm A. 5) Tìm hoá trị cao nhất của các nguyên tố khi tạo hợp chất với Oxi và hiđro. 6) Viết công

Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the word whose underlined part is pronounced differently from that of the rest in each of the

In many parts of the world, parents and children live together with other family members under the same roof.. These complex families usually contain several generations of

Trong một lần trả lời phỏng vấn, MC này đã chia sẻ về quan điểm sống của mình như sau: &#34;Tôi cố gắng trở thành một người tốt, sống có tâm và có tình.. Còn trong các mối